Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bộ nhớ ảo trong hệ điều hành Windows

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.08 KB, 13 trang )

OPERATING SYSTEM
ĐỀ ÁN

TỔ CHỨC & QUẢN LY
BÔ NHƠ ẢO
TRONG HÊ ĐIÊU HANH WINDOWS
Nhóm 2
• Nguyễn Tuấn Anh
• Võ Quốc Cường
• Nguyễn Thành Long
• Huỳnh Trọng Hảo
Giảng viên : Lê Tiến Dũng


Trong bối cảnh sử dụng máy hiện nay, máy chỉ có RAM kích
thước vừa phải (<=4GB), nhưng phải chạy đồng thời nhiều ứng
dụng, mỗi ứng dụng lại có nhu cầu bộ nhớ rất lớn, nhiều khi lớn
hơn cả kích thước của RAM.

Virtual Memory

Nhóm 2


Phương pháp quản lý bộ nhớ ảo

Virtual Memory

Nhóm 2



KIẾN THỨC TỔNG QUÁT
• Khái niệm Bộ nhớ ảo trong hệ điều hành
Windows
• Quản lý Bộ nhớ ảo trong hệ điều hành Windows
• Cách cài đặt bộ nhớ ảo trong hệ điều hành
Windows
• Ưu nhược điểm của việc sử dụng bộ nhớ ảo.

Virtual Memory

Nhóm 2


1. Khái niêm bô nhớ ảo – Virtual Memory
• Bộ nhớ ảo là gì ?
Bộ nhớ ảo (Virtual Memory) là vùng không gian lưu trữ gần
giống như bộ nhớ trong (RAM) nhưng lại được đặt cố định
trên ổ đĩa cứng.
• Tại sao phải sử dụng Bộ nhớ ảo ?
Khi người dùng chạy những tác vụ nặng, phần mềm cần
nhiều dữ liệu tạm thời thì RAM vật lý trong máy sẽ bị sử
dụng hết, lúc này Windows sẽ biến ổ cứng thành RAM để
bổ sung cho việc thiếu RAM của máy.

Virtual Memory

Nhóm 2


1. Khái niêm bô nhớ ảo – Virtual Memory



Công dụng của Bộ nhớ ảo ?

Cho phép thực hiện cùng lúc nhiều tiến trình (process),
mỗi tiến trình có một không gian định vị riêng, đơn giản hoá
việc nạp chương trình vào bộ nhớ để thi hành nhờ một cơ
chế được gọi là sự tái định địa chỉ (Address Relocation). Cơ
chế này cho phép một chương trình có thể được thi hành
khi nó nằm ở bất cứ vị trí nào trong bộ nhớ.

Virtual Memory

Nhóm 2


2. Quản lý bô nhớ ảo
• Có 2 phương pháp:
a) Quản lý bộ nhớ phân trang (Paging) ƒ
b) Quản lý bộ nhớ phân đoạn (Segmentation) ƒ
Bộ nhớ ảo thường được thực hiện với kỹ thuật phân trang
theo yêu cầu vì việc cấp phát và thay thế các phân đoạn
phức tạp hơn thao tác trên trang, vì kích thước không bằng
nhau của các đoạn.
Để đạt được tốc độ cần thiết, người ta phải hiện thực các
phương pháp quản lý bộ nhớ ảo bằng phần cứng. Đơn vị
phần cứng quản lý bộ nhớ ảo được gọi là MMU (Memory
Management Unit). Đơn vị MMU thường trong trong CPU.
Virtual Memory


Nhóm 2


Quản lý bộ nhớ phân trang
Một hệ thống phân trang theo yêu cầu là hệ thống sử dụng
kỹ thuật phân trang kết hợp với kỹ thuật swapping. Một tiến
trình được xem như một tập các trang, thường trú trên bộ
nhớ phụ (thường là đĩa).

Virtual Memory

Nhóm 2


Quản lý bộ nhớ phân trang (tt)
Khi cần xử lý, tiến trình sẽ được nạp vào bộ nhớ chính.
Nhưng thay vì nạp toàn bộ chương trình, chỉ những trang
cần thiết trong thời điểm hiện tại mới được nạp vào bộ nhớ.
Như vậy một trang chỉ được nạp vào bộ nhớ chính khi có
yêu cầu.

Virtual Memory

Nhóm 2


Quản lý bộ nhớ phân trang (tt)

Virtual Memory


Nhóm 2


3. Cài đăt bô nhớ ảo trong Windows

Virtual Memory

Nhóm 2


4. Ưu điểm và nhược điểm
• Ưu điểm của việc sử dụng bộ nhớ ảo:
Bù đắp cho sự thiếu hụt của bộ nhớ vật lý trên máy tính
Bộ nhớ ảo làm tăng mức độ đa chương trình, nâng cao
hiệu suất sử dụng CPU.
Người lập trình không còn bận tâm về vấn đề bộ nhớ thực.
• Nhược điểm:
Tốc độ truy xuất của ổ cứng không nhanh bằng RAM, ổ
cứng phải làm việc liên tục, làm giảm tuổi thọ của ổ cứng.

Virtual Memory

Nhóm 2


VIRTUAL MEMORY

Nhóm 2

• Nguyễn Tuấn Anh

• Võ Quốc Cường

Khoa Công Nghê Thông Tin

• Nguyễn Thành Long
• Huỳnh Trọng Hảo



×