Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

SKKN Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong Sách giáo khoa Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.03 KB, 19 trang )

Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC
VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ BÀI TẬP HÌNH HỌC TRONG
SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7

Họ và tên : Nguyễn Thị Cẩm Linh
Đơn vị công tác: Trường THCS Buôn Trấp
Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm
Môn đào tạo :

Toán

Krông Ana, tháng 2 năm 2018
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

1


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
- Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính logíc, tính trừu tượng cao.
Đặc biệt là với hình học nó giúp cho học sinh khả năng tính toán, suy luận logíc và phát
triển tư duy sáng tạo. Việc bồi dưỡng học sinh học toán không đơn thuần chỉ cung cấp


cho các em một số kiến thức cơ bản thông qua việc làm bài tập hoặc làm càng nhiều bài
tập khó, hay mà giáo viên phải biết rèn luyện khả năng và thói quen suy nghĩ tìm tòi lời
giải của một bài toán trên cơ sở các kiến thức đã học.
- Qua nhiều năm công tác và giảng dạy Toán 7 ở trường THCS Buôn Trấp chúng
tôi nhận thấy việc học toán nói chung và bồi dưỡng học sinh năng lực học toán nói riêng,
muốn học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo trong việc học và giải toán thì việc cần
làm ở mỗi người thầy, đó là giúp học sinh khai thác đề bài toán để từ một bài toán ta chỉ
cần thêm bớt một số giả thiết hay kết luận ta sẽ có được bài toán mới phong phú hơn,
vận dụng được nhiều kiến thức đã học nhằm phát huy nội lực trong giải toán nói riêng và
học toán nói chung. Vì vậy tôi ra sức tìm tòi, giải và chắt lọc hệ thống lại một số các bài
tập mà ta có thể khai thác được đề bài để học sinh có thể lĩnh hội được nhiều kiến thức
trong cùng một bài toán.
- Với mong muốn được góp một phần công sức nhỏ nhoi của mình trong việc bồi
dưỡng năng lực học toán cho học sinh hiện nay và cũng nhằm rèn luyện khả năng sáng
tạo trong học toán cho học sinh để các em có thể tự phát huy năng lực độc lập sáng tạo
của mình, nhằm góp phần vào công tác chăm lo bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi toán
của ngành giáo dục Krông Ana ngày một khả quan hơn. Chúng tôi xin cung cấp và trao
đổi cùng đồng nghiệp đề tài kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh khai thác và phát
triển một số bài tập hình học trong Sách giáo khoa Toán 7” . Đề tài này ta có thể
bồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh và cũng có thể dùng nó trong việc dạy chủ đề
tự chọn toán 7 trong trường THCS hiện nay. Mong quý đồng nghiệp cùng tham khảo và
góp ý.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Đây là đề tài rộng và ẩn chứa nhiều thú vị bất ngờ thể hiện rõ vẻ đẹp của môn
Hình học và đặc biệt nó giúp phát triển rất nhiều tư duy của học sinh, nếu vấn đề này
tiếp tục được khai thác hàng năm và được sự quan tâm góp ý của các thầy cô thì chắc
hẳn nó sẽ là kinh nghiệm quý dành cho việc dạy học sinh khá giỏi.Vì đây là đề tài rộng
nên trong kinh nghiệm này chỉ trình bày một vài chủ đề của môn Hình lớp 7, chủ yếu là
phần đường tròn do chương này gần gũi với học sinh và xuất hiện nhiều trong các kỳ
thi. Chỉ có thể thấy được sự thú vị của những bài toán này trong thực tế giảng dạy,

những bài toán cơ bản nhưng cũng có thể làm cho một số học sinh khá lúng túng do
chưa nắm phương pháp giải dạng toán này. Khi đi sâu tìm tòi những bài toán cơ bản ấy
không những học sinh nắm sâu kiến thức mà còn tìm được vẻ đẹp của môn Toán nói
chung và phần Hình học nói riêng. Vẻ đẹp đó được thể hiện qua những cách giải khác
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

2


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7
nhau, những cách kẻ đường phụ, những ý tưởng mà chỉ có thể ở phần Hình học mới có,
làm được như vậy học sinh sẽ yêu thích môn Toán hơn. Đó là mục đích của bất kì giáo
viên dạy ở môn nào cũng cần khêu gợi được niềm vui, sự yêu thích và niềm đam mê của
học sinh ở môn học đó. Nhưng mục đích lớn nhất trong việc dạy học là phát triển tư duy
của học sinh và hình thành nhân cách cho học sinh. Qua mỗi bài toán học sinh có sự
nhìn nhận đánh giá chính xác, sáng tạo và tự tin qua việc giải bài tập Hình đó là phẩm
chất của con người mới.
3. Đối tượng nghiên cứu
Một số bài tập hình học trong Sách giáo khoa Toán 7 (tập 1,2).
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu học sinh trường THCS Buôn Trấp, chủ yếu là học sinh khối 7
và tài liệu bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi các cấp qua nhiều năm học.
Thời gian thực hiện trong các năm học 2015 - 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý
luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, có các phương pháp
nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu.

- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở
thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có các phương pháp
nghiên cứu cụ thể sau đây.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
5.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các công thức thống kê và các phần mềm để xử lý số liệu thu được.
II. PHẦN NỘI DUNG
1.Cơ sở lí luận
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

3


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7
Qua việc giảng dạy thực tế nhiều năm ở THCS chúng tôi thấy hiện nay đa số học
sinh sợ học phần Hình học. Tìm hiểu nguyên nhân tôi thấy có rất nhiều học sinh chưa
thực sự hứng thú học tập bộ môn này vì chưa có phương pháp học tập phù hợp với đặc
thù bộ môn, sự hứng thú với phần Hình học là hầu như ít có. Có nhiều nguyên nhân,
trong đó ta có thể xem xét những nguyên nhân cơ bản sau:
- Đặc thù của bộ môn Hình học là mọi suy luận đều có căn cứ, để có kĩ năng này
học sinh không chỉ phải nắm vững các kiến thức cơ bản mà còn phải có kĩ năng trình
bày suy luận một cách logic. Kĩ năng này đối với học sinh là tương đối khó, đặc biệt là
học sinh lớp 7 các em mới được làm quen với chứng minh Hình học. Các em đang bắt
đầu tập dượt suy luận có căn cứ và trình bày chứng minh Hình học hoàn chỉnh. Đứng

trước một bài toán hình học học sinh thường không biết bắt đầu từ đâu, trình bày chứng
minh như thế nào.
- Trong quá trình dạy toán nhiều giáo viên còn xem nhẹ hoặc chưa chú trọng việc
nâng cao, mở rộng, phát triển các bài toán đơn giản ở SGK hoặc chưa đầu tư vào lĩnh
vực này, vì thế chưa tạo được hứng thú cho học sinh qua việc phát triển vấn đề mới từ
bài toán cơ bản.
- Việc đưa ra một bài toán hoặc phát triển một bài toán cho phù hợp với từng đối
tượng học sinh để có kết quả giáo dục tốt còn hiều hạn chế.
- Học sinh THCS nói chung chưa có năng lực giải các bài toán khó, nhưng nếu
được giáo viên định hướng về phương pháp hoặc kiến thức vận dụng, hoặc gợi ý về
phạm vi tìm kiếm thì các em có thể giải quyết được vấn đề.
- Ngay cả với học sinh khá giỏi cũng còn e ngại với phân môn Hình học do thiếu
sự tự tin và niềm đam mê.
2. Thực trạng
Trong hoạt động dạy và học Toán nói chung, đối với bộ môn hình
học nói riêng thì vấn đề khai thác, nhìn nhận một bài toán cơ bản dưới
nhiều góc độ khác nhau nhiều khi cho ta những kết quả khá thú vị. Ta
biết rằng ở trường phổ thông, việc dạy toán học cho học sinh thực chất
là việc dạy các hoạt động toán học cho họ. Cụ thể như khi truyền thụ
cho học sinh một đơn vị kiến thức thì ngoài việc cho học sinh tiếp cận,
nắm vững đơn vị kiến thức đó thì một việc không kém phần quan
trọng là vận dụng đơn vị kiến thức đã học vào các hoạt động toán
học. Đây là một hoạt động mà theo tôi, thông qua đó dạy cho học sinh
phương pháp tự học - Một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên
đứng lớp . Xuất phát từ quan điểm trên, vấn đề khai thác và cùng học
sinh khai thác một bài toán cơ bản trong sách giáo khoa để từ đó xây
dựng được một hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng cao đến bài toán
khó là một hoạt động không thể thiếu đối với người giáo viên. Từ
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana


4


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7
những bài toán chuẩn kiến thức, giáo viên không dừng ở việc giải toán.
Việc khai thác một số bài toán hình học cơ bản trong SGK không
những gớp phần rèn luyện tư duy cho HS khá giỏi mà còn tạo chất
lượng, phù hợp với giờ học, gây hứng thú cho HS ở nhiều đối tượng
khác nhau.
SKKN đầy đủ ở file: SKKN Full

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

5


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

6


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana


7


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

8


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

9


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

10


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7


Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

11


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

12


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

13


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

14


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong

Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

15


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

16


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

17


Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

18



Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong
Sách giáo khoa Toán 7

Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana

19



×