Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và dầu bôi trơn 12-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.83 KB, 65 trang )

TRNG I HC KINH T QUC DN

CHUYấN TTTN

MC LC

Trang

Nụi dung

Li m õu
Chng 1
1.1
1.2
1.3
1.4

Chng 2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
Chng 3
3.1

3.1.1
3.1.2
3.2

Tổng quan về xí nghiệp sản xuất hàng tiêu


dùng & dầu bôi trơn 12 - 11
Lch s hinh thanh va phat triờn cua Xi nghiờp san xuõt
hang tiờu dung va dõu bụi trn 12 -11
T chc bụ may hot ụng san xuõt kinh doanh cua xi
nghiờp san xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 12/11
c iờm hot ụng san xuõt kinh doanh cua xi nghiờp san
xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 12/11
T chc cụng tỏc k toỏn ca xớ nghip sn xut hng tiờu
dựng v du bụi trn 12/11
Thc trng kờ toan tiờn lng va cac khoan trich theo lng ti Xi
nghiờp san xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 12- 11
c im tin lng v cac khoan trich theo lng ti Xi nghiờp
san xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 12- 11
Thc t kờ toan tiờn lng va cac khoan trich theo lng ti Xi
nghiờp san xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 12- 11
c im v tin lng v cac khoan trich theo lng ti Xi
nghiờp san xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 12- 11
Phng phỏp xỏc nh tin lng v cac khoan trich theo lng
ti Xi nghiờp san xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 12- 11
Kờ toan tiờn lng va cac khoan trich theo lng ti Xi nghiờp san
xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 12- 11
Hoan thiờn kờ toan tiờn lng va cac khoan trich theo lng ti Xi
nghiờp san xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 12- 11
anh gia thc trng vờ kờ toan tiờn lng va cac khoan trich
theo lng ti Xi nghiờp san xuõt hang tiờu dung va dõu bụi trn 1211
u iờm
Nhng tn ti, nguyờn nhõn
Hoan thiờn k toan tiờn lng va cac khoan trich theo
lng ti Xi nghiờp SX HTD & DBT 12-11


Sinh viờn: Nguyn Thanh Thuý

2
4
4
6
10
13

24
24
33
33
34
44
56
56

56
57
58

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Kết luận

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý


CHUYÊN ĐỀ TTTN

62

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

LỜI MỞ ĐẦU
Trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay vấn đề đời
sống và tiền lương của người lao động là một trong những vấn đề được các doanh
nghiệp và Nhà Nước quan tâm, và nhất là khi nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
của nước ta đang vận động theo cơ chế thị trường, các chính sách và chế độ tiền lương
của Nhà nước ngày càng được hoàn thiện. Nó tác động sâu rộng tới mọi hoạt động
kinh tế, xã hội, văn hoá của đất nước, đồng thời nó tác động trực tiếp tới đời sống của
tất cả tầng lớp dân cư trong xã hội.
Một trong những nội dung đổi mới của cơ chế quản lý Nhà nước ta là: Nhà
nước không bao cấp về tiền lương cho các Doanh nghiệp Nhà Nước. Điều này đặt ra
cho các Doanh nghiệp phải có chính sách tiền lương hợp lý để tạo ra động lực kích
thích người lao động hăng say làm việc.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong quá trình sản xuất kinh doanh, muốn hạ giá
thành sản phẩm, doanh nghiệp đó phải tiết kiệm triệt để các khoản chi phí cho quá
trình sản xuất sản phẩm đó, trong đó chi phí về tiền lương cũng đóng góp một phần
quan trọng bởi vì tiền lương là khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản
phẩm.
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu của quá

trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hoá, được trả bằng tiền cho người lao động theo
số lượng và chất lượng của mỗi cá nhân đóng góp. Nó góp phần cho sự phát triển của
doanh nghiệp.
Quản lý lao động và tiền lương chính là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy
người lao động tham gia làm việc. Ngoài vấn đề công bằng trong việc trả lương,
việc tính đúng và đủ tiền lương cho người lao động ở đây phải nói đến là chủ các
doanh nghiệp sử dụng lao động phải vận dụng một cách linh hoạt vào đặc điểm
tổ chức sản xuất và tính chất công việc như trả lương làm thêm giờ, tiền thưởng
cho các cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ... Nó giúp doanh nghiệp có thể thu
hút và sử dụng lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn cao, tăng năng suất
lao động.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và dầu bôi trơn
12-11, được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Quang cùng
với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa bộ môn và bạn bè đồng nghiệp đến nay
Chuyên đề TTTN đã được hoàn thành với đề tài: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và dầu bôi trơn
12-11”.
Nội dung của Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1 : Tổng quan về xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng & dầu bôi
trơn

Chương 2 : Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng và dầu bôi trơn 12- 11
Chương 3 : Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và dầu bôi trơn 12- 11
Bản Chuyên đề TTTN đã được hoàn thành đúng thời gian quy định.

Cẩm Phả, năm 2010
SV
:

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG VÀ
DẦU BÔI TRƠN 12-11
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
và dầu bôi trơn 12-11.
1.1.1 Lịch sử hình thành
Xí nghiệp SX HTD&DBT 12-11, là một đơn vị trực thuộc Công ty vật tư vận tải và
xếp dỡ, thành viên của Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam. Xí nghiệp
thực hiện hạch toán độc lập và hoạt động theo phân cấp quản lý của Công ty.
Tên doanh nghiệp:Xí nghiệp sản xuất Hàng tiêu dùng và Dầu bôi trơn 12-11.
Trụ sở chính : Phường Cẩm Tây - Thị xã Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh.

Điện thoại : 033.3719 902
Fax

: 033.3862 438

Tài khoản : 710A - 00011 Ngân hàng Công thương - Thị xã Cẩm phả - QN.
Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và dầu bôi trơn 12-11 được phân chia làm 2
khu vực hoạt động khối sản xuất và khối văn phòng.
+ Khu vực sản xuất : Đóng tại phường Cửa ông là nhà máy dầu.
+ Khu vực văn phòng : Đóng trên địa bàn phường Cẩm Tây bao gồm khối văn
phòng và bộ phận in, may.
Dây chuyền may BHLĐ, in được bố trí tập trung tại khu vực văn phòng Xí
nghiệp. Nhà máy sản xuất dầu ( gần cảng Cửa Ông ) là nơi diễn ra hoạt động sản xuất
dầu bôi trơn. Sự bố trí này rất phù hợp với đặc thù của Xí nghiệp góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Với sản phẩm chính là dầu bôi trơn, hoạt động sản xuất của xí nghiệp phụ thuộc
rất nhiều vào yếu tố khách quan: Vị trí địa lý, địa hình, thời tiết khí hậu...
Vị trí địa hình :văn phòng xí nghiệp nằm ở khu vực đông dân cư, phương tiện
giao thông thuận tiện, khu vực sản xuất nằm gần cảng và các công ty bạn

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Thời tiết khí hậu xí nghiệp nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm chia

làm 4 mùa với mùa mưa và mùa khô kéo dài
Điều kiện địa chất tự nhiên nói trên đã tạo nên những khó khăn và thuận lợi cho
xí nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Nằm trên vùng Đông bắc của Tổ quốc, Quảng Ninh là nơi có trữ lượng than lớn,
một vùng công nghiệp có số lượng công nhân đông là thợ mỏ. Do vậy nhu cầu về mặt
hàng bảo hộ lao động để phục vụ công nhân là tương đối lớn. Nắm bắt được điều đó
ngày 27/7/1994 Bộ năng lượng ra quyết định số 453/NL - TCCB thành lập Xí nghiệp
xây dựng và sản xuất hàng tiêu dùng, xí nghiệp là đơn vị thành viên của Công ty than
Cẩm Phả. Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu là gia công hàng
may mặc bảo hộ lao động.
Do có sự chuyển hướng trong sản xuất kinh doanh Tổng giám đốc Tcông ty than
Việt Nam có quyết định số 3191/TVN/TCCB ngày 18 tháng 8 năm 1997 về việc sắp
xếp lại sản xuất một số xí nghiệp. Chuyển xí nghiệp xây dựng và sản xuất hàng tiêu
dùng trực thuộc Công ty Than Cẩm phả sang trực thuộc Công ty vật tư vận tải&xếp
dỡ.
Thực hiện chủ trương của công ty về việc mở rộng quy mô sản xuất, xí nghiệp
hợp tác liên doanh với công ty phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ (APP ) và đầu tư
dây chuyền công nghệ để sản xuất dầu bôi trơn. Tháng 11 năm 1997 xí nghiệp chính
thức đổi tên thành Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và Dầu bôi trơn 12-11, trực thuộc
Công ty vật tư vận tải và xếp dỡ - Thành viên của Tập đoàn TKV. Xí nghiệp là một
đơn vị có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ban đầu gặp khá nhiều khó khăn bỡ
ngỡ do chưa trang bị đầy đủ máy móc thiết bị, kinh nghiệm tổ chức còn hạn chế.
Được sự của lãnh đạo cấp trên, sự đoàn kết cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên
xí nghiệp đã dần từng bước ổn định sản xuất, đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân
viên và khẳng định vị trí trên thị trường

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

6



TRNG I HC KINH T QUC DN

CHUYấN TTTN

Trong iu kin canh tranh ca c ch th trng xớ nghip luụn chu trong ci
tin k thuõt nõng cao cht lng sn phõm ỏp ng y kp thi nhu cu k
hoach. ụng thi nm vng quy ch quy nh ca Nh nc, Tõp on, Cụng ty
sn xut kinh doanh co hiu qu, ung khuụn kh phỏp luõt k luõt lao ụng ca xớ
nghip. Duy tri t n np, i sụng ngi lao ụng ngy c nõng cao a gop phn
phỏt huy nng sut lao ụng giup cho hoat ụng sn xut kinh doanh ca xớ nghip
ngy mụt phỏt trin ln manh.
1.1.2 Qua trỡnh phat trin:
Sau õy l mụt sụ ch tiờu phn ỏnh s phỏt trin ca Xớ nghip sn xut Hng
tiờu dựng v Du bụi trn 12-11.
Bng 1.1 - Mụt sụ chi tiờu sn xuõt kinh doanh.
TT
1
2
3
4
5
6
7

Ch tiờu ch yu
Vụn kinh doanh
Vụn lu ụng
Vụn cụ nh

Tng doanh thu
Tng LN KT trc thu
Tng sụ lao ụng
Thu nhõp binh quõn

n v
T ụng
T ụng
y
Triu ụng
Ngi
Triu ụng

Nm 2007
48,830
23,530
25,300
90
33
320
4,2

Nm 2008
50,120
24,100
26,020
116
34,5
460
5,1


Qua sụ liu trờn ta thy li nhuõn, doanh thu hng nm ca Xớ nghip tng lờn
ỏng k nm sau cao hn nm trc. Xớ nghip luụn m bo vic lm cho cỏn bụ
cụng nhõn viờn, thu nhõp ca ngi lao ụng ngy mụt tng.
1.2 T chc bụ may hot ụng cua Xi nghiờp san xuõt hang tiờu dung va
dõu bụi trn 12 11.
1.2.1

Chức năng, nhiệm vụ

* Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và dầu bôi trơn 12/11 đợc
thành lập và hoạt động với các chức năng theo đăng ký kinh doanh

Sinh viờn: Nguyn Thanh Thuý

7


TRNG I HC KINH T QUC DN

CHUYấN TTTN

số 309471 cấp ngày 10/12/1997 của Sở kế hoạch và đầu t tỉnh
Quảng ninh bao gồm:
- San lấp mặt bằng xây dựng, thi công xây dựng công trình
dân dụng.
- Sản xuất mặt hàng bảo hộ lao động phục vụ trong nớc và xuất
khẩu.
- Sửa chữa cơ khí, kinh doanh than mỏ.
- Kinh doanh vật t phục vụ sản xuất và đời sống

- Sản xuất, chế biến dầu bôi trơn và các sản phẩm dầu mỏ
* Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp
- Xí nghiệp cam kết lấy mục tiêu chất lợng, sản phẩm, dịch vụ
đặt lên trớc hiệu quả kinh tế, đầu t tạo dựng uy tín, niềm tin,
khẳng định vị trí thơng hiệu của đơn vị. Năm 2007 Xí nghiệp
đã đạt giải thởng chất lợng Việt nam, đợc tặng bằng khen của Bộ
công nghiệp.
- ổn định và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, quản
trị đúng các yếu tố chi phí phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế
hoạch đợc giao.
- Tạo đủ công ăn việc làm cho CBCNVC toàn Xí nghiệp, nâng
cao mức thu nhập cho công nhân viên toàn Xí nghiệp, giữ vững an
toàn trong lao động sản xuất.
- Duy trì các hoạt động văn hoá xã hội thể thao, các phong trào
thi đua do cấp trên phát động.
- Bảo toàn và phát triển vốn
- Thực hịên đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc và chủ quản cấp trên
giao
- Bảo vệ trật tự sản xuất, bảo vệ trật tự an ninh an toàn xã hội
địa phơng nơi Xí nghiệp hoạt động.

Sinh viờn: Nguyn Thanh Thuý

8


TRNG I HC KINH T QUC DN

CHUYấN TTTN


- Bảo vệ môi trờng sinh thái trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
-Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, góp phần giảm chi phí.

1.2.2 T chc vờ b may nhõn s:
* S bụ mỏy qun lý ca xớ nghip.
GIM C

Phũng TCL HC
Pho Giỏm ục
Phũng K.hoach
K.thuõt - Kdoanh

Nh Mỏy du
12-11

Phũng KTTK

Phũng KCS

Phõn xng may
BHL

C cu bụ mỏy qun lý l tng hp cỏc bụ phõn khỏc nhau c chuyờn mụn hoỏ
vi nhng quyn han v trỏch nhim nht nh co mụi liờn h mõt thit vi nhau.
C cu bụ mỏy qun lý ca xớ nghip theo mụ hinh trc tuyn chc nng, c
chuyờn mụn hoỏ phõn cp v trỏch nhim, phõn quyn rừ rng, mụi cp co mụt ngi
lanh ao ton nng chu trỏch nhim ton din v iu hnh cp qun lý ca minh.

Sinh viờn: Nguyn Thanh Thuý


9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Thiết lập mối quan hệ thực chất là cung cấp thông tin cho nhau nhằm phục vụ các yêu
cầu về quản lý nhằm mục đích lớn nhất là duy trì và ổn định xí nghiệp phát triển một
cách bền vững đối phó được mọi biến động của thị trường.
Các mối quan hệ quản lý:
Giám đốc xí nghiệp là người chỉ huy cao nhất, chịu trách nhiệm trước Công ty
và Nhà nước về mọi mặt về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp,
Phó Giám đốc xí nghiệp là người trực tiếp giúp Giám đốc về khâu kinh doanh và
khâu kỹ thuật của nhà máy dầu và phân xưởng may. Điều hành mọi công việc khi
Giám đốc đi vắng trừ công tác ký kết hợp đồng lao động, tổ chức cán bộ.
Các phòng ban chức năng:
+ Phòng TCLĐ HC:
Đóng vai trò cố vấn và tư vấn cho cán bộ lãnh đạo quản lý ở các cấp về tất cả các
nghiệp vụ liên quan đến khâu tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy, quản lý nhân lực tuyển
dụng trong xí nghiệp.
Hàng năm lập kế hoạch lao động, tiền lương, kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và kế
hoạch sắp xếp lao động, kế hoạch định mức lao động dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật và cùng tham gia xây dựng kế hoạch giá thành để giao cho đơn vị sản xuất.
Quản lý và thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động. Thực hiện
công tác hành chính, văn thư, bảo vệ quân sự, công tác giữ gìn an ninh trật tự, công tác
y tế chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, công tác thi đua văn thể và vệ sinh
môi trường.
+ Phòng Kế toán thống kê

Tham mưu cho Giám đốc về công tác hạch toán kế toán, đảm nhiệm chức năng
theo dõi quản lý toàn bộ tình hình tài chính của xí nghiệp.
Thực hiện việc hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm theo
biểu mẫu quy định.
Báo cáo tình hình tài chính của Xí nghiệp cho Giám đốc và chịu trách hiệm báo
cáo quyết toán tài chính theo định kỳ với cơ quan hữu quan.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

+ Phòng Kế hoạch kỹ thuật kinh doanh:
Xây dựng kế hoạch sản xuất, xây dựng giá thành kế hoạch cho từng sản phẩm chiụ
trách nhiệm trong toàn bộ lĩnh vực về hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp kí kết
hợp đồng với khách hàng và theo kế hoạch của xí nghiệp.
Trực tiếp tham gia các chương trình tiếp thị cho xí nghiệp. Cung cấp vật tư theo
yêu cầu sản xuất. Chịu trách nhiệm về các mặt an toàn PCCN, PCMB. Đồng thời chịu
trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến Kỹ thuật của XN.
+ Phòng KCS:
Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động có liên quan đến quá trình công nghệ, chất
lượng sản phẩm, từ khâu nguyên vật liệu đến sản phẩm thành phẩm.
+ Phân xưởng may, Nhà máy dầu:
Quản lý phân xưởng may và nhàm lấy dầu là các quản đốc. Hai bộ phận này trực
tiếp sản xuất ra các sản phẩm theo hợp đồng đã ký với khách hàng và theo kế hoạch
của xí nghiệp.

1.3 Đặc điểm hoạt dộng sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất của Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và
dầu bôi trơn 12 – 11 là:

Phụ gia

Dầu gốc

Thùng khuấy
dầu gốc

Gia nhiệt

Thùng khuấy
phụ gia

Thùng khuấy
hỗn hợp
Sản phẩm

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Đóng phuy

Bể chứa sản

phẩm

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Đóng hộp

Đóng can
*-/ Quy trình pha chế dầu nhờn của Xí nghiệp là một quy trình khép kín thông
qua các bước sau:
1. Bơm dầu gốc và phụ gia vào bể pha chế ( Theo đơn pha chế )
2. Khuấy và gia nhiệt cho đến khi đạt nhiệt độ cần thiết
3. Lấy mẫu hoá nghiệm đạt tiêu chuẩn
4. Đóng phuy sản phẩm
5. Nhập kho
Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất dầu bơi trơn gồm: Các loại dầu gốc và
các loại phụ gia.
Quá trình pha chế dầu nhờn của Xí nghiệp là một qúa trình khép kín và không
phức tạp được thể hiện qua các bước sau:
1. Kiểm tra toàn bộ hệ thống thiết bị pha chế.
2. Tiến hành xúc rửa hệ thống pha chế (bể pha chế, phụ gia và đường ống) nếu
pha chế những loại dầu mới, thì ta tiến hành theo đúng thứ tự sau:
- Xả hết dầu cũ trong bọc dầu ra
- Rửa các chi tiết của hệ thống lọc dầu
Dùng dầu gốc loãng pha nhiệt tới 50 0C để rửa thùng với khối lượng từ 100lít
tuỳ thuộc vào dung tích của bể pha chế.
- Mở các van : Van xả thùng, van hồi lưu.
- Bật công tắc mạng điện, bấm điện cho hồi lưu, tắt bơm.
Sử dụng phuy để đựng dầu, súc rửa trên mỗi phuy phải ghi rõ loại dầu đã pha
lần trước để sử dụng lại và ghi rõ số lượng dầu.
3. Dựa theo đơn pha chế do tổ hoá nghiệm cung cấp và phiếu xuất nguyên liệu

của kho để xác định các lượng dầu gốc và phụ gia yêu cầu pha chế.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

4. Mở các van cung cấp dầu từ bể, van cấp dầu gốc vào nồi lớn, đóng điện và bật
bơm cung cấp. Trong qúa trình bơm dầu gốc phải chú ý đến những đặc điểm sau:
Dầu gốc loãng phải bơm vào trước sau mới bơm dầu gốc đặc.
Trong quá trình bơm phải theo dõi theo dõi lượng dầu chính xác bằng lưu lượng
kế, bằng các thước đo ở trên nồi và kiểm tra lại bằng thước đo tay nếu cần.
Đường ống cấp dầu gốc chung phải chú ý đến lượng tồn trong ống.
Với ống 75 mmm : 1m dài có dung tích chứa 4.4 lít.
Với ống 50 mm : 1m dài có chứadung tích 1.9 lít.
5. Sau khi đã cấp đủ dầu gốc, bật công tắc máy khuấy, bật bộ gia nhiệt, đặt nhiệt
độ tự động, gia nhiệt đến 60oC, khuấy dầu trong khoảng 45 phút sau đó mở van hồi lưu
15 phút.
6. Sau khi khuấy xong đóng van hồi lưu, tắt nhiệt, tắt khuấy, mở van bơm dầu
nóng vào nồi con từ 1/2 đến 2/3 dung tích của nồi con tuỳ theo lượng phụ gia cần pha,
tắt bơm khoá van sang nồi con.
7. Đổ phụ gia vào nồi con, phụ gia phải được cân đúng theo đơn vị pha chế,
khuấy phụ gia trong 15 phút.
8. Sau khi khuấy phụ gia xong, tắt khuấy, tắt nhiệt ở nồi lớn, khoá các van sang
nồi con, bật khuấy, bật gia nhiệt nồi to và khuấy liên tục đến 40 phút vừa khuấy vừa
gia nhiệt, nhiệt độ khống chế từ (40 0C - 600C ) khi đã đạt được các điều kiện của kỹ

thuật yêu cầu thì khoá van, tắt bơm hồi lưu.
9. Đổ phụ gia Silicon chống tạo bọt vào nồi khuấy và tiếp tục gia nhiệt 30 phút
nữa (lượng phụ gia này được phòng thí nghiệm pha sẵn trong dầu TC1 theo tỷ lệ
10TC1/1 Silicon ) phụ gia này đòi hỏi có tỷ lệ pha chế chính xác. Khi đã khuấy xong
tiến hành lấy mẫu đưa về phòng hoá nghiệm.
10. Khi mẫu đã được đảm bảo các thông số thí nghiệm, mở van, bật bơm sản
phẩm qua hệ thống lọc vào bể chứa sản phẩm hoặc vào các phuy ngay, tuỳ theo lượng
sản xuất.
11. Sản phẩm được đóng phuy qua hệ thống cân và được tính ra lít.
12. Sau khi cân đủ, phuy được kẹp chì và dán những mẫu mã quy định của XN.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

13. Đưa sản phẩm vào nhập kho.
Trên đây là quy trình pha chế dầu nhờn đã áp dụng trong Xí nghiệp SX HTD và
DBT 12-11.
Sự phát triển của kinh tế thị trường kéo theo yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ giữa
các doanh nghiệp. Xác định được điều đó Xí nghiệp chú trọng đẩy mạnh công tác tiếp
thị tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời tiến hành đầu tư đổi mới máy móc trang thiết bị ứng
dụng toàn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành sản phẩm đảm bảo thương hiệu và uy tín với khách hàng.
1.4 Tổ chức công tác kế toán.
* Sơ đồ


Kế toán trưởng

Phó phòng KT

Bộ
phận
thống


Kế
toán
Tổng
hợp Doanh
thu Chi
phí

Kế
toán
tiền
lương
và các
khoản
phải
trả
phải
nộp

Kế
toán

thanh
toán
-thuế
GTGT

Kế
toán
kho
vật tư Tài
sản

* Nhiệm vụ cụ thể các bộ phận:
- Kế toán trưởng.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Thực hiện theo nội dung qui định tại luật kế toán, luật thống kê, phân cấp quản
lý của Công ty điều lệ công ty và các văn bản khác có liên quan..
Chịu sự lãnh đạo của giám đốc đơn vị, giám đốc Công ty kế toán trưởng công
ty về chuyên môn, nghiệp vụ
Là người chịu trách nhiệm trước Công ty, tập đoàn về hoạt động kế toán của
đơn vị mình và các hậu quả phát sinh ( nếu xảy ra)
Tổ chức, điều hành công tác kế toán tại đơn vị theo qui địng luật kế toán, lập

báo cáo tài chính nộp cấp trên theo qui định và chịu trách nhiệm về tính chính xác,
trng thực của số liệu báo cáo.
Thực hiện các nội qui, qui định của Nhà nước, tập đoàn, Công ty về quản lý tài
chính, thống kê.
Thường xuyên cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin cần thiết cho
lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Công ty và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện.
- Phó phòng kế toán:
Trợ giúp kế toán trưởng trong công tác chuyên môn nghiệp vụ, tạo lập thông tin
kinh tế, báo cáo tập đoàn, Công ty theo chế độ báo cáo định kỳ.
Chịu trách nhiệm quản lý chung về tình hình sử dụng hoá đơn thuế GTGT.
Phụ trách công tác tổng hợp, hướng dẫn hạch toán thống nhất trong Công ty và
thay thế kế toán trưởng khi được uỷ quyền.
Kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán giữa bộ phận kế toán giữa các bộ phận tổng
hợp, chi tiết và đề xuất với kế toán trưởng biện pháp xử lý.
- Kế toán Tổng hợp Doanh thu – Chi phí – Xác định kết quả Kinh doanh:
Thực hiện việc thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về hoạt
động kinh tế, tài chính của đơn vị
Sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản,
tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị.
- Kế toán chi tiết :
Thu thập xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin bằng tiền tệ, đơn vị hiện vật và
đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể tại XN. kế toán chi tiết

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


CHUYÊN ĐỀ TTTN

minh hoạ cho kế toán tổng hợp . Số liệu phải khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợp
trong một kỳ kế toán cụ thể:
+ Kế toán thanh toán:
Theo dõi tình hình biến động tăng, giảm các loại vốn bằng tiền tại đơn vị Gồm :
Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển, theo dõi các khoản vay
và nợ ngắn hạn- dài hạn ngân hàng. Thực hiến các nội dung qui định hạch toán vốn
bằng tiền, vốn vay theo chế độ kế toán ( Quyết định số 15/2006/ Qđ - BTC) .
Hach toán quĩ tiền mặt: Kế toán thanh toán phải có trách nhiệm mở sổ kế toán
quĩ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu- chi.....
và tính ra số tồn quĩ tại mọi thời điểm.
Hạch toán tiền gửi ngân hàng: Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo
từng tài khoản ở ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu phản ánh trên sổ
kế toán đơn vị phải khớp với số liệu tại ngân hàng ( Có xác nhận số dư của ngân hàng
tại thời điểm tháng, quý , năm...). Theo qui định của tập đoàn TVN và Công ty các
đơn vị tập trung thanh toán qua tài khoản ngân hàng, hạn chế tối đa chi trả bằng tiền
mặt.
Hạch toán tiền vay: kế toán mở sổ theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay, số
tiền vay đã trả ( Gốc và lãi vay), Số tiền còn phải tra theo từng đối tượngvay, theo khế
ước vay, xác định nợ dài hạn đến hạn trả để ghi chuyển bút toán từ vay dài hạn ( thời
điểm cuối niên độ)
+ Kế toán công nợ.
Nguyên tắc hạch toán:Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán( Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC) Các văn bản có liên quan của Nhà nước, tập đoàn, CTy.
Đối với nợ phải thu 131 ( phải trả 331 ) cần được hạch toán chi tiết cho từng
đối tượng, từng nội dung, theo dõi chi tiết phải thu, phải trả ngắn hạn- dài hạn và ghi
chép trong từng lần thanh toán, tạm ứng.
Trong hạch toán chi tiết các khản công nợ, kế toán phải tiến hành phân loại các
khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu


Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện
pháp xử lý đối với nợ phải thu không đòi được.
Qui điụh quản lý: Kế toán Công nợ, dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng và giám
đốc đơn vị, chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý công nợ theo qui định của nhà nước, tập
đoàn và qui định cụ thể tại qui chế quản lý tài chính Công ty .
Đối với công nợ nội bộ :( TK 136-TK 336)
Kế toán Công ty Theo dõi công nợ nội bộ với các XN trên TK “ 136: Phải thu
nội bộ “ Hạch toán chi tiết cho từng đơn vị theo từng khoản phải thu và phải trả.
Thực hiện bù trừ công nợ theo văn bản đề nghị của các đơn vị trong Công ty hoạch các
đơn vị bạn có liên quan đến các đơn vị thành viên đảm bảo tính cân đối hợp lý tài
chính.
Các khoản phải trả nội bộ công ty, tập đoàn được phản ánh trên tài khoản 336 “
Phải trả nội bộ”Theo dõi chi tiết theo từng khoản phải nộp, phải trả.
Cuối kỳ ( Quý, năm ) Kế toán theo dõi tài khoản 136-336 ( Tập đoàn , công ty,
Xí nghiệp ) tiến hành kiểm tra, đối chiếu theo từng nội dung thanh toán nội bộ để lập
biên bản đối chiếu công nợ, làm căn cứ bù trừ trên hai tài khoản này. Trường hợp đối
chiếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời.
Đối với công nợ khác ( TK138-TK141-TK 338...)
Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán ( Quyết định số 15/2006/ QĐ BTC) Các văn bản có liên quan của Nhà nước, tập đoàn , Công ty.
+ Kế toán thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.

Nguyên tắc hạch toán:Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán(Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC)Các văn bản có liên quan của Nhà nước, tập đoàn, Công ty.
Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản
phải nộp, đã nộp , còn phải nộp ngân Nhà nước và Nhật ký chứng Từ số 10
Qui định quản lý: Thực hiện theo nội dung của luật thuế hiện hành, các văn bản
hướng dẫn của Nhà nước, Bộ tài chính, tập đoàn qui định
Các đơn vị phải tuân thủ theo các luật định ban hành, chấp hành nghiêm túc
việc tính toán, kê khai, thu nộp đầy đủ các khoản thuế, lệ phí...cho NSNN.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước qui định, không vì bất cứ lý do gì đẻ
trì hoãn việc nộp thuế. Trường hợp có thắc mắc về thông báo thuế phải nộp, đơn vị
làm văn bản gửi cơ quan quản lý theo đề nghị giải quyết kịp thời theo qui định.
Quản lý và sử dụng hoá đơn.
Thực hiện việc quản lý hoá đơn theo các nội dung thông tư, nghị định, văn bản
hướng dẫn của nhà nước. bộ tài chính, tập đoàn TVN, Công ty.
Ra quyết định cho 01 cán bộ chuyên trách là người theo dõi báo cáo hoá đơn
của đơn vị, lập các báo cáo định kỳ gửi cấp trên và cơ quan thuế chuyên quản.
+ Kế toán hàng tồn kho ( Nhóm tài khoản 15)
Nguyên tắc hạch toán : Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán ( Quyết định
số 15/2006/ QĐ - BTC) chuẩn mực kế toán “ Hàng tồn kho” Các văn bản có liên quan
của Nhà nước, tập đoàn , Công ty.

Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi hàng tồn kho cả về giá trị và hiện vật theo từng
tứ, từng loại, qui cách vật tư hàng hoá. Theo từng địa điểm, bộ phận quản lý và sử
dụng. Luôn đảm bảo sự khớp đúng về giá trị và hiện vật giữa thực tế về vật tư, hàng
hoá với sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng duy nhất và thống nhất trong toàn
Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Xác định theo giá gốc
Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: Ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp tính bình
quân gia quyền
Qui định quản lý: kế toán hàng tồn kho, dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng và
giám đốc đơn vị, chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý hàng tồn kho theo qui định của
nhà nước, tập đoàn và qui định cụ thể tại qui chế quản lý tài chính Công ty .
+ Kế toán tài sản dài hạn ( Nhóm tài khoản 2)
Nguyên tắc hạch toán:Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán (Quyết định
số 15/2006/ QĐ-BTC) Các văn bản có liên quan của Nhà nước, tập đoàn, CTy.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Kế toán phải phân loại được TSCĐ theo đúng phương pháp phân loại đã được
qui định trong các báo cáo kế toán, thống kê.
Kế toán mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ, theo từng
loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, sử dung, quản lý TSCĐ.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn phải được theo dõi chi tiết từng khoản mục
và các chi phí ( Nếu có)...
Qui định quản lý: KToán TSCĐ, dưới sự chỉ đạo của KT trưởng và giám đốc
đơn vị, chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý TSCĐ và cácc khoản đầu tư dài hạn theo qui
định của Nhà nước, tập đoàn và qui định cụ thể tại qui chế quản lý tài chính CTy
TSCĐ tại đơn vị được đặt tên đánh số thứ tự để thuận tiện cho công tác quản lý,
sửa chữa TSCĐ, đơn vị lập thẻ TSCĐ và nhật ký theo dõi chi tiết, xuyên suốt quá trình
hoạt động của mỗi tài sản (Hình thành, đưa vào sửa dụng, sửa chữa, thanh lý...)
Đối với hoạt động đầu tư XDCB kế toán mở sổ tài khoản 241” Xây dựng cơ
bản dở dang” chi tiết theo từng công trình ( hạng mục) và ở mỗi công trình ( hạng
mục) phải được hạch toán chi tiết từng nội dung chi phí đầu tư XDCB. Theo dõi luỹ kế
từ khi khởi công đến khi công trình ( hạng mục) hoàn thành bàn giao và sử dụng.
Đối với sửa chữa TSCĐ kế toán lưu riêng hồ sơ gốc về sửa chữa TSCĐ theo
các cấp đại tu, trung tu và tiểu tu.
+ Kế toán tiền lương ( TK 334)
Nguyên tắc hạch toán: Kế toán tiền lương mở tài khoản 334 “ Phải trả người lao
động” Để phản ánh các khoản phải trả về tình hình thanh toán các khoản phải trả cho
người lao động của đơn vị về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm và các
khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
Nguyên tắc hạch toán: Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán (Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC) Các văn bản có liên quan của Nhà nước, tập đoàn, Công ty.
Kế toán thực hiện lưu giữ đầy đủ các chứng từ tiền lương, bảng chấm công,
giấy nghỉ phép, bảng chấm công thêm giờ.... đồng thời giám sát chặt chẽ các khoản chi
thưởng trong lương theo qui chế của Công ty, đơn vị.
+ Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu ( Loại Tài khoản nhóm 4)

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

19



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Nguyên tắc hạch toán: Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán (Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC) Các văn bản có liên quan của Nhà nước, tập đoàn, Công ty.
Kế toán bộ phận này phải mở sổ theo dõi chi tiết theo nguồn hình thành và theo
từng đối tượng góp vốn ( Nếu có), từng loại vốn, quỹ
+ Kế toán Doanh thu - Chi phí - Xác định kết quả SXKD ( Loại 5-6-9)
Nguyên tắc hạch toán : Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán ( Quyết định
số 15/2006/ QĐ - BTC) chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” Các
văn bản có liên quan của Nhà nước, tập đoàn , Công ty.
Đối với bộ phận này kế toán sử dụng tài khoản 911 để xác định và phản ánh đầy
đủ, chi tiết kết quả hoạt động ( SXKD, hoạt động tài chính, hoạt động khác....) trong
kỳ kế toán ( Tháng, quí, năm ....)
+ Kế toán phụ trách công tác thống kê.
Kế toán phải thực hiện nghiêm túc theo pháp lệnh kế toán thống kê, luật thống
kê và các văn bản qui định về công tác thống kê của tập đoàn, Công ty.
* Tổ chức sổ kế toán.
SƠ ĐỒ : HẠCH TOÁN TRÊN SỔ NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
(1)

(1)
Chứng từ gốc và bảng phân bổ phí (1-4)

(2)
Bảng kê (1-11)

(1)

(3)

Sổ chi tiết (1-6) và các sổ
chi tiết khác
(3)

Nhật ký - chúng từ

(4)
(6)

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

Sổ cái

(4)

(5)

Bảng tổng hợp chi
tiết

20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Báo cáo kế toán


Ghi chú :
(1) Ghi chứng từ và bảng phân bổ hàng ngày
(2,3,4,6) Ghi ngày cuối kỳ
(5) Đối chiếu sổ chi tiết sổ tổng hợp
Số lượng các loại kế toán XN sổ đang sử dụng:
Sổ nhật ký - chứng từ:
Nhật ký 1 - Tiền mặt
Nhật ký 2 - Tiền gửi
Nhật ký 5 - Nhà cung cấp
Nhật ký 7 - Chi phí sản xuất
Nhật ký 8 - Bán hàng, xác định KQSXKD
Nhật ký 9 - TSCĐ
Nhật ký 10 - Nhật ký chung cho các đối tượng còn lại
Bảng kê :
BK 1 - Tiền mặt ( ghi nợ )
BK 2 - Tiền gửi ( ghi nợ )
BK 3 - Tính giá vật liệu, CCDC
BK 4 - Chi phí SX theo Phân xưởng
BK 5 - Chi phí bán hàng, chi phí QLDN và chi phí XDCB
BK 8 - Nhập - xuất - tồn hàng hoá thành phẩm
BK 11 - Khách hàng
Bảng phân bổ :
BPB 1 - Tiền lương và các khoản trích theo lương
BPB 2 - Vật liệu , CCDC
BPB 3 - Khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết:

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý


21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

SCT 2 - Chi tiết nhà cung cấp
SCT 4 - Chi tiết khách hàng
SCT 6 - Chi tiết các khoản phải thu, phải trả, thanh toán CNV, tạm ứng, chi tiết
vật liệu-CCDC...
Sổ cái : Ghi cuối cùng kỳ báo cáo trên cơ sở các NK-CT, được mở cho từng tài
khoản. Hình thức kết cấu thống nhất cho mọi tài khoản. Nguyên tắc chi tiết số phát
sinh tài khoản sổ cái chỉ thực hịên cho số tiền ( Nợ ).
* Các chính sách kế toán.
- Tổ chức chứng từ kế toán.
Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài
khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng
nợ.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời
gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế( theo tài khoản).
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ
kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Sử dụng các mẫu số in sẵn các mối quan hệ đối ứng tài khoản, chi tiêu quản lý
kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
- Hệ thống tài khoản sử dụng.
Hiện nay, Xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và Dầu bôi trơn 12-11 hầu như đã
sử dụng gần hết các tài khoaả trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh
nghiệp.
- Kế toán thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.

Nguyên tắc hạch toán:Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán(Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC)Các văn bản có liên quan của Nhà nước, tập đoàn, Công ty.
Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản
phải nộp, đã nộp , còn phải nộp ngân Nhà nước và Nhật ký chứng Từ số 10
Qui định quản lý: Thực hiện theo nội dung của luật thuế hiện hành, các văn bản
hướng dẫn của Nhà nước, Bộ tài chính, tập đoàn qui định

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Các đơn vị phải tuân thủ theo các luật định ban hành, chấp hành nghiêm túc
việc tính toán, kê khai, thu nộp đầy đủ các khoản thuế, lệ phí...cho NSNN.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước qui định, không vì bất cứ lý do gì đẻ
trì hoãn việc nộp thuế. Trường hợp có thắc mắc về thông báo thuế phải nộp, đơn vị
làm văn bản gửi cơ quan quản lý theo đề nghị giải quyết kịp thời theo qui định.
Quản lý và sử dụng hoá đơn.
Thực hiện việc quản lý hoá đơn theo các nội dung thông tư, nghị định, văn bản
hướng dẫn của nhà nước. bộ tài chính, tập đoàn TVN, Công ty.
Ra quyết định cho 01 cán bộ chuyên trách là người theo dõi báo cáo hoá đơn
của đơn vị, lập các báo cáo định kỳ gửi cấp trên và cơ quan thuế chuyên quản.
- Kế toán hàng tồn kho.
Nguyên tắc hạch toán : Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán ( Quyết định
số 15/2006/ QĐ - BTC) chuẩn mực kế toán “ Hàng tồn kho” Các văn bản có liên quan
của Nhà nước, tập đoàn , Công ty.

Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi hàng tồn kho cả về giá trị và hiện vật theo từng
tứ, từng loại, qui cách vật tư hàng hoá. Theo từng địa điểm, bộ phận quản lý và sử
dụng. Luôn đảm bảo sự khớp đúng về giá trị và hiện vật giữa thực tế về vật tư, hàng
hoá với sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng duy nhất và thống nhất trong toàn
Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Xác định theo giá gốc
Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: Ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp tính bình
quân gia quyền
Qui định quản lý: kế toán hàng tồn kho, dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng và
giám đốc đơn vị, chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý hàng tồn kho theo qui định của
nhà nước, tập đoàn và qui định cụ thể tại qui chế quản lý tài chính Công ty .
- Báo cáo kết quả hoạt động SXKD.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Hệ thống Báo cáo tài chính theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC bgày 25/10/2000
về việc ban hành chế độ kế toán tài chính doanh nghiệp và thông tư 89/2002/TT-BTC
ngày 09/12/2002 của Bộ tài chính hế thống báo cáo tài chính doanh nghiệp bao gồm:
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.


Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ TTTN

Chương 2
Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và dầu bôi trơn 12-11
2.1 Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương của xí nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng và dầu bôi trơn 12-11
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả
cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ
lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời
gian thực tế làm việc (theo thòi gian, theo sản phẩm) tiền lương phải trả cho người lao
động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học; các loại tiền thưởng trong sản
xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm ,
phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm.
* Nội dung quỹ tiền lương:
Theo nghị định số 235/ HĐBT của hội đồng bộ trưởng ra ngày 19/9/1995, quỹ
tiền lương bao gồm những khoản sau:
- Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống các bảng lương của nhà nước.
- Tiền lương trả theo sản phẩm
- Tiền lương công nhật cho người lao động ngoài biên chế.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc, thiết bị máy
móc ngừng làm việc vì nguyên nhân khách quan, trong thời gian điều động công tác,
đi học nhưng vẫn trong biên chế.

- Các loại tiền thưởng thường xuyên, các laọi phụ cấp theo chế độ quy định và
phụ cấp khác được hưởng trong quỹ lương.
* Nếu dựa theo kết cấu thì quỹ lương được chia thành 2 bộ phận:
- Bộ phận cơ bản bao gồm: Tiền lương cấp bậc là mức lương do các thanh bảng
lương của từng ngành, từng xí nghiệp quy định được Nhà nước ban hành.

Sinh viên: Nguyễn Thanh Thuý

25


×