Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu phương thức biểu đạt cho học sinh lớp 5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.32 KB, 75 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\
======
\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\

NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU
PHƢƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CHO
HỌC SINH LỚP 5 TRONG QUÁ TRÌNH

DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học

HÀ NỘI – 2018


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Huy
Quang, ngƣời đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em
hoàn thiện luận văn này. Thầy đã cung cấp tài liệu và truyền thụ cho em những kiến
thức và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Thiếu sự giúp đỡ của thầy, luận văn này
đã khơng thể hồn thành.
Em xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2 và các thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, những ngƣời thân đã


dành tình cảm, cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn để hồn thành luận
văn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Quỳnh Trang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “ Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu phƣơng
thức biểu đạt cho học sinh lớp 5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản truyện” là
kết quả mà tôi tôi đã trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu. Trong q trình nghiên cứu, tơi
có sử dụng một số tài liệu của một số tác giả để tham khảo. Đó chỉ là cơ sở để tôi
rút ra đƣợc những vấn đề cần tìm hiểu ở đề tài của mình. Tơi xin cam đoan đây là
kết quả của cá nhân tơi, hồn tồn không trùng khớp với kết quả của các tác giả
khác.
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Quỳnh Trang


KÍ HIỆU
Kí hiệu
GV
HS
TV5

Giải thích
Giáo viên

Học sinh
Tiếng Việt 5

KN
NXB
SL

Kĩ năng
Nhà xuất bản
Số lƣợng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................4
7. Cấu trúc của khóa luận ............................................................................................5
NỘI DUNG .................................................................................................................6
CHƢƠNG I: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................6
1.1. Cơ sở lí luận .........................................................................................................6
1.1.1 Một số khái niệm ................................................................................................6
1.1.1.1 Kĩ năng ............................................................................................................6
1.1.1.2. Văn bản ..........................................................................................................7
1.1.1.3. Văn bản truyện ...............................................................................................8
1.1.1.4. Một số mơ hình đọc hiểu văn bản truyện .......................................................8
1.1.1.5. Phƣơng thức biểu đạt ..................................................................................10

1.1.1.5.1. Các phƣơng thức biểu đạt .........................................................................10
1.1.2. Cơ sở ngơn ngữ ...............................................................................................14
1.1.2.1. Lí luận về ngơn ngữ học cấu trúc và văn bản truyện nhìn từ ngơn ngữ học
cấu trúc ......................................................................................................................14
1.1.2.2. Lí luận về ngữ dụng học và văn bản truyện nhìn từ ngữ dụng học .............16
1.1.2.2.1. Lí luận về ngữ dụng học............................................................................16
1.1.2.2.2. Văn bản truyện nhìn từ ngữ dụng học .......................................................17
1.1.3. Cơ sở văn học ..................................................................................................18
1.1.3.1. Đọc hiểu văn bản truyện theo lí thuyết tiếp nhận văn học. ..........................18


1.1.3.2. Đọc hiểu văn bản truyện theo lí thuyết ứng đáp. .........................................19
1.1.4. Cơ sở giáo dục .................................................................................................19
1.1.4.1. Đổi mới giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực, phát triển cá tính và
khai thác tiềm năng trong mỗi ngƣời học .................................................................19
1.1.4.2. Dạy học theo lí thuyết kiến tạo ....................................................................22
1.1.4.2.1. Khái niệm ..................................................................................................22
1.1.4.2.2. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học theo Lý thuyết kiến tạo. .................22
1.1.4.2.3. Hoạt động của giáo viên trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo.................24
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................25
1.2.1 Chƣơng trình và sách giáo khoa Tiếng Việt 5 .................................................25
1.2.2. Quy trình dạy Tập đọc lớp 5 ...........................................................................26
1.2.3 Thực trạng việc dạy học đọc hiểu phƣơng thức biểu đạt cho học sinh lớp 5
trong quá trình đọc hiểu văn bản truyện ...................................................................29
CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU PHƢƠNG THỨC
BIỂU ĐẠT CHO HỌC SINH LỚP 5 TRONG QUÁ TRÌNH ĐỌC HIỂU VĂN
BẢN TRUYỆN. ........................................................................................................33
2.1. Biện pháp rèn kĩ năng nhận biết cái hay cái đẹp trong nghệ thuật biểu đạt qua
nhân vật, quan hệ giữa các nhân vật trong văn bản truyện. Xác định nhân vật chính.
Nhận ra vẻ ngồi của nhân vật, lời nói, ý nghĩ, hành động của nhân vật. ................33

2.1.1. Biện pháp củng cố kiến thức nền về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong văn
bản truyện cho học sinh trong các giờ tập đọc. .........................................................33
2.1.2. Biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập để hƣớng dẫn học sinh phân tích
nhân vật. ....................................................................................................................35
2.1.2.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi ..........................................................................36
2.1.2.2. Xây dựng bài tập đóng vai ...........................................................................37
2.2. Biện pháp rèn kĩ năng nhận ra cái hay cái đẹp trong biểu đạt diễn biến của câu
chuyện (cốt truyện). Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện. Cảm nhận đƣợc bƣớc đầu về
câu chuyện (hay/khơng hay; thích/ khơng thích; thích nhất chi tiết nào, đoạn nào) 38


2.2.1. Đọc văn bản và tóm tắt văn bản ngắn gọn. ( Giải pháp này thƣờng dành cho
học sinh khá , giỏi) ....................................................................................................39
2.2.1.1.Yêu cầu chung. ..............................................................................................39
2.2.1.2. Cách tiến hành. .............................................................................................39
2.2.2. Cho dữ kiện sẵn ( Nhân vật, nội dung chính, sự việc cơ bản) sau đó yêu cầu
học sinh tóm tắt. ( Áp dụng với học sinh trung bình, yếu). ......................................40
2.2.2.1. Yêu cầu chung: .............................................................................................40
2.2.2.2. Cách tiến hành: .............................................................................................40
2.2.3. Giáo viên giới thiệu tranh ảnh ( dùng bảng phụ hoặc máy chiếu) để học sinh
dựa vào đó tóm tắt. ....................................................................................................41
2.2.3.1. Yêu cầu chung: .............................................................................................41
2.2.3.2. Cách tiến hành. .............................................................................................42
2.3. Biện pháp rèn luyện kĩ năng nhận ra cái hay cái đẹp của biện pháp tu từ và giá
trị biểu đạt của biện pháp tu từ trong văn bản truyện. ..............................................42
2.3.1. Phép tu từ so sánh ...........................................................................................42
2.3.1.1. Cách nhận biết ..............................................................................................42
2.3.1.2. Cách tìm giá trị biểu đạt ...............................................................................43
2.3.2. Phép tu từ ẩn dụ: .............................................................................................45
2.3.3 Phép tu từ nhân hóa .........................................................................................46

2.4. Biện pháp rèn kĩ năng nhận ra giá trị của các phƣơng thức biểu đạt trên văn
bản: đoạn kể, đoạn tả, đoạn biểu cảm, đoạn lập luận, đoạn đối thoại, đoạn độc thoại.
Đọc diễn cảm để thể hiện sự khác biệt của các phƣơng thức biểu đạt......................48
2.4.1. Rèn kĩ năng phân tích văn bản, tác phẩm: ......................................................49
2.4.2. Rèn kĩ năng tìm ngữ điệu ................................................................................50
2.4.3. Rèn kĩ năng thể hiện giọng đọc .......................................................................51
Tiểu kết ......................................................................................................................53
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................54
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................54


3.2. Địa điểm, đối tƣợng thực nghiệm ......................................................................54
3.3. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................54
3.4. Kết quả thực nghiệm ..........................................................................................63
KẾT LUẬN ...............................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................67


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong chƣơng trình tiểu học, mơn Tiếng Việt có vị trí vơ cùng quan trọng.
Mục tiêu của môn Tiếng Việt đã đƣợc xác định rõ:
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe,
nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trƣờng hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tƣ duy.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những
hiểu biết sơ giản về tự nhiên, xã hội, con ngƣời, văn hóa, văn học của Việt Nam và
nƣớc ngồi.
- Bồi dƣỡng tình u Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,
giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam Xã

hội Chủ nghĩa.
Tập đọc là một phân mơn của chƣơng trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Đây
là một phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng trong chƣơng trình vì nó đảm nhiệm
việc hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng đọc - một kỹ năng quan trọng
hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên - bậc Tiểu học. Biết đọc, con ngƣời sẽ có
khả năng chế ngự một phƣơng tiện văn hóa cơ bản, giúp họ giao tiếp đƣợc với thế
giới bên ngồi, với ngƣời khác; thơng hiểu tƣ tƣởng, tình cảm của ngƣời khác. Đặc
biệt khi đọc các tác phẩm văn chƣơng, các em không chỉ đƣợc thức tỉnh về nhận
thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở những ƣớc mơ tốt đẹp, đƣợc khơi dậy năng
lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng nhƣ đƣợc bồi dƣỡng tâm hồn.
Năng lực đọc của học sinh đƣợc tạo nên từ bốn kỹ năng bộ phận cũng là bốn
yêu cầu về chất lƣợng của “đọc”: đọc đúng, đọc trôi chảy, đọc có ý thức (đọc hiểu)
và đọc diễn cảm. Trong bốn kỹ năng đó, kỹ năng đọc hiểu đƣợc coi là một kỹ năng
cực kỳ quan trọng, nó là “bậc thang cuối cùng” để giúp cho học sinh đạt đƣợc yêu
cầu và chất lƣợng cao nhất của việc đọc - đọc diễn cảm. Chỉ khi biết cách hiểu, hiểu
sâu sắc, thấu đáo các văn bản đƣợc đọc thì học sinh mới có cơng cụ hữu hiệu để lĩnh

1


hội những tri thức, tƣ tƣởng, tình cảm của ngƣời khác chứa đựng trong văn bản, có
cơng cụ để lĩnh hội tri thức khi học các môn học khác trong nhà trƣờng. Chính nhờ
biết cách đọc hiểu văn bản mà học sinh dần dần có khả năng đọc để tự học, tự bồi
dƣỡng kiến thức về cuộc sống, từ đó hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc
sách, với việc tự học thƣờng xuyên.
- Theo dự thảo đề xuất Chương trình Tiếng Việt tiểu học sau 2015, đọc hiểu
văn bản văn học gồm bốn hành động:
1/ Đọc hiểu ngôn từ. Nhận diện ngôn từ trong văn bản. Hiểu nghĩa từ ngữ
trong văn bản. Nhận biết chi tiết quan trọng trong truyện: thời gian, khơng gian, nhân
vật, sự việc chính.

2/ Đọc hiểu quan hệ liên nhân. Nhận xét nhân vật trong truyện. Nhận xét
ngƣời phát ngôn trong văn bản. Tác giả muốn ngƣời đọc có nhận thức gì, hành động
gì, thái độ tình cảm gì.
3/ Đọc hiểu phƣơng thức biểu đạt. Nhận biết cái hay cái đẹp trong nhân vật,
chi tiết, biện pháp tu từ, cốt truyện, tình huống có xung đột, các phƣơng thức biểu đạt
trong văn bản (tả, kể, biểu cảm, thuyết minh, lập luận, đối thoại)
4/ Liên hệ so sánh ngoài văn bản. Nêu những điều cần học, cần tránh qua
nhân vật. Nêu những tác động làm thay đổi nhận thức, tình cảm, hành vi của bản thân
và ngƣời xung quanh do truyện, kịch, thơ, bài miêu tả mang lại.
Bốn hành động này liên quan với nhau, tác động vào nhau, bổ sung cho nhau,
tạo ra hiệu quả đọc hiểu
Trong khi đó, ở trƣờng tiểu học việc dạy đọc hiểu bên cạnh những thành
cơng cịn nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta chƣa đọc đƣợc nhƣ mong muốn.
Học sinh đọc mà khơng nắm đƣợc điều gì là cốt lõi trong văn bản. Kết quả đọc của
học sinh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc hình thành một kỹ năng giao tiếp
quan trọng. Một số giáo viên cũng còn lúng túng khi dạy kỹ năng đọc hiểu: Làm thế
nào để các em hiểu một cách chân thực và sâu sắc văn bản đƣợc đọc, để những gì
đọc đƣợc tác động vào chính cuộc sống của các em? Vận dụng những phƣơng pháp

2


dạy học nào để nâng cao chất lƣợng kỹ năng đọc hiểu? Dạy với thời lƣợng bao lâu
là phù hợp?... Đó là những băn khoăn, trăn trở của giáo viên trong mỗi giờ dạy Tập
đọc.
Bên cạnh đó, các tài liệu hƣớng dẫn, sách giáo viên môn Tiếng Việt ở tiểu
học đã cung cấp những hiểu biết chung, nội dung hiểu của từng văn bản cũng nhƣ
các định hƣớng gợi mở cho giáo viên trong việc hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu. Tuy
nhiên, khi dạy, cả giáo viên và học sinh đều lúng túng và gặp nhiều khó khăn, học
sinh sau khi học xong chƣa có khả năng đọc hiểu các văn bản cùng loại ngồi

chƣơng trình.
Chính vì thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu một khâu trong bốn hành động
đọc hiểu với đề tài: “rèn luyện kĩ năng đọc hiểu phương thức biểu đạt cho học
sinh lớp 5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản truyện”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu dạy đọc hiểu trong hoạt động dạy Tập đọc nói chung đã có một
số tác giả với một số cơng trình đã đƣợc cơng bố nhƣ sau:
“Dạy văn cho học sinh Tiểu học” (1997), NXB Giáo Dục, Hà Nội của tác
giả Hồng Hịa Bình.
“Dạy học Tập đọc ở Tiểu học” (2001) NXB Giáo dục của Lê Phƣơng Nga
“Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học” (2001) NXB Giáo
dục của tác giả Lê Hữu Tỉnh và Trần Mạnh Hƣớng
“Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học” (2002) NXB ĐHQG Hà Nội của tác giả
Nguyễn Thị Hạnh
“Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chƣơng trình mới” (2002) NXB
Giáo dục của tác giả Nguyễn Trí
“Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt 2” (2004) Lê Phƣơng Nga – Nguyễn Trí.
“Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” NXB ĐHSP – NXB Giáo
dục – Bộ GD&ĐT – dự án phát triển giáo viên Tiểu học.

3


“Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học” của tác giả Hồng Hịa
Bình và Nguyễn Minh Thuyết, NXB GD Việt Nam.
Tất cả các cơng trình trên đã làm rõ đƣợc lí luận về đọc hiểu và cũng đề xuất
những bƣớc đi trong dạy học đọc hiểu nhƣng chƣa có định hƣớng để phát triển năng
lực học sinh từ kỹ năng đọc hiểu phƣơng thức biểu đạt trong văn bản truyện. Đây là
khoảng trống mà khóa luận chúng tơi đi sâu xem xét.
3. Mục đích nghiên cứu

Xây dựng các biện pháp để học sinh lớp 5 có khả năngnhận biết, phân tích
cái hay cái đẹp trong các phƣơng tiện biểu đạt của truyện gồm nhân vật, chi tiết,
biện pháp tu từ, cốt truyện, tình huống có xung đột và các phƣơng thức biểu đạt
trong văn bản góp phần nâng cao chất lƣợng giờ tập đọc theo định hƣớng phát triển
năng lực học sinh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quá trình dạy học đọc hiểu
phƣơng thức biểu đạt cho học sinh trong dạy học tập đọc văn bản truyện.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động khảo sát thực tiễn và thực nghiệm đƣợc
giới hạn trong phạm vi học sinh lớp 5 trƣờng tiểu học Tiến Thịnh B.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận và thực tiễn vấn đề dạy học đọc hiểu phƣơng thức biểu
đạt cho học sinh lớp 5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản truyện.
- Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn để tìm ra các biện pháp rèn kĩ năng đọc
hiểu phƣơng thức biểu đạt cho học sinh lớp 5 trong quá trình dạy học tập đọc văn
bản truyện.
- Dạy thực nghiệm một số giờ dạy tập đọc trong đó tập trung vào nhiệm vụ
rèn kĩ năng đọc hiểu phƣơng thức biểu đạt cho học sinh lớp 5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu.
- Phƣơng pháp tổng hợp các vấn đề lí thuyết.
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát.

4


- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
7. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung của khóa luận gồm 3
chƣơng.

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu kĩ năng đọc hiểu
phƣơng thức biểu đạt cho học sinh lớp 5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản
truyện.
Chƣơng 2: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu phƣơng thức biểu đạt cho
học sinh lớp 5 trong quá trình dạy học đọc hiểu văn bản truyện.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

5


NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Kĩ năng
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kĩ năng. Những định nghĩa này
thƣờng bắt nguồn từ góc nhìn chun mơn và quan niệm cá nhân của từng ngƣời.
Nổi bật lên trong các nghiên cứu là hai dòng quan niệm: một, coi KN là mặt kĩ thuật
của thao tác, hành động hay hoạt động, hai là coi KN còn là biểu hiện mặt năng lực
của con ngƣời.
Ở dòng quan điểm thứ nhất, coi KN là mặt kĩ thuật của thao tác, hành động hay
hoạt động, nổi bật lên là các tác giả V.A.Krutretxki (Nga) cho rằng: “KN là thực hiện
một hành động hay một hoạt động nào đó nhờ sử dụng những kĩ thuật, những
phƣơng thức đúng đắn”. Theo L. Đ. Lêvitơv nhà tâm lí học Liên Xơ cho rằng: “Kỹ
năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp
hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những
điều kiện nhất dịnh”. Theo ơng, ngƣời có kĩ năng hành động là ngƣời phải nắm
đƣợc và vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có
kết quả. Ơng cịn nói thêm, con ngƣời có kỹ năng khơng chỉ nắm lý thuyết về hành

động và phải vận dụng vào thực tế.
Ở dòng quan điểm thứ hai, coi KN không đơn thuần là mặt kĩ thuật của hành
động mà nó cịn là biểu hiện mặt năng lực của con ngƣời. Theo cách hiểu này, KN
vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo, tính linh hoạt, tính sáng tạo và tính mục
đích.
Theo tác giả Vũ Dung thì: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức
về phƣơng thức hành động đã đƣợc chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ
tƣơng ứng”.

6


Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong hoạt
động”. Mỗi kĩ năng bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành, thực hiện
trọn vẹn hệ thống thao tác này sẽ đảm bảo đạt đƣợc mục đích đặt ra cho hoạt động.
Điều đáng chú ý là sự thực hiện một kỹ năng luôn luôn đƣợc kiểm tra bằng ý thức,
nghĩa là khi thực hiện bất kì một kĩ năng nào đều nhằm vào mục đích nhất định.
Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu kĩ năng một cách chung nhất: kỹ năng là
năng lực thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách vận dụng
những tri thức, cách thức hành động đúng đắn để thực hiện mục đích đề ra.
1.1.1.2. Văn bản
Có rất nhiều ý kiến cho rằng văn bản bao hàm cả dạng nói và dạng viết. Theo
tác giả Mai Thanh Thắng, văn bản đƣợc quan niệm nhƣ sau: “ Văn bản là sản phẩm
của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, nó là một thể thống nhất có tính trọn vẹn về
nội dung, hồn chỉnh về hình thức”. Đây là một quan niệm chính xác và đầy đủ vì
nó đã bao qt tất cả các dạng của sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.
Về tác phẩm, có quan niệm cho rằng “ tác phẩm văn học là một hệ thống
ngơn ngữ hồn chỉnh chứa đựng một phần hiện thực cùng với lời nói của nhà văn”.
Nhƣ vậy, văn bản là hình thức ẩn giấu sau nó tiềm tàng nội dung thơng tin lƣợng ý
nghĩa vô cùng vô tận. Văn bản là cái vỏ trong đó chứa đựng dung lƣợng nghĩa và ý

nghĩa lớn lao.Muốn đọc văn bản, hiểu nghĩa phong phú chứa trong văn bản, ngƣời
đọc phải có khả năng nhận biết các yếu tố cấu trúc nên văn bản. Khi biết văn bản là
hệ thống liên kết chặt chẽ của từ, câu, đoạn, bài thì sẽ có cơ sở để tìm nghĩa từ,
nghĩa câu, nghĩa đoạn, nghĩa bài. Khi biết văn bản bao giờ cũng đƣợc cấu trúc theo
đặc trƣng thể loại, vừa có một phƣơng thức biểu đạt chính nhƣ truyện thì phƣơng
thức biểu đạt chính là kể, là tự sự, vừa có sự phối hợp của nhiều phƣơng thức biểu
đạt, kể phối hợp với tả, biểu cảm, thuyết minh...thì sẽ có cơ sở để tìm nghĩa từ các
phƣơng thức biểu đạt. Văn bản nhìn từ đặc trƣng thể loại cịn có thể thấy những
phƣơng tiện biểu đạt của nghệ thuật nhƣ kết cấu, chi tiết, hình ảnh, nhân vật, các
biện pháp tu từ...Khi biết văn bản là sản phẩm của giao tiếp, thể hiện quá trình giao

7


tiếp giữa ngƣời phát ngôn trong văn bản với ngƣời đọc thì sẽ có cơ sở để xác lập lại
5 nhân tố giao tiếp từ văn bản.
Tóm lại, văn bản là một hệ thống ngơn từ chứa đựng trong nó nội dung tác
phẩm. Muốn hiểu đƣợc tác phẩm – cái tơi của nhà văn, nội dung thơng báo thì phải
đọc văn bản. Tác phẩm ẩn sau ngôn từ của văn bản.
1.1.1.3. Văn bản truyện
Thuật ngữ “truyện” có nhiều nghĩa. Với nguồn gốc chữ Hán “truyện” ban
đầu có nghĩa là giải thích kinh nghĩa. Ví dụ Xuân Thu Tả truyện ( ông họ Tả giải
thích Kinh Xuân Thu). Nghĩa thứ hai là bài văn xi ghi chép sự tích một đời của
một ngƣời nào đó. Đây là thể loại của sử học. Sách Lĩnh Nam chích qi có tên đầy
đủ là “ Lĩnh Nam chích quái liệt truyện”, ghi các sự tích nhƣ Hồng Bàng, Bánh
chƣng, Trầu cau, Ngƣ tinh, Hồ Tinh,... Mở rộng ra trong tiếng Việt, thuật ngữ
“truyện” chỉ tác phẩm văn học là một bản kể có miêu tả nhân vật, diễn biến, sự kiện,
cốt truyện thú vị , nhƣ truyện cổ tích, truyện thần thoại, truyện cƣời, truyện truyền
kì, truyện Nơm, truyện thơ, truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn,...
1.1.1.4. Một số mơ hình đọc hiểu văn bản truyện

Theo Nguyễn Thị Hạnh(Dạy học đọc hiểu ở tiểu học 2002, NXB ĐHQG,
HN), đọc hiểu gồm 3 hành động:
1/ Hành động nhận diện ngôn ngữ của văn bản, tức là nhận đủ các tín hiệu
ngơn ngữ mà ngƣời viết dùng để tạo ra văn bản.
2/ Hành động làm rõ nghĩa của chuỗi các tín hiệu ấy (nội dung của văn bản và
ý đồ tác động đến ngƣời đọc của ngƣời viết).
3/ Hành động hồi đáp lại ý kiến của ngƣời viết.
-Theo Hồng Hịa Bình(Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học,
NXB Giáo dục, 2012), dạy văn bản nghệ thuật theo phƣơng pháp đọc hiểu là mô
phỏng con đƣờng tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng nói chung, đƣợc thực hiện trong
khuôn khổ học đƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô và sự cộng tác của các bạn.
Hoạt động đọc hiểu diễn ra nhƣ một lao động sáng tạo mang tính thẩm mỹ. HS giải

8


mã tín hiệu thẩm mỹ của tác phẩm, nhập thân vào tác phẩm, sống và cảm xúc cùng
nhân vật trong tác phẩm, bộc lộ sự thông hiểu, cảm thụ về tác phẩm và chia sẻ ý kiến
với bạn bè thầy cơ để hồn thiện cách cảm thụ của mình. Có thể khái quát quá trình
đọc hiểu văn bản nghệ thuật thành 4 bƣớc sau:
1/ Đọc hiểu ngôn từ- cấp độ tri giác ban đầu trong tiếp cận tác phẩm.
2/ Tái tạo hình tƣợng nghệ thuật của tác phẩm (tƣởng tƣợng những hình ảnh,
cảnh tƣợng, nhân vật, hồn cảnh...đƣợc miêu tả trong tác phẩm).
3/ Khám phá ý nghĩa (chân lý đời sống) của tác phẩm, tƣ tƣởng, tình cảm, thái
độ của tác giả ẩn chứa sau các hình tƣợng nghệ thuật.
4/ Phát hiện các chi tiết đặc sắc thể hiện thi pháp của tác phẩm, tài nghệ và
phong cách của tác giả.(bƣớc này chỉ đặt ra với THPT).
-Theo Nguyễn Thanh Hùng (Đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng,
NXB Giáo dục 2008. Tr 28-30), đọc hiểu theo cấu trúc tác phẩm gồm
1/ Đọc hiểu cấu trúc ngôn từ,

2/ Đọc hiểu cấu trúc hình tƣợng nghệ thuật,
3/ Đọc hiểu cấu trúc tƣ tƣởng thẩm mỹ
và ba dạng đọc 1/ Đọc kỹ, 2/ Đọc sâu, 3/ Đọc sáng tạo.
-Theo dự thảo đề xuất Chương trình Tiếng Việt tiểu học sau 2015, đọc hiểu
văn bản văn học gồm bốn hành động:
1/ Đọc hiểu ngôn từ. Hiểu nghĩa từ ngữ trong văn bản, nhận biết chi tiết quan
trọng trong truyện: thời gian, không gian, nhân vật, sự việc chính.
2/ Đọc hiểu quan hệ liên nhân. Nhận xét nhân vật trong truyện, ngƣời phát
ngôn trong văn bản. Tác giả muốn ngƣời đọc có nhận thức gì, hành động gì, thái độ
tình cảm gì.
3/ Đọc hiểu phƣơng thức biểu đạt. Nhận biết cái hay cái đẹp trong nhân vật,
chi tiết, biện pháp tu từ, cốt truyện, tình huống có xung đột, các phƣơng thức biểu đạt
trong văn bản (tả, kể, thuyết minh, biểu cảm, lập luận)

9


4/ Liên hệ, so sánh ngoài văn bản. Nêu những điều cần học, cần tránh qua
nhân vật. Nêu những tác động làm thay đổi nhận thức, tình cảm, hành vi của bản thân
và ngƣời xung quanh do truyện, kịch, thơ, bài miêu tả mang lại.
Theo chỉ đạo của Bộ(Thôngtƣsố 22/2016/TT-BGDĐT), có thể xây dựng 4
hành động đọc hiểu văn bản truyện cho HS tiểu học nhƣ sau.
1/ Nhận biết văn bản. Đọc hiểu khái quát VB truyện. Xác định các thông tin
từ văn bản nhƣ thông tin về tác giả, hồn cảnh sáng tác, nhận biết ngơn từ văn bản,
tiêu đề văn bản truyện. Dựa vào ngƣời phát ngôn trong văn bản để nhận biết: Ai đang
kể trong văn bản; kể về việc gì; việc đó xảy ra ở đâu, khi nào; việc đó liên quan đến
những ai; thuật lại diễn biến của sự việc cho đến kết thúc.
2/ Hiểu văn bản. Đọc hiểu chi tiết VB truyện. Phân tích, kết nối thơng tin
trong văn bản. Phân tích bối cảnh diễn ra sự việc. Phân tích, đánh giá nhân vật. Phân
tích đánh giá cốt truyện và lời kể trong văn bản truỵện.

3/ Phản hồi, đánh giá. Đọc hiểu sâu VB truyện. Đọc đƣợc thông điệp, lời
nhắn gửi, bài học, lời khuyên từ ngƣời kể chuyện. Phản hồi, ứng đáp của ngƣời
nghe, ngƣời đọc về câu chuyện, về các nhân vật trong truyện, về giá trị nội dung,
nghệ thuật kể chuyện, về ý nghĩa câu chuyện, về tình cảm, quan điểm của nhà văn.
Đọc diễn cảm.
4/ Vận dụng. Vận dụng các thông tin trong văn bản để giải quyết các vấn đề
đặt ra từ cuộc sống. Biết khái quát quá trình đọc hiểu thành cách thức, phƣơng pháp
đọc hiểu văn bản truyện. Có khả năng tự đọc hiểu một câu chuyện ngoài SGK.
1.1.1.5. Phương thức biểu đạt
1.1.1.5.1. Các phương thức biểu đạt
Thực ra, trong mỗi văn bản thƣờng sử dụng kết hợp nhiều phƣơng thức biểu
đạt. Việc vận dụng tổng hợp nhiều phƣơng thức là địi hỏi của chính cuộc đời, nhằm
đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Tuy nhiên, trong một văn bản cụ thể, các phƣơng
thức ấy sẽ không có vị trí ngang nhau; tuỳ thuộc vào mục đích cần đạt tới, ngƣời
viết sẽ xác định phƣơng thức nào là chủ đạo.

10


Có 6 phƣơng thức biểu đạt, cụ thể nhƣ sau:
- Tự sự: là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự
việc kia, cuối cùng đi đến một kết thúc. Ngoài ra, ngƣời ta khơng chỉ chú trọng đến
kể việc mà cịn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những
nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con ngƣời và cuộc sống.
- Miêu tả: là dùng ngơn ngữ làm cho ngƣời nghe, ngƣời đọc có thể hình dung
đƣợc cụ thể sự vật, sự việc nhƣ đang hiện ra trƣớc mắt hoặc nhận biết đƣợc thế giới
nội tâm của con ngƣời.
- Biểu cảm: là một nhu cầu của con ngƣời trong cuộc sống bởi trong thực tế
sống ln có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một
hay nhiều ngƣời khác. Phƣơng tiện biểu cảm là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm,

cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
- Thuyết minh: là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự
vật, hiện tƣợng nào đó cho những ngƣời cần biết nhƣng còn chƣa biết.
- Nghị luận: là phƣơng thức chủ yếu đƣợc dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai
nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của ngƣời nói, ngƣời viết rồi dẫn dắt, thuyết phục
ngƣời khác đồng tình với ý kiến của mình.
- Hành chính – cơng vụ: là phƣơng thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nƣớc với
nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nƣớc, giữa cơ quan với cơ quan, giữa
nƣớc này và nƣớc khác trên cơ sở pháp lí [thơng tƣ, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa
đơn, hợp đồng…]
1.1.1.5.2. Kĩ năng đọc hiểu phƣơng thức biểu đạt trong văn bản:
- Xác định đặc điểm, thể loại, nội dung văn bản.
- Các thao tác, phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng trong văn bản.
- Các phƣơng tiện ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong văn bản: Chữ viết, ngữ âm;
từ ngữ; cú pháp; các biện pháp tu từ; bố cục.
Dƣới đây là bảng đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh khi dạy học đọc
hiểu:

11


Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ cao
- So sánh các


- Nêu thông tin về

- Lý giải đƣợc mối

- Vận dụng hiểu

tác giả, tác phẩm,

quan hệ, ảnh hƣởng

biết về tác giả, tác phƣơng diện

hoàn cảnh sáng tác,

của hoàn cảnh sáng

phẩm để viết đoạn nội dung nghệ

thể loại

tác với việc xây dựng văn giới thiệu về

thuật giữa các

cốt truyện và thể hiện tác giả, tác phẩm

tác phẩm cùng

nội dung, tƣ tƣởng của


đề tài, hoặc

tác phẩm

thể loại,

- Hiểu, lý giải ý nghĩa

phong cách

nhan đề

tác giả.

- Nhận diện đƣợc

- Phân tích giọng kể,

- Khái qt đƣợc

ngơi kể, trình tự kể

ngơi kể đối với việc

đặc điểm phong

thể hiện nội dung tƣ

cách của tác giả từ giải riêng,


tƣởng của tác phẩm.

tác phẩm

- Trình bày
những kiến
phát hiện sáng
tạo về văn
bản.

- Nắm đƣợc

- Lý giải sự phát triển - Khái quát các đặc - Biết tự đọc

cốt truyện, nhận ra

của cốt truyện, sự

đề tài, cảm hứng

kiện, mối quan hệ giữa tác phẩm

các giá trị của

chủ đạo

các sự kiện

một văn bản


điểm của thể loại từ và khám phá

mới cùng thể
loại
- Liệt kê/chỉ ra/gọi

- Giải thích, phân tích - Trình bày cảm

- Vận dụng tri

tên hệ thống nhân vật

đặc điểm, ngoại hình, nhận về tác phẩm

thức đọc –

(xác định nhân vật trung tính cách, số phận

12

hiểu văn bản


tâm, nhân vật chính, phụ) nhân vật.

để tạo lập văn

- Đánh giá khái quát


bản theo yêu

về nhân vật

cầu.
- Đƣa ra
những ý kiến
quan điểm
riêng về tác
phẩm, vận
dụng vào tình
huống, bối
cảnh thực để
nâng cao giá
trị sống cho
bản thân

- Phát hiện, nêu tình

- Hiểu, phân tích đƣợc - Thuyết minh về

- Chuyển thể

huống truyện

ý nghĩa của tình huống tác phẩm

văn bản (vẽ

truyện


tranh, đóng
kịch...)
- Nghiên cứu
khoa học, dự
án.

- Chỉ ra/kể tên/ liệt kê

- Lý giải đƣợc ý nghĩa

đƣợc các chi tiết nghệ

và tác dụng của các từ

thuật đặc sắc của mỗi tác ngữ, hình ảnh, chi tiết
phẩm/đoạn trích và các

nghệ thuật, câu văn,

đặc điểm nghệ thuật của các biện pháp tu từ...
thể loại truyện.
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG

13

BÀI TẬP THỰC HÀNH


- Trắc nghiệm khách quan


- Trình bày miệng, thuyết trình

- Câu tự luận trả lời ngắn (lý giải, nhận xét, phát - So sánh tác phẩm, nhân vật theo
hiện, đánh giá...)

chủ đề

- Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm nhận,

- Đọc diễn cảm, kể chuyện sáng

kiến giải riêng của cá nhân...)

tạo, trao đổi thảo luận

- Phiếu quan sát làm việc nhóm, tao đổi, thảo

- Nghiên cứu khoa học...

luận về các giá trị của tác phẩm
1.1.2. Cơ sở ngôn ngữ
1.1.2.1. Lí luận về ngơn ngữ học cấu trúc và văn bản truyện nhìn từ ngơn
ngữ học cấu trúc
Ngơn ngữ học là một bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ . Nói theo
nghĩa rộng nó bao gồm ba khía cạnh : hình thái ngơn ngữ, nghĩa trong ngơn ngữ,
nghĩa trong ngữ cảnh. Ngơn ngữ học cấu trúc hay cịn gọi là ngôn ngữ học miêu tả.
Những hoạt động miêu tả ngôn ngữ sớm nhất đƣợc cho là của Panini ( thế kỷ IV
trƣớc công nguyên ) với những phân tích về tiếng Phạn.
Chúng ta biết rằng ngơn ngữ là một hệ thống vì nó bao gồm nhiều yếu tố đƣợc

kết cấu và hoạt động tuân theo những quy tắc nhất định trong chỉnh thể có mối quan
hệ chặt chẽ , tức là đƣợc hình thành do những yếu tố ( hay đơn vị ) đồng nhất với
nhau về chức năng về quan hệ ( nằm trong một cấu trúc đồng nhất. Nhƣ vậy, có thể
nhận thấy các đơn vị ngôn ngữ tạo thành một hệ thống mà các yếu tố ngôn ngữ đƣợc
chia thành các cấp độ khác nhau có quan hệ với nhau. Ví dụ : câu bao gồm các từ, từ
bao gồm các hình vị, hình vị bao gồm các âm vị. Ngƣợc lại, âm vị nằm trong hình vị,
hình vị nằm trong từ, từ nằm trong câu.
Nhƣ đã nhắc ở trên, trong hệ thống các cấp độ ngơn ngữ thì câu đƣợc coi là
đơn vị ngơn ngữ có giá trị thơng báo , ln mang đặc trƣng của chủ thể phát ngơn :
nhân xƣng, điểm nhìn, ngữ điệu và giọng điệu. Và trong hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, ngƣời ta phải sử dụng những ngôn ngữ lớn hơn câu để thực hiện trọn vẹn

14


chức năng tƣ duy và giao tiếp.
Trong ngữ pháp văn học, sự liên kết của câu và các cấu tạo ngơn ngữ lớn hơn
câu trong văn bản tạo nên tính liên kết của văn bản. Giữa các câu trong văn bản ln
ln có những sợi dây liên hệ chặt chẽ với nhau, nhờ có mối liên hệ này mà các câu
gắn bó đƣợc với nhau và tạo nên văn bản. Sự liên kết các câu đƣợc xem xét ở hai
phƣơng diện là sự liên kết về nội dung và sự liên kết về hình thức. Về mặt nội dung,
các câu trong văn bản có mối quan hệ ý nghĩa với nhau. Quan hệ này đƣợc nảy sinh
trên cơ sở các câu đều quy tụ về cùng một chủ đề - chủ đề của văn bản. Chủ đề đó
chính là ý nghĩa, nội dung khái quát nhất của văn bản , cịn các câu trong một văn bản
ln góp phần phát triển chủ đề chung của văn bản. Có thể minh họa sự liên kết các
câu trong một văn bản qua ví dụ sau đây :
“ Nhà Út Vịnh ở ngay bên đƣờng sắt. Mấy năm nay, đoạn đƣờng này thƣờng
có sự cố. Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đƣờng tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc
gắn các thanh ray. Lắm khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. ”
( Út Vịnh – TV5, tập 2 )

Ở ví dụ này có bốn câu, các câu văn có mối liên kết chặt chẽ về nội dung : Câu
thứ nhất đã giới thiệu vị trí nhà Út Vịnh. Câu thứ hai nêu vấn đề thƣờng xảy ra. Câu
văn thứ ba và thứ tƣ, tác giả liệt kê lại các sự cố thƣờng xảy ra. Nhƣ thế, bốn câu văn
đã tạo nên một tập hợp hồn chỉnh góp phần tả đƣợc vị trí nhà Út Vịnh và các sự cố
xảy ra.
Về mặt hình thức, các câu văn trong văn bản liên kết với nhau nhờ phƣơng
tiện ngữ âm ( vần, nhịp, tiết tấu,…) , các phƣơng tiện từ vựng hoặc các phƣơng tiện
ngữ pháp. Trong truyện “Một vụ đắm tàu”, tác giả A-Mi-Xi có viết : “ Cơn bão dữ
dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nƣớc phun vào
khoang nhƣ vòi rồng. Hai tiếng đồng hồ trơi qua…Con tàu chìm dần, nƣớc ngập các
bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn.”. Tác giả đã rất tinh tế trong việc miêu tả sự dữ
dội của cơn bão qua các từ ngữ diễn tả sự tàn phá của cơn bão đối với con tàu nhƣ :
“đợt sóng khủng khiếp” , “vịi rồng”, “chìm dần”,….

15


Giống nhƣ mọi văn bản , văn bản truyện có mở đầu , diễn biễn và kết thúc.
Nhƣng văn bản truyện cũng có những điểm khác biệt. Thứ nhất , tuy tác giả chỉ là
môt ngƣời nhƣng ngƣời kể chuyện có thể là một hay nhiều ngƣời. Hai là, văn bản văn
học nói chung hay văn bản truyện nói riêng khơng chỉ trực tiếp biểu hiện bằng lời mà
cịn thể hiện thơng qua các hình tƣợng, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ.
Chính vì thế, khi đọc một văn bản văn học ngƣời đọc cần đặt mình vào thế giới trong
tác phẩm , tƣởng tƣợng tới một không gian khác với thực tại. Ba là, việc ngƣời đọc
nhập thân vào những cảnh tƣởng tƣợng sẽ giúp họ liên hệ tới những điều triết lí hơn,
sâu xa hơn.
1.1.2.2. Lí luận về ngữ dụng học và văn bản truyện nhìn từ ngữ dụng học
1.1.2.2.1. Lí luận về ngữ dụng học
Ngữ dụng học ( pragmatics) là một chuyên ngành thuộc ngơn ngữ học và tín
hiệu học nghiên cứu về sự đóng góp của bối cảnh tới nghĩa. Ngữ dụng học bao hàm

cả lí thuyết hành vi ngơn ngữ, hội thoại, tƣơng tác lời nói và cả các cách tiếp cận khác
tới hành vi ngôn ngữ trong triết học, xã hội học, và nhân học. Nói cách khác, ngữ
dụng học là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ trong
những ngữ cảnh cụ thể, trong giao tiếp giữa ngƣời nói, ngƣời nghe để đạt đƣợc những
mục đích cụ thể (giao tiếp). Ngữ dụng học quan niệm “trong thực tế thì bất cứ lời
nói nào cũng là do một ngƣời nào đó nói (hoặc viết) cho một ngƣời nào đó, nhƣng
khi đã nằm trong ngữ liệu thì nó dƣờng nhƣ mất hết quan hệ với ngƣời nói, ngƣời
nghe”. Văn bản nào cũng là sản phẩm của giao tiếp, thể hiện quá trình giao tiếp
đang diễn ra giữa ngƣời phát ngôn với ngƣời tiếp nhận. Về ngữ nghĩa, “ngữ dụng
học nghiên cứu nghĩa với tƣ cách là cái đƣợc thơng báo bởi ngƣời nói (ngƣời viết)
và là cái đƣợc giải thích bởi ngƣời nghe (ngƣời đọc). Do đó nó phải chú ý phân tích
cái mà ngƣời ta muốn nói qua phát ngơn của họ hơn là cái mà tự thân ý nghĩa các
từ và các cú đoạn trong phát ngơn có thể có” [24; Tr15]. Đọc hiểu văn bản phải dựa
vào ngƣời phát ngôn trong văn bản để liên kết thông tin, xác định nội dung phát
ngôn, cách phát ngơn và đích của phát ngơn.

16


1.1.2.2.2. Văn bản truyện nhìn từ ngữ dụng học
Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa ngƣời với ngƣời, ở đó diễn ra sự trao đổi
thơng tin, trao đổi nhận thức, tƣ tƣởng, tình cảm, và bày tỏ sự ứng xử, thái độ của
ngƣời với ngƣời trƣớc những vấn đề giao tiếp.
Bàn về các nhân tố giao tiếp, giáo sƣ ngơn ngữ học Đỗ Hữu Châu chia thành
hai nhóm chính: Thứ nhất là nhóm trong giao tiếp có ngơn bản và thứ hai là ngữ
cảnh của cuộc giao tiếp. Ở nhóm trong giao tiếp có ngơn bản, ngơn bản vừa là
phƣơng tiện, vừa là sản phẩm của giao tiếp. Nói đến ngơn bản ngƣời ta thƣờng nói
đến dạng nói và dạng viết. Chúng ta thƣờng dùng khái niệm văn bản để nói về ngơn
bản dạng viết. Dạng nói thì gọi là ngôn bản. Nhƣ vậy, văn bản là một dạng của ngôn
bản ( hiểu theo nghĩa rộng). Theo quan niêm này, văn bản truyện là lời phát ngôn

của ngƣời kể chuyện. Ngƣời kể chuyện có thể là một nhân vật của truyện đang kể
lại câu chuyện của mình, có thể là một ngƣời biết câu chuyện, nay kể lại. Ngƣời đọc
văn bản truyện phải vừa đọc chữ, vừa biết lắng nghe ngƣời kể chuyện đang kể, tả,
bình phẩm, bày tỏ thái độ. Ngƣời đọc truyện phải có cảm giác nhƣ đang theo chân
ngƣời kể chuyện, gặp gỡ các nhân vật, chứng kiến mọi sự việc, trải nghiệm mọi
cảnh vật. Ngƣời đọc có thể nói to với ngƣời khác rằng mình đã nhìn thấy gì, nghe
thấy gì, cảm thấy gì từ thế giới nghê thuậttrong văn bản truyện. Hiện thực đƣợc nói
tới trong văn học, có thể là hiện thực khách quan hay thế giới nội tâm. Khi đi vào
tác phẩm, hiện thực khách quan và thế giới nội tâm đƣợc gọi là thế giới đƣợc phản
ánh, thế giới phát ngôn.
Một nhân tố nữa trong nhóm thứ hai là hồn cảnh giao tiếp. Hoàn cảnh giao
tiếp bao gồm điều kiện xã hội, văn hóa, lịch sử... mà trong đó cuộc giao tiếp diễn ra.
Do vậy, muốn hiểu đƣợc một bài thơ, một tác phẩm văn học cần phải biết nó đƣợc
viết trong hồn cảnh nào.
Sẽ thiếu sót nếu xét các nhân tố giao tiếp trong văn học mà bỏ qua hệ thống
tín hiệu. Hệ thống tín hiệu đƣợc nhà văn, nhà thơ dùng để tạo nên hình thức cho tác

17


×