BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
------
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
Đề tài
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG
TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC
LÀM
SAU KHI RA TRƯỜNG CỦA SINH
VIÊN
KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HỒ CHÍ
MINH
TP Hồ Chí Minh – Năm 2017
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
------
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
Đề tài
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG
TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC
LÀM
SAU KHI RA TRƯỜNG CỦA SINH
VIÊN
KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HỒ CHÍ
MINH
GVHD: ThS. Nguyễn Thái Hà
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Hồ Quốc Nam
-
1421000976
2. Trần Nhật Anh
-
1421000854
3. Lý Thành Long
-
1421000687
4. Nguyễn Thị Hạ Ni 1421000717
5. Nguyễn Thị Kim Ngân
1421000982
TP Hồ Chí Minh – Năm 2017
-
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
…...
……………………………………………………………………………………...
…………………………………
ThS. Nguyễn Thái Hà
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI...............................................................1
1.1.
Lý do chọn đề tài.............................................................................1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu......................................................................3
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu........................................................................3
1.4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................4
1.5.
Phương pháp nghiên cứu............................................................4
1.6.
Ý nghĩa và những đóng góp mới của nghiên cứu.........5
1.7.
Kết cấu của báo cáo nghiên cứu............................................6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT................................8
2.1.
Các khái niệm sử dụng trong đề tài.....................................8
2.1.1.
Khái niệm quyết định.......................................................8
2.1.2.
Khái niệm sinh viên..........................................................9
2.1.3.
Khái niệm việc làm........................................................10
2.1.4.
Nơi làm việc...................................................................11
2.1.5.
Thị trường lao động........................................................11
2.2.
Thực trạng việc làm của sinh viên mới ra trường......13
2.3.
Mô hình lý thuyết nền tảng.....................................................15
2.3.1.
Thuyết hành động hợp lý (TRA).....................................15
2.3.2.
Thuyết hành vi hoạch định (TPB)...................................16
2.3.3.
Thuyết xã hội hóa..........................................................19
2.4.
Mô hình nghiên cứu tham khảo............................................20
2.4.1.
Lý thuyết mật mã Holland..............................................20
2.4.2.
Lý thuyết cây nghề nghiệp.............................................21
2.4.3.
Lý thuyết phát triển nghề nghiệp theo giai đoạn...........23
2.4.4.
Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch.................................24
2.4.5.
Mô hình lập kế hoạch nghề............................................25
2.4.6.
2.5.
2.5.1.
Mô hình lý thuyết hệ thống............................................27
Các nghiên cứu trước đây.........................................................28
Nghiên cứu trong nước...................................................28
2.5.1.1. Nghiên cứu về xác định mục tiêu nghề nghiệp của sinh
viên ĐH Khoa học và Nhân văn – Trần Thị Thu Hiền (2009)....28
2.5.1.2. Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt
nghiệp của sinh viên ngoài công lập hiện nay - Nguyễn Thị
Minh Phương (2011)................................................................29
2.5.1.3. Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp –
Võ Tấn Đạt (2012).......................................................................
29
2.5.1.4. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên 5 trường ĐH tại
Hà Nội (2013)..............................................................................
30
2.5.2.
Nghiên cứu của nước ngoài...........................................30
2.5.2.1. Các yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn nghề
nghiệp của học sinh trung học - Mei Tang, Wei Pan và Mark
D.Newmeyer (2008)................................................................31
2.5.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng và động lực lựa chọn việc làm
của sinh viên - Bromley H. Kniveton (2004)............................31
2.5.2.3. Mô hình lựa chọn trường đại học của sinh viên D.W.Chapman (1981)..................................................................
31
2.6.
2.6.1.
Đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu...........32
Mô hình đề xuất.............................................................32
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...........................................................39
3.1.
Quy trình nghiên cứu............................................................................39
3.2.
Nghiên cứu sơ bộ....................................................................................40
3.3.
Nghiên cứu chính thức...........................................................................41
3.3.1.
Thiết kế mẫu nghiên cứu...............................................41
3.3.2.
Thiết kế bảng câu hỏi....................................................42
3.3.3.
Thực hiện nghiên cứu....................................................43
3.3.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo....................................43
3.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá.......................................44
3.3.3.3. Phân tích hồi quy đa biến...........................................44
3.3.3.4. Kiểm định sự khác biệt................................................45
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................48
4.1.
Tổng quan mẫu nghiên cứu..................................................................48
4.2.
Kiểm định độ tin cậy thang đo..............................................................52
4.3.
Phân tích nhân tố khám phá EFA........................................................55
4.3.1.
Phân tích biến độc lập....................................................55
4.3.2.
Phân tích biến phụ thuộc...............................................57
4.3.3.
Phân nhóm và đặt tên nhân tố......................................58
4.4.
Kiểm định giả thuyết mô hình..............................................................60
4.4.1.
Kiểm định tương quan....................................................60
4.4.2.
Mô hình hồi quy.............................................................61
4.5.
Kiểm định sự khác biệt trong quyết định lựa chọn nghề nghiệp........68
4.5.1.
Kiểm định theo trường đã tốt nghiệp.............................68
4.5.2.
Kiểm định theo nghề nghiệp đã chọn............................69
4.5.3.
Kiểm định theo giới tính.................................................70
4.5.4.
Kiểm định theo độ tuổi...................................................71
4.6.
Thảo luận kết quả nghiên cứu..............................................................71
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................75
5.1.
Kết luận..................................................................................................75
5.2.
Kiến nghị................................................................................................77
5. Hạn chế của nghiên cứu................................................................................80
6. Hướng nghiên cứu tiếp theo..........................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................82
PHỤ LỤC.............................................................................................................85
DANH MỤC HÌNH ẢN
Hình 2. 1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)................................................15
Hình 2. 2 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (TPB)...............................................17
Hình 2. 3 Các nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland.................................21
Hình 2.4 Mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp..........................................22
Hình 2. 5 Mô hình phát triển nghề nghiệp theo các giai đoạn của
cuộc đời................................................................................................................24
Hình 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng trong mô hình lập kế hoạch nghề.27
Hình 2.7 Mô hình lý thuyết hệ thống.........................................................27
Hình 2. 8 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn việc làm sau khi ra trường. 34
Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu............................................................................39Y
Hình 4. 1 Biểu đồ thống kê về giới tính của đáp viên..............................................51
Hình 4. 2 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư.................................................65
Hình 4. 3 Đồ thị phân tán của phần dư....................................................................66
Hình 4. 4 Đồ thị phân tán P-P Plot...........................................................................67
Hình 4. 5 Mô hình sau khi phân tích........................................................................67
DANH MỤC BẢN
Bảng 2. 1 Đặc điểm các giai đoạn cuộc đời.............................................................23
Bảng 2. 2 Các yếu tố trong mô hình........................................................................32
Bảng 3. 1 Kết quả phỏng vấn về các yếu tố trong mô hình......................................40
Bảng 3. 2 Các biến quan sát trong mô hình..........................................................42Y
Bảng 4. 1 Thống kê về trường học của đáp viên......................................................48
Bảng 4. 2 Thống kê ngành học của đáp viên...........................................................49
Bảng 4. 3 Thống kê nghề nghiệp của đáp viên........................................................49
Bảng 4. 4 Thống kê về số năm làm việc của đáp viên.............................................50
Bảng 4. 5 Thống kê về thu nhập của đáp viên.........................................................50
Bảng 4. 6 Thống kê về tuổi tác của đáp viên...........................................................51
Bảng 4. 7 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Môi trường”...................................52
Bảng 4. 8 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Chuẩn chủ quan”............................52
Bảng 4. 9 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhà trường”...................................53
Bảng 4. 10 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Kỳ vọng”......................................53
Bảng 4. 11 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Cá nhân”.......................................54
Bảng 4. 12 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Quyết định”..................................54
Bảng 4. 13 KMO và Barlett’s Test...........................................................................55
Bảng 4. 14 Ma trận xoay nhân tố.............................................................................56
Bảng 4. 15 KMO và Barlett’s Test biến phụ thuộc..................................................57
Bảng 4. 16 Kết quả EFA thang đo yếu tố Quyết định..............................................57
Bảng 4. 17 Phân nhóm và đặt tên các biến độc lập..................................................58
Bảng 4. 18 Phân nhóm và đặt tên biến phụ thuộc....................................................59
Bảng 4. 19 Ma trận tương quan...............................................................................60
Bảng 4. 20 Kết quả hồi quy.....................................................................................61
Bảng 4. 21 Bảng kết quả hồi quy điều chỉnh...........................................................62
Bảng 4. 22 Bảng kết quả hồi quy điều chỉnh...........................................................62
Bảng 4. 23 Hệ số ý nghĩa của mô hình....................................................................63
Bảng 4. 24 Kết quả phân tích ANOVA của mô hình................................................64
Bảng 4. 25 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu...............................67
Bảng 4. 26 Kết quả kiểm định Levene.....................................................................68
Bảng 4. 27 Phân tích ANOVA đối với các trường...................................................69
Bảng 4. 28 Kết quả kiểm định Levene.....................................................................69
Bảng 4. 29 Phân tích ANOVA đối với các ngành nghề............................................69
Bảng 4. 30 Kết quả kiểm định Levene.....................................................................70
Bảng 4. 31 Phân tích ANOVA đối với hai giới........................................................70
Bảng 4. 32 Kết quả kiểm định Levene.....................................................................71
Bảng 4. 33 Phân tích ANOVA đối với các độ tuổi...................................................71
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CĐ
Cao đẳng
ĐH
Đại học
HS
Học sinh
SV
Sinh viên
TP HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
TS
Tiến sĩ
ThS
Thạc sĩ
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1.Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước. Trong sự tăng trưởng kinh tế hội nhập với thế giới tiếp cận
nền kinh tế tri thức đã làm thay đổi toàn bộ đời sống của nhân
dân. Bên cạnh những thành tựu mà nền kinh tế thị trường đem lại
vẫn tồn tại tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Điều này làm suy giảm sự tăng trưởng kinh tế của một đất nước và
nảy sinh nhiều vấn đề mới bởi nền kinh tế thị trường không chỉ tác
động trực tiếp đến sinh viên mà còn tác động đến nhận thức của
các bậc cha mẹ. Việc lựa chọn cho con cái học cái gì, ra làm nghề
gì, có trái với sở trường cũng như sự đam mê yêu thích của con cái
họ hay không, điều này ít nhiều ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề
nghiệp của sinh viên trước khi ra trường.
Mỗi cá nhân từ khi sinh ra và lớn lên đều mong muốn có được
một việc làm ổn định và yêu thích. Mỗi gia đình đều mong muốn
kỳ vọng con cái trưởng thành và có một việc làm ổn định. Mỗi
Quốc gia đều mong muốn giải quyết triệt để tình trạng thất nghiệp
thiếu việc làm, duy trì một xã hội tăng trưởng về kinh tế, ổn định
về an ninh. Để đạt được những mong muốn trên mỗi cá nhân
cũng như gia đình đều có những hướng đi riêng.
Sinh viên ngày nay đang thiếu đi nhiều kỹ năng và có lối sống
nhanh, thực dụng. Cả nước có khoảng 63% sinh viên thất nghiệp vì
thiếu kỹ năng. Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên tốt nghiệp loại
khá, giỏi tại những trường đại học có tiếng trong nước nhưng khi
xin việc làm lại bị các doanh nghiệp trong và ngoài nước từ chối vì
1
năng lực chuyên môn còn thấp. Qua khảo sát tại những hội chợ
việc làm trong một vài năm gần đây, các đơn vị tuyển dụng cũng
chỉ chọn cho mình 5-10 sinh viên trong khoảng 1.000 sinh viên
ứng tuyển.
Theo Tiến sĩ Lê Đông Phương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu
Giáo dục và Nghề nghiệp, Viện Giáo dục Việt Nam thì giáo dục đại
học ở nước ta phát triển quá nhanh. Chưa đầy 20 năm, nước ta đã
có đến 400 trường đại học. Số lượng bùng nổ, nhưng chất lượng lại
tỉ lệ nghịch với số lượng. Bên cạnh đó việc phân bố ngành học và
địa bàn đào tạo cũng bất hợp lý. Có đến quá nửa các trường đại
học, cao đẳng tập trung tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.
Ngoài ra, sinh viên theo học những ngành về kinh tế, quản trị kinh
doanh, tài chính, ngân hàng… lại tăng đột biến.
Theo TS. Trịnh Văn Tùng, Giảng viên chính trường ĐH Khoa học
xã hội và nhân văn (ĐHQGHN), một thực tế hiện nay là sinh viên
chưa được hướng nghiệp một cách bài bản mà chỉ hướng đến
những ngành học vừa sức để đỗ và lấy được bằng đại học. Vì vậy,
khi ra trường dù được trang bị một ít kiến thức, sinh viên vẫn khó
xác định cho bản thân nên làm nghề gì để thực sự phát huy được
hiệu quả. Thế là cả “làm thầy” và “làm thợ” đều dở dang.
Lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn trước tiên có ích
cho cá nhân vì nếu biết quyết định công việc đúng với khả năng,
sở thích và năng lực của mình thì nó sẽ quyết định được sự thành
đạt của chính cá nhân đó. Đó chính là tiền đề để cá nhân đó phát
huy được khả năng của mình và trở thành người có ích cho gia
đình và xã hội. Lựa chọn nghề nghiệp đúng làm cho bộ máy cơ cấu
của xã hội vận hành một cách suôn sẻ và giảm đi tình trạng thừa
thầy thiếu thợ cho xã hội. Bởi, nếu lựa chọn nghề nghiệp không
2
đúng sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực và làm rối loạn cơ cấu nghề
nghiệp xã hội.
Lựa chọn nghề nghiệp đúng nhằm điều hoà mối quan hệ cung
- cầu trên thị trường lao động từ đó có thể hoạch định những chính
sách đảm bảo cho người lao động được xếp đặt vào đúng vị trí
thích hợp với chuyên môn và năng lực của họ. Để từ đó, đảm bảo
cho cơ cấu nghề nghiệp của xã hội được tái sản xuất và vận hành
một cách suôn sẻ.
Xuất phát từ những mong muốn trên đề tài: “Nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn việc làm sau
khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế tại thành
phố Hồ Chí Minh.” nhằm tìm hiểu động cơ học tập, định hướng
cho công việc của sinh viên sau khi ra trường như thế nào và
những yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên
hiện nay.
Đề tài mong muốn góp phần làm sáng tỏ thực trạng, những
yếu tố tác động và xu hướng chọn nghề của tầng lớp sinh viên.
Tóm lại, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc
quyết định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh
viên khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh.” được
lựa chọn trên cơ sở tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế, từ đó đề xuất các
giải pháp giúp sinh viện lựa chọn việc làm thích hợp, thúc đẩy phát
triển nền kinh tế quốc gia.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Nhóm xác định mục tiêu nghiên cứu cho đề tài này như sau:
Một là, xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm
3
sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế tại TP HCM và phát triển thang
đo cho những yếu tố này để phục vụ nghiên cứu.
Hai là, đo lường mức độ ảnh hưởng (tầm quan trọng) của từng yếu tố ảnh
hưởng tới quyết định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngành
kinh tế tại TP HCM.
Ba là, đề xuất một số kiến nghị rút ra từ nghiên cứu để giúp các bạn sinh viên
nói chung và sinh viên khối ngành kinh tế nói riêng có thể làm cơ sở để đưa ra
quyết định lựa chọn việc làm, xác định được mục tiêu sau khi ra trường từ khi còn
ngồi trên ghế nhà trường.
1.3.Câu hỏi nghiên cứu
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn việc làm
sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế?
- Kiểm định cho trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí
Minh, mức độ ảnh hưởng và giá trị thực trạng của các ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn trường của sinh viên khối ngành kinh tế
được đánh giá như thế nào?
- Làm thế nào để giúp sinh viên lựa chọn được việc làm trong
tương lai để có những định hướng và chuẩn bị phù hợp?
1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết
định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngành
kinh tế.
- Khách thể: Sinh viên đã tốt nghiệp tại các trường đại học và
cao đẳng thuộc khối ngành kinh tế.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh (ĐH Tài chính –
Marketing, ĐH Kinh tế TP HCM, ĐH Hoa Sen, ĐH Ngoại thương, ĐH
4
Tôn Đức Thắng, CĐ Kinh tế đối ngoại, CĐ Tài chính hải quan và các
trường đào tạo khối ngành kinh tế khác).
- Thời gian thực hiện đề tài: 3/2017 – 5/2017.
1.5.Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu gồm hai giai đoạn chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức:
- Nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính được thực hiện bằng kỹ thuật
thảo luận nhóm tập trung, với sự tham gia của nhóm tác giả và nhóm sinh viên đã
học tập tại trường Đại học Tài Chính – Marketing, ĐH Kinh tế TP HCM, ĐH
Hoa Sen, ĐH RMIT (10 người), theo dàn bài thảo luận nhóm tập trung do tác giả
xây dựng, nhằm vừa khám phá vừa khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế,
cùng các biến quan sát để đo lường những yếu tố này.
- Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm
đánh
giá độ tin cậy và giá trị (giá trị hội tụ và phân biệt) của các thang đo các yếu tố ảnh
hưởng đến việc lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên
khối ngành kinh tế; kiểm định mô hình thang đo, mô hình lý thuyết và các giả
thuyết nghiên cứu, kiểm định có hay không có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng
đến việc lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối
ngành kinh tế theo các đặc điểm nhân khẩu học thông qua mẫu nghiên cứu.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện qua các giai đoạn:
- Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp các sinh viên
đã tốt nghiệp khối ngành kinh tế theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.
Kích thước mẫu n=380 sinh viên thuộc các trường đại học khối ngành kinh tế tại
TP. HCM.
- Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy
5
Cronbach’s
alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua
phần mềm xử lý SPSS 23, qua đó loại bỏ các biến quan sát không đạt độ tin cậy;
đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các nhân tố (thành phần đo
lường) phù hợp, đặt cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
nghiên cứu, các nội dung phân tích và kiểm định tiếp theo.
- Phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu, các giả thuyết
nghiên cứu và đo lường cường độ tác động của các yếu tố.
- Kiểm định T-Tests; ANOVA; KRUSKAL – WALLIS nhằm kiểm định sự khác
biệt giữa các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên khối
ngành kinh tế.
Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp hệ thống hóa, phân tích so
sánh, đối chứng, điều tra xã hội học để tổng kết các lý thuyết ý định hành vi; các lý
thuyết và các nghiên cứu trên thế giới, đồng thời đề xuất một số hàm ý rút ra từ kết
quả nghiên cứu giúp sinh viên khối ngành kinh tế xác định rõ ràng việc
làm sau khi ra trường trong tương lai.
1.6.Ý nghĩa và những đóng góp mới của nghiên cứu
Một là, nghiên cứu là quá trình tổng kết lý thuyết các khái
niệm nghiên cứu; phát triển hệ thống thang đo, kiểm định mô hình
lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu về các yếu tố chính ảnh
hưởng đến việc lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên
khối ngành kinh tế. Vì thế, hy vọng nghiên cứu sẽ góp phần vào
việc phát triển lý thuyết và bổ sung vào hệ thống thang đo còn
thiếu tại các nước đang phát triển; đồng thời hình thành khung
nghiên cứu để triển khai các nghiên cứu khác tương tự.
Hai là, kết quả của nghiên cứu giúp cho các bạn sinh viên
khối ngành kinh tế có cái nhìn tổng quan về các yếu tác động đến
6
việc lựa chọn việc làm để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn trong
quyết định lựa chọn việc làm cho chính bản thân mình.
Ba là, giúp cho nhà trường, các tổ chức có cái nhìn chính xác
và thực tế hơn về các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa
chọn việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế. Vì thế, hy vọng
nghiên cứu này có thể làm cơ sở để tổ chức các hoạt động hỗ trợ
thiết thực trong việc định hướng nghề cho sinh viên ngay từ khi
ngồi trên ghế nhà trường.
Bốn là, nghiên cứu vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu, từ những phương pháp truyền thống như: hệ thống
hóa, phân tích so sánh, đối chứng, điều tra xã hội học, vv., đến các
phương pháp hiện đại sử dụng kỹ thuật định tính và định lượng
như: thảo luận nhóm tập trung, phân tích Cronbach’s alpha, phân
tích nhân tố khám phá EFA. Vì thế, hy vọng nghiên cứu này sẽ là
nguồn tài liệu tham khảo về phương pháp luận, thiết kế nghiên
cứu, phát triển thang đo, mô hình nghiên cứu và xử lý dữ liệu
nghiên cứu cho sinh viên khối ngành kinh tế và các ngành khác.
1.7.Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
Ngoài phần tóm tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục, báo cáo nghiên cứu được kết cấu
thành 05 chương:
- Chương 1: Giới thiệu về đề tài: Trình bày các vấn đề tổng
quan về nghiên cứu, bao gồm: cơ sở xác định đề tài nghiên
cứu; mục tiêu nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu;
phương pháp nghiên cứu.
- Chương 2: Cơ sở khoa học và mô hình nghiên cứu: Trình
bày cơ sở lý thuyết và thực tiễn của nghiên cứu cho việc đề
xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết và các giả thuyết nghiên
7
cứu.
- Chương 3: Thiết kế nghiên cứu: Trình bày qui trình thực
hiện các phương pháp nghiên cứu đặt cơ sở cho việc hiệu
chỉnh, bổ sung và kiểm định mô hình nghiên cứu lý thuyết và
các giả thuyết nghiên cứu đã được đề xuất.
- Chương 4: Phân tích dữ liệu nghiên cứu: Trình bày quá
trình phân tích dữ liệu nghiên cứu và kết quả kiểm định mô
hình nghiên cứu lý thuyết, các giả thuyết nghiên cứu và thảo
luận kết quả nghiên cứu.
- Chương 5: Kết luận và một số giải pháp: Tổng hợp quá
trình và kết quả nghiên cứu; đồng thời đề xuất một số giải
pháp rút ra từ kết quả nghiên cứu.
8
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT
2.1. Các khái niệm sử dụng trong đề tài
2.1.1. Khái niệm quyết định
Ra quyết định liên quan đến giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề cần phải
ra quyết định.
Khác với các loài động vật trong tự nhiên mọi hoạt động con người đều cần
nhằm vào một hay một số mục tiêu nào đó. Các hoạt động về quyết định cũng vậy,
muốn không bị lạc đường, mất phương hướng đều cần phải xác định rõ mục tiêu
nhằm ra quyết định để giải quyết vấn đề. Thông thường mục tiêu được hiểu là cái
đích để nhằm vào hay cần đạt tới để hoàn thành nhiệm vụ. Như vậy mục tiêu của
các quyết định là cái đích cần đến trong các quyết định để giải quyết vấn đề. Trong
thực tế chúng ta cũng gặp thuật ngữ “mục đích” của các quyết định. Vậy mục đích
là gì? Và quan hệ của nó với mục tiêu ra sao? Theo quan điểm của tôi thì chúng ta
nên thừa nhận quan điểm “mục đích” là cái đích cuối cùng cần đạt tới, còn mục tiêu
là cái đích cụ thể cuối cùng cần đạt tới.
Ví dụ vấn đề các bạn cần giải quyết trong bài nghiên cứu này là bạn phải chọn
nghề nghiệp cho mình. Bạn phải quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho chính mình.
Và quyết đinh được chia làm ba loại đó là: quyết định theo chuẩn, quyết định cấp
thời và quyết định có chiều sâu.
- Quyết định theo chuẩn: là những quyết định hàng ngày theo lệ thường và có
tính chất lặp đi lặp lại. Giải pháp cho những quyết định loại này thường là những
thủ tục, luật lệ và chính sách đã được quy định sẵn. Quyết định loại này tương đối
đơn giản do đặc tính lặp đi lặp lại của chúng. Bạn có khuynh hướng ra những quyết
định này bàng cách suy luận logic và tham khảo các qui định có sẵn. Vấn đề có thể
phát sinh nếu bạn không thực hiện theo đúng các qui tắc sẵn có.
- Quyết định cấp thời: là những quyết định đòi hỏi tác động nhanh và chính
9
xác và cần phải được thực hiện gần như tức thời. Đây là loại quyết định thường nảy
sinh bất ngờ không được báo trước và đòi hỏi bạn phải chú ý tức thời và trọn vẹn.
Tình huống của quyết định cấp thời cho phép rất ít thời gian để hoạch định hoặc lôi
kéo người khác vào quyết định.
- Quyết định có chiều sâu: không phải là những quyết định có thể giải quyết
ngay và đòi hỏi phải có kế hoạch tập trung, thảo luận và suy xét. Đây là loại quyết
định thường liên quan đến việc thiết lập định hướng hoạt động hoặc thực hiện các
thay đổi. Những quyết định có chiều sâu thường đòi hỏi nhiều thời gian và những
thông tin đầu vào đặc biệt. Điểm thuận lợi đối với quyết định loại này là bạn có
nhiều phương án và kế hoạch khác nhau để lựa chọn. Quyết định có chiều sâu bao
gồm quá trình chọn lọc, thích ứng, và sáng tạo hoặc đổi mới. Tính hiệu quả của bạn
tùy thuộc vào việc bạn chọn quyết định, quyết định này phải được chấp thuận nhiều
nhất, sinh lợi và hiệu quả nhất.
2.1.2. Khái niệm sinh viên
Theo TS. Phạm Minh Hạc: “Sinh viên là người đại biểu cho
nhóm xã hội đặc biệt là thanh niên đang chuẩn bị cho hoạt động
sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội”
V.I Lênin khi phân tích tình hình và hoạt động của giới sinh
viên cũng đã nói về sinh viên như sau: “Sinh viên là bộ phận nhạy
cảm nhất trong giới tri thức, mà sở dĩ giới tri thức được gọi là tri
thức chính vì nó phản ánh và thể hiện sự phát triển của các lợi ích
giai cấp và của các nhóm chính trị trong toàn bộ xã hội một cách
có ý thức hơn cả, kiên quyết hơn cả và chính xác hơn cả”
Có thể nêu ra một số đặc điểm để phân biệt sinh viên với các
nhóm xã hội khác như sau:
- Sinh viên là nhóm xã hội có khả năng di động cao, do có tính
chất hoạt động nghề nghiệp, họ có nhiều cơ hội hơn trong việc
chiếm lĩnh những địa vị cao trong xã hội.
10
- Có lối sống và định hướng giá trị đặc thù, năng động, khả
năng thích ứng cao và tiếp thu nhanh những giá trị mới của xã hội.
- Có những đặc thù về lứa tuổi và giai đoạn xã hội hoá khác
nhau với các nhóm thiếu niên, nhi đồng, nhóm trung niên và người
cao tuổi.
2.1.3. Khái niệm việc làm
Người có việc làm là người làm việc trong những lĩnh vực
ngành nghề, dạng hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm,
đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình, đồng thời
đóng góp một phần cho xã hội.
Khi nói tới việc làm hầu hết các khái niệm đều hay nhắc tới hai
yếu tố rất quan trọng và bổ trợ cho nhau mà cần phải làm rõ hơn
đó là: hoạt động lao động và nguồn thu nhập. Thu nhập là nhận
được tiền bạc, của cải vật chất từ một hoạt động nào đó. nguồn
thu nhập là các khoản thu nhập nhận được trong một khoảng thời
gian nhất định, thường tính theo tháng, năm. Lao động là hoạt
động có mục đích của con người nhằm tạo ra cấc loại sản phẩm
vật chất và tinh thần cho xã hội. Như vậy, khi nói tới một việc làm
là phải hội tụ được ba đặc điểm sau:
-
Là hoạt động tạo ra những sản phẩm vật chất hoặc tinh thần.
Có mục đích tạo ra hoặc nhận được thu nhập bằng tiền bạc
-
hiện vật.
Không bị pháp luật ngăn cấm.
Chúng ta có thể phân biệt giữa lao động và việc làm ở chỗ lao
động chủ yếu nhấn mạnh tới hoạt động cơ bắp hoặc trí tuệ của
con người còn việc làm nói tới quá trình sử dụng sức lao động.
Việc làm và lao động là những khái niệm có liên quan chặt chẽ
nhưng không hoàn toàn giống nhau. Việc làm có giới hạn về số
11
lượng, nguồn lao động cũng có giới hạn về số lượng và nhân khẩu
học nhưng sức lao động thì không. Việc làm thể hiện mối quan hệ
giữa con người với những chỗ làm việc cụ thể, là những giới hạn xã
hội cần thiết trong đó lao động diễn ra. Việc làm là điều kiện cần
thiết để thoả mãn nhu cầu xã hội về lao động, là nội dung chính
của hoạt động con người. Đứng ở góc độ kinh tế việc làm thể hiện
mối tương quan giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, giữa yếu tố
con người và yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất. Như vậy
việc làm là một phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế,
xã hội và nhân khẩu, nó thuộc loại những vấn đề chủ yếu nhất của
toàn bộ đời sống xã hội.
2.1.4. Nơi làm việc
Nơi làm việc là không gian vật chất xã hội, nơi mà việc làm
được thực hiện. Nơi làm việc bao gồm: Vị trí xã hội nhất định trong
cơ cấu xã hội của một cơ quan hay tổ chức, bởi một môi trường tự
nhiên, môi trường xã hội ở đó hoạt động nghề nghiệp và việc làm
được thực hiện. Nơi làm việc cũng là giá trị mà con người trong xã
hội định hướng tới. Xu hướng chung người ta đều mong muốn được
làm việc ở những nơi có điều kiện tốt. Điều kiện tự nhiên như : môi
trường tự nhiên, cảnh quan, khí hậu, nguồn nước, đất đai.. điều
kiện xã hội như nhà cửa, giao thông, thông tin liên lạc, văn hoá xã
hội, tôn giáo, chính trị pháp luật.. Căn cứ theo các tiêu chí về các
điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội trong phạm vi đề tài này
chúng tôi nghiên cứu định hướng địa bàn làm việc của sinh viên
là : thành thị và nông thôn.
2.1.5. Thị trường lao động
Có rất nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi một thị
trường lao động lại có những đặc điểm riêng của mình. Thị trường
lao động khác biệt so với thị trường hàng hóa ở chỗ, nó thể hiện
12
phần lớn những biểu hiện kinh tế xã hội của cả xã hội và có rất
nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nó. Vì vậy, thị trường
lao động của Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc và Việt Nam có
rất nhiều khác nhau.
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động
là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua và bán
thông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động,
cũng như mức độ tiền công”. Khái niệm này nhấn mạnh đến các
dịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm được trả công.
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “… Thị trường mà đảm bảo
việc làm cho người lao động và kết hợp giải quyết trong lĩnh vực
việc làm, thì được gọi là thị trường lao động” ; hoặc, “… Thị trường đó là một cơ chế, mà với sự trợ giúp của nó hệ số giữa người lao
động và số lượng chỗ làm việc được điều tiết”.
Các nhà khoa học kinh tế Nga thì lại cho rằng: “Thị trường lao
động được hiểu như một hệ thống quan hệ xã hội, những định mức
và thể chế xã hội (trong đó có cả pháp luật), đảm bảo cho việc tái
sản xuất, trao đổi và sử dụng lao động”; Hoặc: Hệ thống những
quan hệ được hình thành trên cơ sở giá trị giữa những người sử
dụng lao động (sở hữu tư liệu sản xuất) và những người làm thuê
(sở hữu sức lao động) về vấn đề trước nhất là thoả mãn cầu lao
động và vấn đề tiếp theo là làm thuê như nguồn phương tiện để
tồn tại”.
“… Thị trường lao động - đó là một dạng đặc biệt của thị
trường hàng hóa, mà nội dung của nó là thực hiện vấn đề mua và
bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt - sức lao động, hay là khả
năng lao động của con người. Như một phạm trù kinh tế thị trường
sức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một bên là người làm
13