Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 36: Luyện tập Hiđrocacbon thơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.57 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

LUYỆN TẬP
HIĐROCACBON THƠM
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
Củng cố tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm. So sánh được tính chất của
hidrocacbon thơm với ankan, anken...
b. Về Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính
chất hóa học của hidrocacbon thơm. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về hỗn hợp hidrocacbon.
c. Về thái độ:
Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn và một số bài tập.
b. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới khi lên lớp.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (trong khi giảng bài mới)
b. Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: (10 phút)
I. Các kiến thức cần nắm vững:


1. Phiếu học tập số 1:
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của
1. Nhắc lại cách gọi
benzen, các đồng phân có nhánh ở
tên của các đồng phân Học sinh nêu cách gọi , vòng benzen.
hidrocacbon thơm theo giáo viên bổ sung thêm.
2. Nắm được tính chất hóa học chung
danh pháp IUPAC ?
của hidrocacbon thơm.
2. Nêu tính chất hóa
a. Phản ứng thế H của vòng benzen.
học
của
các
b. Phản ứng cộng hidro vào vòng
hidrocacbon thơm ?
benzen.
Cho ví dụ minh họa ?
c. Phản ứng thế H của nhánh ankyl
liên kết với vòng benzen.
d. Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng
dd thuốc tím, t0.
e. Phản ứng cộng và nối đôi ở nhánh
của vòng benzen.
Hoạt động 2: (34 phút)
II. Bài tập luyện tập:
* Với C8H10 viết được 4 1. Bài tập 1: Theo phiếu học tập 2.
2. Phiếu học tập số 2: đồng phân với tên gọi là :
* Với C8H10 viết được 4 đồng phân với
Viết CTCT và gọi tên (1) etylbenzen.

tên gọi là :
các đồng phân của (2) 1,2-dimetylbenzen.
(1) etylbenzen.
hidrocacbon thơm có (3) 1,3-dimetylbenzen.
(2) 1,2-dimetylbenzen
CTPT là C8H10 và C8H8 (4) 1,4-dimetylbenzen.
hay o-dimetylbenzen , o-xilen.
?Trong số các đồng * Với C8H8 viết được 1 (3) 1,3-dimetylbenzen
phân đó, đồng phân đồng phân là vinylbenzen hay m-dimetylbenzen , m-xilen.
nào tác dụng được với hay styren.
(4) 1,4-dimetylbenzen
dd
Brôm,
hidro * Stiren tác dụng được với hay p-dimetylbenzen , p-xilen.
bromua?
dd Br2 và HBr.
* Với C8H8 viết được 1 đồng phân là


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

3. Phiếu học tập số 3:
Bằng phương pháp hóa
học hãy phân biệt ba
bình dựng các chất
lỏng: benzen, stiren,
toluen và hex-1-in ?

4. Phiếu học tập số 4:
Viết phản ứng thực

hiện dãy sau:
CH4 -(1)-> C2H2 -(2)->
C6H6 -(3)-> C6H5-Cl
-(4)-> C6H5NO2.

- Lấy mẫu thử, thêm dd
AgNO3/NH3 vào ta nhận ra
hex-1-in : tạo kết tủa vàng.
- Các mẫu thử còn lại thêm
dd KMnO4 ở nhiệt độ
thường ta nhận stiren và
toluen ở nhiệt độ cao : làm
nhạt màu dd thuốc tím và
có kết tủa đen xuất hiện.
(1) 2CH4 -1500độ,lln-> C2H2 +
3H2.
(2) 3C2H2 -600độ, C ht-> C6H6.
(3) C6H6 + Cl2 -Fe,t0->
C6H5Cl + HCl.
(4) C6H6 + HNO3 -H2SO4->
C6H5NO2 + H2O.

vinylbenzen hay styren.
* Stiren tác dụng được với dd Br2 và
HBr.
3. Bài tập2: Theo phiếu học tập 3:
- Lấy mẫu thử, thêm dd AgNO3/NH3
vào ta nhận ra hex-1-in : tạo kết tủa
vàng.
- Các mẫu thử còn lại thêm dd KMnO4

ở nhiệt độ thường ta nhận stiren và
toluen ở nhiệt độ cao : làm nhạt màu
dd thuốc tím và có kết tủa đen xuất
hiện.
4. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 4:
(1) 2CH4 -1500độ,lln-> C2H2 + 3H2.
(2) 3C2H2 -600độ, C ht-> C6H6.
(3) C6H6 + Cl2 -Fe,t0-> C6H5Cl + HCl.
(4) C6H6 + HNO3 -H2SO4-> C6H5NO2
+ H2O.

5. Phiếu học tập số 5:
5. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5:
Cho 23,0 kg toluen tác
Ptpư :
dụng với hh axit HNO3
C6H6 + HNO3 -H2SO4-> C6H5NO2 +
đặc, dư (xt H2SO4
H2O.
đặc) . Cho rằng toàn Học sinh giải, giáo viên Khối lượng TNT thu được là:
bộ toluen chuyển hết cùng cả lớp kiểm tra lại.
(23,0.227,0)/92,0 = 56,75 kg.
thành
2,4,6Khối lượng axit HNO3 cần dùng là :
trinitrotoluen (TNT),
(23,0.189,0)/92,0 = 47,25 kg.
hãy tính khối lượng
TNT thu được và lượng
HNO3 dã dùng.
Học sinh giải và đưa ra đáp 6. Bài tập 5: Theo phiếu học tập số 6:

5. Phiếu học tập số 6: án.
Hidrocacbon X ở thể
ĐA: A
lỏng có %(m) H =
7,7%. X tác dụng được
với dd Br2 > Công thức
phân tử của X là :
A. C2H2
B. C4H4
C. C6H6
D. C8H8
* CTTQ : CnH2n - 6
7. Bài tập 6 : Theo phiếu học tập số 7:
6. Phiếu học tập số 7: * Theo đề ta có :
* CTTQ : CnH2n - 6
Ankylbenzen X có %(C) 12n/(14n-6) = 91,31/100
* Theo đề ta có :
= 91,31% . Tìm CTPT → n = 7.
12n/(14n-6) = 91,31/100
và CTCT của X
* CTPT X là C7H8.
→ n = 7.
* CTCT : C6H5-CH3 : * CTPT X là C7H8.
toluen.
* CTCT : C6H5-CH3 : toluen.
c. Củng cố và luyện tập:
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (1 phút)
Làm các bài tập còn lại ở SGK, SBT và nghiên cứu trước bài Nguồn H-C thiên nhiên.




×