Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 31: Luyện tập Anken và Ankađien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.21 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
BÀI 31: LUYỆN TẬP

ANKEN VÀ ANKAĐIEN
I. Mục tiêu của bài học.
1. Kiến thức.
Củng cố kiến thức về:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của anken và ankađien.
- Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien.
2. Kĩ năng.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của anken và ankađien. Các phản ứng thực hiện
sơ đồ chuyển hóa giữa ankan, anken, ankađien.
- Giải BT xác định CTPT của anken, ankađien và BT định lượng.
II. Chuẩn bị.
- GV: giáo án, hệ thống bài tập và câu hỏi.
- HS: ôn tập kiến thức liên quan.
III. Phương pháp giảng dạy.
Đàm thoại nêu vấn đề.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp( 2 phút).
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
Tiến hành kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới:
BÀI 31: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKAĐIEN
GIÁO VIÊN
- Yêu cầu HS
so sánh anken
và ankađien
theo các nội
dung sau:



HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản về anken và ankađien(13 phút).
- Làm việc.
A. Kiến thức cần nắm vững:
- Yêu
A. Kiến thức cần nắm vững:
Nội dung Anken
Ankađien
cầu HS
CTPT
CnH2n
CnH2n-2
Nội dung Anken
Ankađie
so sánh
(n2,n (n3,nZ+)
n
anken và CTPT
Z+)
CnH2n
CnH2n-2

GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 1


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

+ CTPT
+ Đặc điểm
cấu tạo.
+ Tính chất
hóa học đặc
trưng.

ankađien
theo các
nội dung
sau:
+ CTPT
+ Đặc
điểm
cấu tạo.
+ Tính
chất hóa
học đặc
trưng.
- Yêu
cầu HS
lên bảng
trình
bày?
- Chỉnh
lí.

(n2,n
Z+)
Đặc điểm - Trong

cấu tạo
phân tử
có 1liên
kết đôi
C=C
- Đồng
phân cấu
tạo: đồng
phân
mạch
C,đồng
phân vị
trí liên
kết đôi.
- Đồng
phân
hình học.
Tính chất - Phản
hóa hoc
ứng
đặc trưng cộng: H2,
X2, HX

- Phản
ứng
trùng
hợp.

- Yêu cầu HS
lên bảng trình

bày?
- Chỉnh lí.
- Giải thích vì
sao anken và
ankađien có
những tính
chất đó?
-Nhấn lại.
- Yêu cầu HS
viết phương
trình hóa học
minh họa?
- Yêu cầu HS
lên bảng trình
bày?

- Lên bảng.
- Lắng nghe, ghi chép.

(n3,n
Z+)
- Trong
phân tử
có 2 liên
kết đôi
C=C
- Đồng
phân cấu
tạo: đồng
phân

mạch
C,đồng
phân vị
trí liên
kết đôi.
- Đồng
phân
hình học.
- Phản
ứng
cộng: H2,
X2, HX.
- Phản
ứng
trùng
hợp kiểu
1,2 và1,4
( tùy điều
kiện).

Đặc điểm - Trong
cấu tạo
phân tử
có 1liên
kết đôi
C=C
- Đồng
phân cấu
tạo: đồng
phân

mạch
C,đồng
phân vị
trí liên
kết đôi.
- Đồng
phân
hình học.
Tính chất - Phản
hóa hoc
ứng
đặc trưng cộng: H2,
X2, HX

- Phản
ứng
trùng
hợp.

- Trong phân
tử có 2 liên
kết đôi C=C
- Đồng phân
cấu tạo:
đồng phân
mạch
C,đồng phân
vị trí liên kết
đôi.
- Đồng phân

hình học.

- Phản ứng
cộng: H2,
X2, HX tùy
điều kiện có
thể cộng 1,2
hay 1,4 hoặc
cộng đồng
thời vào cả 2
liên kết đôi.
- Phản ứng
trùng hợp
kiểu 1,2
và1,4 ( tùy
điều kiện).

-phương trình hóa học:
+ Anken:
o

t ,Ni
1.CH2 =CH2 +H2 ���
� CH3-CH3

- Trả lời.
- Lắng nghe.

2.CH2 =CH2 +Br2 � CH2Br-CH2Br


3. CH2=CH-CH3 + HCl  CH3-CHClCH3
4. CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br
5.
+ Ankađien:

- Làm việc.

xt,to , p

1. CH2=CH-CH=CH2 + H2 ����
CH3CH2CH2CH3
2.

- Lên bảng trình bày

GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 2


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
- Chỉnh lí.
Ghi chép

3.

4.

- Đưa ra sơ đồ
chưa có mũi

tên và tác
nhân. Yêu cầu
HS lên bảng
điền và lấy ví
dụ minh họa
- Chỉnh lí

Hoạt động 2: Sự chuyển hóa giữa ankan (8 phút)
Phương trình hóa học:
* Sự chuyển hóa giữa ankan, anken và
xt,to , p
ankađien
1. CH3-CH2-CH2-CH3 ���� CH2=CH-CH2CH3 + H2
xt,to , p
2. CH3-CH2-CH2-CH3 ���� CH2=CHCH=CH2 + 2H2
Ni ,to , p
3. CH2=CH-CH2-CH3 + H2 ���� CH3-CH2CH2-CH3
xt,to , p
4. CH2=CH-CH2-CH3 ���� CH2=CHCH=CH2 + H2
5.

Ni ,to , p

Yêu cầu HS
làm bài tập 1

Yêu cầu HS
làm bài tập 2

6. CH2=CH-CH=CH2 +2H2 ���� CH3-CH2CH2-CH3

Hoạt động 3: Bài tập (20 phút)
Làm việc
B. BÀI TẬP
1. Viết các phương trình hóa học xảy ra
1.
trong dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện
xt,to , p
nếu có):
2. CH2=CH-CH=CH2 + H2 ���� CH2=CH(1)
(2)
CH2-CH3
Cao su buna ��� buta-1,3-đien ���
(3)
but-1-en ��� polibutilen
3.
2-clobutan
4. CH2=CH-CH2-CH3+HClCH3-CHCl-CH2CH3
- Trích các mẫu thử ra các bình kín có đánh dấu
2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận
- Nhỏ vài giọt brom vào: mẫu nào làm mất màu
biết các chất khí đựng trong bình kín mất
dung dịch brom là mẫu C2H4.
nhãn sau: C2H6, C2H4, CO2.
C2H4 + Br2C2H4Br2
- Hai mẫu còn lại, nhỏ vài giọt dung dịch

GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 3



GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

Yêu cầu HS
làm bài tập 3

Ca(OH)2. Mẫu nào xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O
- Mẫu không có hiện tượng gì là C2H6
a. Đặt công thức phân tử X: CnH2n-2 (n3)
Phương trình hóa học:
3n 1
to
� nCO2 + (n-1) H2O
CnH2n-2 + 2 O2 ��
Ta có:
8,96
5,4
nCO 
 0,4 mol nH O 
 0,3 mol
2
2
22,4
18
;
n  nH O
2
nX = CO2
= 0,1 mol

 V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
n
0,4

b. Ta có: n  1 0,3  n =4

3. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) ankađien X
(đktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu
được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam
H2O.
a. Tính giá trị của V lít
b. Xác định công thức phân tử của X?
Viết các đồng phân mạch hở có thể có của
X và gọi tên

 Công thức phân tử: C4H6
Công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH2;
CH2=C=CH2-CH3 và CHC-CH2-CH3, CH3-CCCH3
Hoạt động 4: Củng cố (2 phút)
- GV nhấn mạnh hệ thống kiến thức trọng tâm
- Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập 3, 4, 5, 7 trang 138
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài ankin
V. Phần rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GV: ĐINH THỊ HÀ


Page 4



×