Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 24: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.14 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

BÀI 24: LUYỆN TẬP.
HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG
THỨC CẤU TẠO.
I. Mục tiêu cần đat
1. Kiến thức: Hệ thống hóa và củng cố các khái niệm: Hợp chất hữu cơ, các lọai hợp chất
hữu cơ, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập công thức phân tử và viết công thức cấu
tạo của một số hợp chất đơn giản. Nhận dạng một vài loại phản ứng hữu cơ đơn giản.
3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ
sở cho các em yêu thích môn hóa học.
II. Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà trước, giáo viên chuẩn bị thêm một số bài
tập ngoài sách giáo khoa.
III. Phương pháp: Chứng minh và diễn giải.
IV. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

NỘI DUNG

Phiếu học tập 1:
1. Khái niệm về hợp
chất hữu cơ, thành
phần các nguyên tố
trong phân tử hợp chất
hữu cơ ?

I. Các kiến thức cần nắm vững:


1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ, thành phần
các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần
nguyên tố.

2. Phân loại hợp chất
hữu cơ theo thành phần Học sinh trả lời , giáo viên 3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ.
cùng cả lớp bổ sung các
nguyên tố ?
kiến thức cơ bản này.
4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp
3. Liên kết trong phân
chất hữu cơ.
tử hợp chất hữu cơ ?
5. Các loại phản ứng trong hóa hữu cơ.
4. Các loại công thức


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

biểu diễn phân tử hợp
chất hữu cơ ?

6. Đồng đẳng, đồng phân.
7. Hãy kẻ các mũi tên biểu diễn mối liên hệ
giữa các đơn vị kiến thức:

5. Các loại phản ứng
trong hóa hữu cơ ?
6. Đồng đẳng, đồng

phân ?

(1) --> (3) --> (4)


Phiếu học tập 2:
Hãy kẻ các mũi tên biểu (1) --> (3) --> (4)
diễn mối liên hệ giữa

các đơn vị kiến thức:
(1) Phân tích định tính.

(2)--> (6) --> ((7) --> (8).

(2) Phân
lượng.



tích

định

(2)--> (6) --> ((7) --> (8).

(5)

(5)

(3) Công thức chung.


II. Bài tập luyện tập:

(4) Đồng đẳng.

1. Bài tập 1: Theo phiếu học tập 3.

(5) Công thức ĐGN.
(6) Công thức PT.

a. * %O = 17,98%
* nC : nH : nO

(7) Công thức CT.

= 6,18 : 7,86 : 1,12

(8) Đồng phân.

= 11 : 14 : 1

Phiếu học tập 3:

→ CTĐGN : C11H14O

Phân tích hợp chất hữu b. CTPT : (C H O)
11 14
n
cơ A cho ta %C =
74,16% ; %H = 7,86% MA = 178đvC

và còn lại là O.
nên n = 1
a. Lập CTĐGN của hợp
CTPT A là C11H14O
chất trên ?
b. Cho MA = 178g/mol,
xác định CTPT của hợp

a. * %O = 17,98%
* nC : nH : nO = 6,18 : 7,86 : 1,12
= 11 : 14 : 1
→ CTĐGN : C11H14O
b. CTPT : (C11H14O)n có M = 178đvC
nên n = 1
CTPT A là C11H14O

2. Bài tập2: Theo phiếu học tập 4:
* CH2Cl2 : có 1 CTCT.
* C2H4O2 : có 3 CTCT.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

chất này .

* C2H4Cl2 : có 2 CTCT.

Phiếu học tập 4:

Học sinh viết , giáo viên

kiểm tra và bổ sung.

Viết CTCT của các chất
có CTPT là : CH2Cl2 ;
C2H4O2 và C2H4Cl2.

3. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 5:

Đáp án : A.

Phiếu học tập 5:

Học sinh giải và đưa ra đáp
Chất X có CTPT là án.
C6H10O4 . CTĐGN của
X là
A. C3H5O2.

4. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 6:

B. C6H10O4.
C. C3H10O2.
D. C12H20O8.

(1) và (2) ; (3) và (4) là đồng đẳng.
(1) và (2) ; (3) và (4) là
đồng đẳng.
(1) và (3) ; (2) và (4) là đồng phân.

Phiếu học tập 6:


(1) và (3) ; (2) và (4) là
đồng phân.

Cho các chất :
(1) C3H7-OH, (2) C4H9OH, (3) CH3-O-C2H5,
(4) C2H5-O-C2H5 .
Những cặp chất nào có
thể là đồng đẳng, đồng
phân của nhau ?
Phiếu học tập 7:
Cho phản ứng:

5. Bài tập 5: Theo phiếu học tập 7:
a. phản ứng thế.
a. phản ứng thế.
b. phản ứng cộng.
c. phản ứng tách.

as

a. C2H6 + Cl2 - ->

d. phản ứng tách.

b. phản ứng cộng.
c. phản ứng tách.
d. phản ứng tách.



GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

C2H5Cl + HCl .
b. C4H8 + H2O -ddaxit->
C4H10O.
c. C2H5Cl -ddNaOH/C2H5OH> C2H4 + HCl.
d. 2C2H5OH -

t0,xt

->

C2H5OC2H5 + H2O.
Hãy phân loại các pư ?
Phiếu học tập 8:
Viết phản ứng và phân
loại khi cho :

6. Bài tập 6: Theo phiếu học tập 8:
a. C2H4 + H2 -Ni,t0-> C2H6.
a. C2H4 + H2 -Ni,t0-> C2H6.

(pư cộng)

(pư cộng)

b. 3C2H2 -600độ,Cxt-> C6H6.

b. 3C2H2 -600độ,Cxt-> C6H6.


(pư cộng)

(pư cộng)

c. C2H5OH + O2 --> CH3COOH

c. C2H5OH + O2 -->
CH3COOH + H2O.

(pư oxi hóa không hoàn
a. Etilen tác dụng với
toàn)
H2 có Ni xt, t0.
b. Đun nóng axetilen ở
6000C, than xt thu được
benzen.
c. Dung dịch ancol
etylic để lâu trong
không khí tạo thành axit
axetic.

V.Củng cố và dặn dò: Ôn lại các bài học cũ.
Chuẩn bị bài mới .

+ H2O.
(pư oxi hóa không hoàn toàn)




×