Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Số Học 6 tiết 1 theo hình thức mới 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.47 KB, 2 trang )

Ngày soạn:

Ngày dạy:
§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp.

2. Kĩ năng:
- Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp.
- Rèn luyện tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

3. Thái độ:
- Xây dựng tính đoàn kết, tinh thân hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo,
yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án, ĐDDH.

2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
- Giới thiệu sơ lược về chương trình Số Học 6.
- Nêu các yêu cầu sách, vỡ, dụng cụ học tập, ý thức


và phương pháp học tập bộ môn Toán.
- Giới thiệu sơ lược về chương I.
- Tổ chức trò chơi: Thu thập đồ vật
- Một bạn thu thập tất cả (bút chì, bút bi) trên bàn
học của mình.
- Một bạn thu thập tất cả các cuốn sách, vở trên
bàn học của mình.
- Tiếp tục với các đồ vật khác …
- Gọi tên vài tập hợp đồ vật mà HS thu thập được.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1. Các ví dụ
- Yều cầu HS gọi tên các tập hợp đồ vật còn lại.
- Yêu cầu HS nêu thêm một số VD về tập hợp.

- Lần lượt gọi tên các tập hợp còn lại.
- Tập hợp các bạn HS trong lớp 6A.
- Tập hợp các số: 0; 1; 2; 3; 4.
- Tập hợp các chữ cái: a, b, c.

2. Cách viết. Các kí hiệu
- Viết tập hợp:
A = {0; 1; 2; 3; 4}
B = {a, b, c}
- Yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tên tập hợp
- Yêu cầu HS nêu các phần tử của từng tập hợp.

- Đặt tên tập hợp bằng 1 chữ cái in hoa.
- Các phần tử của tập hợp A là: 0; 1; 2; 3; 4.
- Các phần tử của tập hợp B là: a, b, c.

- Yêu cầu HS điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
- Điền vào ố trống:
1
A
5
A
1∈A
5∉A
- Yêu cầu HS đọc các kí hiệu.
- Đọc: 1 thuộc A, 5 không thuộc A.
- Yêu cầu HS nhận xét về điểm giống và khác biệt - Điểm giống nhau: Tên tập hợp = { }
trong cách viết của hai1
tập hợp A và B.
- Điểm khác nhau: Các phần tử cách nhau bởi dấu
a
“;” nếu là số và dấu “,” nếu là chữ.
2
c
PPCT: 1
Trang 1
0
b
3


- Giới thiệu: Cách viết như hai tập hợp A, B gọi là
cách viết liệt kê.
- Yêu cầu HS nhận xét về số lần xuất hiện của mỗi - Mỗi phần tử chỉ được viết 1 lần.
phần tử trong từng tập hợp A, B.
- Yêu cầu HS viết lại hai tập hợp A, B theo thứ tự liệt

A = {0; 3; 1; 2; 4}
kê khác.
B = {b, a, c}
- Giới thiệu cách viết “Chỉ ra tính chất đặc trưng …”
A = {x ∈ N | x < 5}
- Nêu lại 2 cách viết tập hợp.
- Yêu cầu HS nhắc lại các cách viết tập hợp.
- Giới thiệu cách biểu diễn tập hợp A bằng biểu đồ
Ven:
0

1
2

3

4

A

- Yêu cầu HS biểu diễn tập hợp B bằng biểu đồ Ven.

a

b
c

B

Hoạt động 3: Luyện tập

- Yêu cầu HS làm ?1

?1

- Yêu cầu HS làm ?2

?2

D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
2∈D
10 ∉ D
A = {N, H, A, T, R, G}

Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK.

Bài tập 1 SGK.
A = {9; 10; 11; 12; 13}
12 ∈ A
16 ∉ D
Bài tập 2 SGK.
B = {T, O, A, N, H, C}
Bài tập 3 SGK.
x∉A
y∈B
b∈A

- Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK.
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK.


b∈B

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Yêu cầu HS viết các tập hợp được biểu diễn bằng
biểu đồ:
H
2
26

sách
a

1
b


vở
A
B
M t
- Yêu cầu HS điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
15
A
a
B
2
B
bút
M
bút

H
sách
M
sách
H

H
vở
H
- Môt năm có 4 quý.
- Yêu cầu HS viết tập hợp các tháng trong quý hai.
15

A = {15; 26}
B = {1, a, b}
M = {bút}
H = {bút, sách, vở}
15 ∈ A
bút ∈ M
sách ∈ H

a∈B
bút ∈ H
mũ ∉ H

2∉B
sách ∉ M
vở ∈ H

- Tập hợp các tháng trong quý hai là:

A = {tháng tư, tháng năm, tháng sáu}
- Yêu cầu HS viết tập hợp các tháng dương lịch có 30 - Tập hợp các tháng dương lịch có 30 ngày là:
B = {tháng tư, tháng sáu, tháng chín,
ngày.
tháng mười một}

PPCT: 1

Trang 2



×