TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN
======
PHAN THỊ THÚY ĐÀO
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
“CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG TẾ BÀO”, SINH HỌC 10
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học
HÀ NỘI, 2018
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN
======
PHAN THỊ THÚY ĐÀO
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
“CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG TẾ BÀO”, SINH HỌC 10
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. An Biên Thùy
HÀ NỘI, 2018
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được những sự giúp
đỡ vô cùng quý báu của các tập thể và cá nhân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học: TS. An
Biên Thùy, cô đã tận tâ
d u dắt, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cả
KTNN và các thầy cô trong tổ bộ
ơn các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa Sinh ôn Phương pháp giảng dạy
ôn Sinh đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận của mình.
Tôi xin chân thành cả
ơn BGH trường THPT Lương Tài – Bắc Ninh và cô
giáo Nguyễn Thị Nhâm, giáo viên bộ môn Sinh học trường THPT Lương Tài- Bắc
Ninh, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện h
uận tốt
nghiệp
Do hạn chế về thời gi n và bước đầu làm quen với phương pháp giảng
dạy mới nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận
được ý kiến đ ng g p của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2018
Sinh viên
Phan Thị Thúy Đào
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin c
đo n rằng mọi thông tin và kết quả nghiên cứu trong khóa luận
này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi cũng xin c
đo n đây à ết quả nghiên cứu củ riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của TS. An Biên Thùy. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 04 năm 2018
Sinh viên
Phan Thị Thúy Đào
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
1.1 Yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................. 7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài .............................. 7
1.1.1. Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống trong dạy học trên thế giới . 7
1.1.2. Xây dựng và sử dụng BTTH trong dạy học ở Việt Nam ...................... 8
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài .......................................................................... 10
1.2.1. Chuyên đề dạy học .............................................................................. 10
1.2.2. Bài tập tình huống ............................................................................... 12
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ...................................................................... 14
1.3.1. Điều tra học sinh .................................................................................. 14
1.3.2. Điều tra gi o viên ................................................................................. 16
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 20
Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO”, SINH HỌC 10 ................................... 22
2.1. Phân tích cấu trúc nội dung phần “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng trong tế bào”, Sinh học 10 .................................................................. 23
2.1.1. Vị trí phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”,
Sinh học 10 ..................................................................................................... 23
2.1.2.
ục tiêu phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” . 23
2.1.3. Phân tích cấu trúc nội dung ................................................................ 24
2.2. X y dựng chuyên đề: “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế
bào” ................................................................................................................. 24
2.2.1. Tên chuyên đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào .... 24
2.2.2.
ạch nội dung chuyên đề.................................................................... 24
2.3. Quy trình x y dựng bài tập tình huống chuyên đề “Chuyển hóa vật
chất và năng lượng trong tế bào”, Sinh học 10 ............................................ 30
2.3.1 Nguyên tắc x y dựng bài tập tình huống ........................................... 30
2.3.2. Quy trình xây dựng bài tập tình huống ............................................ 30
2.3.3. Ví dụ minh họa quy trình xây dựng bài tập tình huống .................... 32
2.3.4. Kết quả xây dựng bài tập tình huống................................................ 34
2.4. Quy trình sử dụng bài tập tình huống ................................................. 36
2.4.1. Nguyên tắc sử dụng bài tập tình huống ............................................ 36
2.4.2. Quy trình sử dụng bài tập tình huống vào chuyên đề “Chuyển hóa
vật chất và năng lượng trong tế bào” ............................................................ 37
2.4.3. Ví dụ minh họa quy trình sử dụng bài tập tình huống.................... 39
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 42
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................... 43
3.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................... 43
3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................ 43
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................... 43
3.3.1. Chọn lớp đối chứng, lớp thực nghiệm ................................................ 43
3.3.2. Bố trí thực nghiệm ............................................................................... 44
3.4. Kết quả thực nghiệm và biện luận........................................................ 44
3.4.1. Kết quả phần kiểm tra trình độ lĩnh hội kiến thức của HS ............... 44
T UẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 50
TÀI IỆU THAM
PHỤ LỤC
HẢO ............................................................................ 51
DANH MỤC TỪ VI T TẮT
Thứ tự
Đọc là
Chữ viết tắt
1
PPDHTC
Phương pháp dạy học tích cực
2
THPT
Trung học phổ thông
3
BTTH
Bài tập tình huống
4
PPDH
Phương pháp dạy học
5
Bộ GD & ĐT
Bộ giáo dục và đào tạo
6
SGK
Sách giáo khoa
7
GV
Giáo viên
8
HS
Học sinh
9
TN
Thực nghiệm
10
ĐC
Đối chứng
11
KLTN
Khóa luận tốt nghiệp
12
SV
Sinh viên
13
PP
Phương pháp
14
THCVĐ
Tình huống có vấn đề
15
LLDH
Lí luận dạy học
16
NL
Năng ực
17
VD
Ví dụ
18
MT
Mục tiêu
19
ND
Nội dung
20
PP
Phương pháp
DANH MỤC CÁC BẢNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Theo trình tự: Bảng – sơ đồ - hình
Thứ
tự
Số hiệu
Nội dụng
Kết quả điều tra về ý thức học tập môn Sinh học 10 của HS
1
Bảng 1.1
2
Bảng 1.2
3
Bảng 1.3
4
Bảng 1.4
5
Bảng 2.1
6
Bảng 2.2.
7
Bảng 2.3
8
Bảng 3.1
9
Bảng 3.2
Số ượng HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
10
Bảng 3.3
Quy đổi th ng điểm 10 sang mức độ học lực của học sinh
11
Bảng 3.4
12
Bảng 3.5
13
Bảng 3.6
Kết quả điều tra về mong muốn học tập môn Sinh học 10 của
HS
Kết quả điều tra vận dụng các PPDH của GV ở trường THPT
Kết quả điều tra về xây dựng và s dụng bài tập t nh huống của
GV
Mục tiêu kiến thức củ chuyên đề “Chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào”
Gợi ý xây dựng bài tập tình huống dạy học chuyên đề
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”
Gợi ý s dụng bài tập tình huống trong dạy học chuyên đề
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”
Cấu trúc các bài lí thuyết trong phần “Chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào” sinh học 10
Phân phối tần suất điểm của nhóm lớp TN và ĐC tổng hợp 4
bài kiểm tra
Phân loại theo học lực của nhóm lớp TN và ĐC tổng hợp 4
bài kiểm tra
Các tham số đặc trưng của nhóm lớp TN và ĐC tổng hợp 4
bài kiểm tra
14
Bảng 3.7
15
Bảng 3.8
Bảng thống kê nhận xét của GV về các BTTH củ chuyên đề
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”
Kết quả phân tích định tính qu qu n sát sư phạm
Sơ đồ khái quát quá trình xây dựng và s dụng bài tập tình
16
Sơ đồ 2.1
huống dạy học chuyên đề “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng trong tế bào” Sinh học 10
17
Sơ đồ 2.2
Quy trình xây dựng bài tập tình huống
18
Sơ đồ 2.3
Quy trình s dụng bài tập tình huống
19
Hình 3.1
Biểu đồ phân loại học lực của nhóm học sinh thực nghiệm và
đối chứng
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học
Đổi mới giáo dục và đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực học tập của
học sinh là yêu cầu của thời đại, đồng thời là yêu cầu cấp bách cho sự nghiệp phát
triển kinh tế xã hội củ đất nước. Đổi mới và hiện đại h
phương pháp giáo dục
theo hướng chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi chép
s ng hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá tr nh tiếp cận tri thức; dạy
cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có
tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển được năng ực của mỗi cá nhân; tăng cường
tính chủ động, tính tự chủ của HS trong quá trình học tập, hoạt động tự quản trong
nhà trường và tham gia các hoạt động xã hội là một vấn đề cấp bách của giáo dục
trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay.
Công văn 5555 được bộ GDDT ban hành hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn
về đổi mới phương pháp dạy học và kiể
tr , đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt
động chuyên môn củ trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua
mạng trong công văn c n i “Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ
ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học
sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động,
hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học
sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ” [3].
Ngày 09/08/2016 công văn số 3844/BGDĐT-GDTrH về việc tổ chức Cuộc
thi Vận dụng kiến thức iên
ôn để giải quyết các tình huống thực tiễn và Cuộc thi
Dạy học theo chủ đề tích hợp nă
học 2016-2017 có nói “Khuyến khích giáo viên
sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều
môn học/hoạt động giáo dục và gắn liền với thực tiễn”[4].
1.2. Xuất phát từ thực trạng dạy học ở trƣờng phổ thông
Trong những nă
gần đây, GV đã c
thức vận dụng các phương pháp dạy học
tích cực vào giảng dạy các bài cụ thể, tuy nhiên hiệu quả dạy và học còn thấp
1
Nguyên nhân à do: nội dung bài học chư thống nhất, GV chư nắ
vững quy tr nh
thiết ế cũng như vận hành PPDHTC, do vậy chư thực sự tổ chức được hoạt động
nhận thức tích cực, sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc
tăng cường hoạt động học tập cả thể và học tập hợp tác còn hạn chế; chư
ết hợp
được sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá của học sinh trong quá trình dạy
học.
Để khắc phục những hạn chế nói trên, giáo viên cần phải chủ động, sáng tạo
thiết kế bài học có nội dung dạy học phù hợp với các phương pháp và ĩ thuật dạy
học tích cực. Thay cho việc dạy học đ ng được thực hiện theo từng bài/tiết trong
sách giáo ho như hiện nay,cần lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy
học cùng với các bài tập tình huống thực tế, phù hợp với việc s dụng phương pháp
dạy học tích cực trong điều kiện thực tế củ nhà trường.
1.3. Xuất phát từ đặc điểm Sinh học 10
Xuất phát từ đặc điểm Sinh học 10.
Kiến thức sinh học ngày càng phát triển nh nh ch ng, đặc biệt là sự phát
triển của công nghệ sinh học và ứng dụng của công nghệ sinh học vào thực tiễn. Vì
vậy, việc rèn luyện năng ực tự học cho HS là rất cần thiết. Thực tế dạy học Sinh
học 10 ở trường phổ thông hiện nay vẫn còn mang nặng tính chất thông báo, tái
hiện Đồng thời do nhu cầu và động cơ học tập củ HS đối với môn Sinh học 10
chư đúng đắn, nên HS học tập một cách thụ động, gò ép Do đ ,giáo viên cần phải
c phương pháp dạy học tích cực hơn, đặt học sinh trước mỗi bài tập tình huống để
các em chủ động tham gia vào hoạt động học tập có hiệu quả hơn Qu t
hiểu,
chúng tôi nhận thấy: dạy học bằng bài tập tình huống đã được nghiên cứu và vận
dụng nhiều đối với các môn học hác, riêng đối với môn Sinh học 10 vẫn đ ng còn
hạn chế và cần được quan tâm nhiều hơn Phần h i chương III sinh học 10 nói về
chuyển hóa vật chất và năng ượng trong tế bào. Khi giảng dạy và học tập phần này,
giáo viên và học sinh gặp một số h
hăn như: đặc điểm về cấu trúc và quá trình
trong tế bào khó quan sát bằng mắt thường, có nhiều kiến thức liên môn trừu tượng
như H
học, Vật lý, Toán học, thiếu các hình ảnh trực qu n sinh động Do đ việc
2
tiếp thu, ĩnh hội các kiến thức của HS phần này gặp nhiều hạn chế, đôi hi HS phải
chấp nhận tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Với lý do trên, chúng tôi đã nghiên
cứu và thực hiện đề tài: Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống trong dạy học
chuyên đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”, Sinh học 10.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng bài tập tình huống đư vào dạy học phần h i chương III “Chuyển
hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”, Sinh học 10.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài tập tình huống gồm: bản chất, vai trò, ý
nghĩ , các hái niệm liên quan tới bài tập tình huống.
3.2. Điều tra thực trạng về sự hiểu biết và việc xây dựng và việc s dụng bài
tập tình huống trong dạy học Sinh học 10 của giáo viên ở trường THPT.
3.3. Phân tích logic nội dung kiến thức cơ bản củ chương III phần hai Sinh
học 10 để à
cơ sở cho việc xây dựng các bài tập tình huống.
3.4. Đề xuất quy trình xây dựng bài tập tình huống .
3.5. Đề xuất quy trình s dụng bài tập tình huống trong dạy học chủ đề:
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”.
3.6. Thiết kế các giáo án bài lên lớp dạy chủ đề “Chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào” theo hướng s dụng bài tập tình huống.
3.7. Thực nghiệ
sư phạ
để kiểm tra giả thuyết khoa học củ đề tài.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 10.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Nội dung chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”
Sinh học 10.
- Quy trình xây dựng hệ thống bài tập tình huống từ nguồn tư iệu thực tiễn.
3
- Quy trình s dụng bài tập tình huống vào dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật
chất và năng lượng trong tế bào” nhằ
năng c o ết quả học tập cho học sinh
THPT.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được hệ thống bài tập chứa tình huống từ nguồn tư iệu thực tế
và s dụng các bài tập đ vào dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng
trong tế bào” sẽ nâng c o được kết quả học tập cho học sinh .
6. Giới hạn nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập tình huống để dạy học chủ đề
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu các văn bản củ Đảng, Nhà nước iên qu n đến đổi mới cách
dạy và học hiện n y theo hướng tích cực hóa hoạt động học của học sinh.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và phương pháp dạy học Sinh học, vai trò của bài
tập và bài tập tình huống trong dạy học nói chung và dạy học Sinh học nói riêng.
- Nghiên cứu các nội dung tri thức lí thuyết và thực tiễn iên qu n đến nội
dung kiến thức chuyển hóa vật chất và năng ượng để xây dựng cácbài tập tình
huống.
7.2. Điều tra thực trạng
Điều tra thực trạng dạy học Sinh học 10 ở trường THPT bằng bộ câu hỏi trên
đối tượng học sinh và giáo viên dạy Sinh học liên quan tới nội dung nghiên cứu.
7.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Tr o đổi, xin ý kiến của các nhà nghiên cứu, chuyên gia về đánh giá chất
ượng quy trình xây dựng, s dụng, các bài tập tình huống, các tiêu chí đánh giá ĩ
năng phát hiện và giải quyết bài tập tình huống.
7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệ
song song, trong đ nh
4
đối chứng và nhóm thực nghiệm
trên cùng một số giáo viên và học sinh c cùng đặc điểm về năng ực, kết quả học
tập.
7.5. Phƣơng pháp xử lí số liệu
- Thông kê kết quả các bài kiểm tra của các lớp ĐC và TN bằng phần mềm
Excel.
- Phân tích kết quả TN, kiể
của nhóm TN so với nh
ĐC, iể
định sự khác biệt về kết quả các bài kiểm tra
định sự tiến bộ thông qua các bài kiểm tra; vẽ
biểu.
8. Những đóng góp của đề tài
8.1. Về lý luận
- Góp phần hệ thống h
cơ sở lí luận về bản chất, v i trò và
nghĩ của bài
tập tình huống trong dạy học nói chung và trong dạy học Sinh học nói riêng để vận
dụng vào quá trình dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế
bào”.
8.2. Về thực tiễn
- Xây dựng được hệ thống bài tập tình huống để dạy học các kiến thức liên
qu n đến chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”
- Xây dựng được một số giáo án, là liệu tham khảo cho giáo viên, giáo sinh
thực tập sư phạ , sinh viên ho Sinh – TNN ở các trường Đại học Sư phạ
Cấu
9. Cấu trúc KLTN
Mở đầu
Nội dung
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn củ đề tài.
- Chương 2: Xây dựng và s dụng bài tập tình huống trong dạy học chủ đề
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”, Sinh học 10.
- Chương 3: Thực nghiệ
sư phạm
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
5
Phụ lục 1: Phiếu điều tra
Phụ lục 2: Giáo án thực nghiệm sƣ phạm
Phụ lục 3: Bài iểm tra thực nghiệm
6
NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống trong dạy học trên thế giới
Ở phương Đông, phương pháp x lí tình huống đã được đề cập đến trong
nhiều inh sách, văn học cổ qua các thời đại của Trung Quốc mà tiêu biểu à Đức
Khổng T (551-487 TCN), với nhiều tình huống theo hướng nêu vấn đề đặc sắc, cá
thể hóa tiếp nhận, phương pháp x lí tình huống là những bài học quý báu về răn
dạy con người, được xem là tấ
gương về phương pháp giáo dục tích cực cho hậu
thế. Nhật Bản cũng đã thực hiện phương pháp t nh huống trong nhiều ĩnh vực, đặc
biệt trong ngành quản lí, du lịch. Bí quyết thành công trong x lí tình huống của
người Nhật Bản bao gồm bốn bước: Tình huống – Phân tích – Tổng hợp – Hành
động .Với Hàn Quốc, để hướng tới một nền giáo dục hiện đại phục vụ cho việc phát
triển đất nước, họ đã rất qu n tâ
đến việc giúp cho người học c năng ực giải
quyết vấn đề [9].
Nă
1870, giáo sư Christopher Co u bus L ngde đã hởi xướng phương
pháp dạy học tình huống cho khoa Luật củ Trường Đại học Kinh doanh Havard và
đã được chấp nhận một vài nă
s u đ
Nă
1919, Trường Đại học Western
Ontario củ C n d cũng đã bắt đầu áp dụng bài tập tình huống trong dạy học kinh
doanh nhờ sự dũng cảm tiên phong của W. Sherwood Fox – Trưởng ho Cơ bản,
và K.P.R Neville – Trưởng phòng Giáo dục Đến n y, Trường Kinh doanh Richard
Ille của Đại học Western Ont rino đã trở thành cơ sở uy tín số một ở Canada trong
việc áp dụng bài tập tình huống vào giảng dạy [9].
Tại Pháp, ng y đầu thế kỉ XX, bài tập tình huống cũng đã được áp dụng
rộng rãi nhưng t nh huống đư r bấy giờ phần nhiều là giả định nên ít có sức thuyết
phục. Từ những nă
1960, G ston de Vi rd đã xây dựng một giáo trình luân lí mà
nội dung là những tình huống có thật, trong đ thầy giáo xác định một số vấn đề lí
thuyết ngắn gọn, nêu tình huống cụ thể cho học sinh tranh luận với nhau, cuối cùng
7
thầy à người đư r
ết luận Phương pháp này đã gây được tiếng vang trong toàn
nước Pháp và s u đ được nghiên cứu, áp dụng trong nhiều ngành học khác nhau.
Dạy học tình huống cũng rất được các nhà khoa học Liên Xô (cũ) và B
Lan quan tâm. Tài liệu lí luận về dạy học của họ đã được dịch và phổ biến ở Việt
Nam từ cuối những nă
60 của thế kỉ XX, điển h nh như: T V Cuđri xep (1967);
A M M chius in (1972, đặc biệt không thể không nhắc đến hai nhà nghiên cứu
là V. Okôn (Ba Lan) (1976) và I.Ia. Lecne (1977). Nhìn chung, kiểu dạy học s
dụng tình huống được các tác giả đề cập đến là dạy học nêu vấn đề và dạy học giải
quyết vấn đề. Những kinh nghiệm s dụng tình huống được nhấn mạnh vào mối
quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh trong đ hoạt động củ GV được chú
ý [5], [9], [14]. Tình huống có vấn đề trong dạng dạy học này không chỉ đơn thuần
là những tình huống có thật trong thực tế cuộc sống mà còn bao gồm cả những
tình huống có tính lí luận nảysinh trong quá trình nhận thức tài liệu học tập. Từ
dạng dạy học này, ứng dụng của bài tập tình huống trong các ngành nghề, trong
các ĩnh vực quản lí, trong hoạt động sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu khoa
học và trong đào tạo nghề nghiệp dần dần được đặt ra. Nhiều tuyển tập, sách giáo
khoa của các ngành học hác nh u được biên soạn nhằm phục vụ cho các giờ học
có vận dụng tình huống.
Hiện n y, phương pháp dạy học tình huống đ ng ngày càng được các nhà
nghiên cứu, giáo dục đào tạo trên thế giới quan tâm và phát triển thành một trong
những phương pháp dạy học hiện đại mang lại hiệu quả giáo dục cao.
1.1.2. Xây dựng và sử dụng BTTH trong dạy học ở Việt Nam
Trong những nă
gần đây, giáo dục nước t đ ng c sự đổi mới mạnh mẽ,
chúng t đ ng thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận
năng ực củ người học [3] [2]. Việc dạy học không chỉ trang bị cho học sinh một
ượng kiến thức tối đ
à
nền tảng vững chắc cho cuộc sống sau này mà còn rèn
luyện cho các em những ĩ năng x lý các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Bởi vì
với ượng thông tin và tri thức ngày càng tăng và th y đổi nhanh chóng thì việc dạy
học nếu chỉ với mục đích tr ng bị kiến thức cho học sinh à chư đủ mà cần dạy cho
8
các em cách học, cách tiếp cận, vận dụng tri thức vào trong cuộc sống và sáng tạo
tri thức mới Do đ , nội dung giảng dạy ngày nay cần chú trọng kiến thức cơ bản và
cốt lõi là rèn luyện ĩ năng tự học, tự nghiên cứu để giúp các em tự học tập trong
tương i và học tập suốt đời Phương pháp dạy và học bằng bài tập tình huống phần
nào đáp ứng được yêu cầu đ
Bài tập tình huống củ Ph n Đức Duy [6] (1998) trong ĩnh vực Sinh học,
với đề tài “Sử dụng bài tập tình huống dạy học để rèn luyện kỹ năng tổ chức bài lên
lớp Sinh học” nêu được bản chất, cơ sở phân loại, quy trình thiết kế và s dụng bài
tập tình huống để rèn luyện ĩ năng tích hợp tổ chức bài lên lớp cho GV.
Trong luận án phó Tiến sĩ
ho học Sư phạm – Tâm lý [11]: “Dùng bài
toán tình huống mô phỏng rèn luyện kỹ năng thiết kế công nghệ bài nghiên cứu tài
liệu mới cho sinh viên khoa Hóa Đại học Sư phạm”, đã đư r
hái niệm bài toán
tình huống mô phỏng, cách thiết kế bài toán tình huống mô phỏng trải qu 4 bước:
Phân tích cấu trúc củ
ĩ năng nghề nghiệp, mô hình hóa tình huống,sinh viên đ ng
v i để giải quyết tình huống, bài toán được giải quyết. Đây à công tr nh nghiên cứu
thể hiện việc dùng bài tập tình huống mô phỏng để rèn luyện ĩ năng thiết kế bài
học dành chosinh viên, các nội dung dạy học được tổ chức theo từng modun cụ thể
để rèn luyện. Tuy vậy, các tình huống để thiết kế bài tập dựa trên nội dung bài học,
chư quán triệt triệt để tính thực tiễn trong thao tác nghề nghiệp của giáo viên khi
tiến hành thiết kế bài học.
Những nă
1996, các công tr nh nghiên cứu củ Đỗ Hương Trà, Nguyễn
Duy Gi , Trần Anh Tuấn, Trần Văn Nguyệt chủ yếu đư r cách thức tổ chức dạy
học bằng t nh huống Trong đ , nghiên cứu củ Nguyễn Duy Gi và M i Hữu
[7] trong “
t nh huống trong đào tạo hành chính” đã nhấn
huê
ạnh,phương pháp này
cần áp dụng trong các hâu củ quá tr nh đào tạo, bồi dưỡng, giảng dạy, thảo uận,
à
bài tập, th
qu n, thực hành, iể
t nh huống thực tế
ng r
tr , tiểu uận Ngoài r , h i tác giả cho rằng:
ổ x dù tốt h y xấu cũng
ng ại bài học nhất định,
dạy học theo t nh huống à dạy học nguyên trạng củ sự việc,
uốn áp dụng c hiệu
quả cần tổ chức dạy học theo chuyên đề Như vậy, trong nghiên cứu củ Nguyễn Duy
9
Gi và M i Hữu
huê đã đề cập đến v i trò, hướng s dụng củ t nh huống thực tế
trong dạy học, sơ đồ h i gi i đoạn để phân tích t nh huống
Hầu hết các công tr nh nghiên cứu đã hẳng định sự cần thiết củ việc s
dụng bài tập t nh huống trong quá tr nh dạy học Các tác giả hẳng định bài tập t nh
huống giúp học sinh nh nh ch ng nắ
bắt được các iến thức
ới, củng cố, hắc
sâu được iến thức đã học, phát triển tư duy sáng tạo, bài tập t nh huống à chiếc
cầu nối giữ í uận với thực tiễn
Để c thể xây dựng được các bài tập c giá trị c o trong việc đào tạo nghề
dạy, cần phải từ những t nh huống thực tế c thật trong quá tr nh dạy và học ở các
trường PT Các nghiên cứu đều ít nhiều nhấn
tuy vậy, chư c
hái niệ
ạnh đến v i trò củ tư iệu thực tế,
chính xác về oại tư iệu này Điều này gây h
hăn
trong việc nhận diện, gọi tên từng oại tư iệu thực tiễn
Chư c nghiên cứu hoàn chỉnh về việc ấy tư iệu từ thực tiễn
để biên soạn bài tập t nh huống trong dạy học
ôn Sinh học
ôn Sinh học phần “Chuyển hóa vật
chất và năng lượng trong tế bào” để nâng c o chất ượng học tập cho học sinh trong
trường THPT
Nh n chung phương pháp dạy học bằng bài tập t nh huống trong dạy giảng
dạy phổ thông n i chung trong bộ
ôn Sinh học n i riêng và đặc biệt à việc xây
dựng và s dụng bài tập t nh huống còn rất hạn chế V vậy việc đi sâu nghiên cứu
uận, thiết ế và s dụng các bài tập t nh huống trong dạy học à hết sức cần thiết
Từ những ết uận trên đề tài này chúng tôi đi nghiên cứu và tập trung giải
quyết các vấn đề s u:
+ Bổ sung cơ sở
uận về bài tập t nh huống
+ Xây dựng hệ thống bài tập t nh huống
+ S dụng bài tập t nh huống vào dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào” Sinh học 10
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1. Chuyên đề dạy học
1.2.1.1 Khái niệm chuyên đề dạy học
10
Dạy học theo chuyên đề dạy học à cách tiếp cận chương tr nh sách giáo
ho
ới, phương pháp dạy học
tr nh giảng dạy củ
ới
à người giáo viên phải thực hiện trong quá
nh
C thể hiểu :“Chuyên đề dạy học là đơn v học tập trọn v n thể hiện tính
lôgic của mạch kiến thức (trong từng môn học, giữa các môn học và các hoạt động
giáo dục đảm bảo chuẩn kiến thức – k năng gi p giáo viên – học sinh thuận lợi
trong tổ chức hoạt động dạy – học
hạm vi chuyên đề dạy học to hay nhỏ phụ
thuộc ph n lớn vào nội dung học tập và cách sắp ếp của giáo viên” [8].
Dạy học theo chuyên đề là một phương pháp dạy học trong đ c sự tích hợp
nội
ôn hoặc iên
ôn Chính cách dạy học này, học sinh có thể tự hoạt động nhiều
hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn.
1.2.1.2. Vai trò của dạy học chuyên đề
- Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh có thể iên qu n đến một hay nhiều
ĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác nhau giúp HS am hiểu kiến thức, mở rộng vốn
hiểu biết.
- Dự trên chương tr nh hiện hành, đả
- Rèn luyện được khả năng à
bảo chu n iến thức – ĩ năng
việc theo nhóm, tính hợp tác của học sinh.
1.2.1.3. Mẫu thiết kế chuyên đề dạy học
- Mô tả chuyên đề/vấn đề cần dạy và tên củ chuyên đề.
- Mạch nội dung củ chuyên đề.
- Chu n kiến thức, ĩ năng, thái độ và những ph m chất, năng ực của học
sinh có thể hình thành và phát triển trong dạy học chuyên đề.
- Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
của các loại câu hỏi/bài tập kiể
tr , đánh giá trong quá tr nh dạy học chuyên đề.
- Các câu hỏi/bài tập tương ứng với
ỗi oại/ ức độ yêu cầu được
ô tả
- Tiến tr nh dạy học chuyên đề được thiết ế thành các hoạt động thể hiện
tiến tr nh sư phạ
củ phương pháp dạy học tích cực được ự chọn
- Phân tích, rút inh nghiệ
bài học
inh họ về chuyên đề đã được thực
hiện trong ớp tập huấn (đối với chuyên đề dạy thử nghiệm).
11
Chuyên đề à đơn vị chỉnh thể về iến thức, thể hiện tính ogic về nội dung
học tập Căn cứ vào
ục tiêu chuyên đề, để phát huy tính tích cực củ học sinh,
giáo viên cần gi công nhiều oại bài tập t nh huống với các
ức độ h
hác nh u
1.2.2. Bài tập tình huống
1.2.2.1. hái niệ
bài tập
Theo Từ điển Tiếng Việt [13] thì “ Bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận
dụng những điều đã học”.
Theo tác giả Trần Bích Liễu [10]: “ Bài tập là nhiệm vụ học tập giáo viên
đặt ra cho người học, buộc người học phải vận dụng các kiến thức đã biết hoặc các
kinh nghiệm thực tiễn, sử dụng các hành động trí tuệ hay hành động thực tiễn để
giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm l nh tri thức, k năng một cách tích cực,
hứng th và sáng tạo”.
Bài tập về à phần qu n trọng bổ sung cần thiết củ việc học tại ớp N giúp
củng cố những iến thức tr đã học ở trường (hoặc cần được học), giúp các iến
thức đ được hiểu sâu sắc hơn và
ở rộng iến thức Bài tập chỉ r
nhận thức cho người học để người học hướng tới việc t
thức, định hướng bổ sung thê
iến thức
Từ rất nhiều cách hiểu về hái niệ
hái niệ
ột định hướng
hiểu, s dụng vốn iến
ới từ tài iệu SG
về bài tập hác nh u theo chúng tôi biểu
bài tập được hiểu như s u: “ Bài tập là nhiệm vụ nhận thức, khi giải quyết
bài tập người học t m kiếm được một liều lượng tri thức nhất đ nh, rèn luyện các k
năng cần thiết, nhận được giá tr và có chuyển biến thái độ nhất đ nh”
1.2.2.2. Khái niệm tình huống
Theo Hêghen, nhà triết học,
ỹ học ỗi ạc người Đức (1770- 1831 đã nói
rằng: “Tình huống là một trạng thái có tính chất riêng biệt và trở thành được quy
đ nh Ở trong thuộc tính này của nó, t nh huống góp phần biểu lộ nội dung là cái
phần có được một sự tồn tại bên ngoài bằng sự biểu hiện nghệ thuật” .
Xét về
ặt tâ
học:" T nh huống là một hệ thống những điều kiện bên
trong quan hệ với chủ thể, những điều kiện này tác động một cách gián tiếp lên tính
tích cực của chủ thể đó”
12
Theo Boehrer “T nh huống là một c u chuyện, có cốt chuyện và nh n vật,
liên hệ đến một hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nh n hay nhóm, và thường là hành
động chưa hoàn chỉnh Đó là một c u chuyện cụ thể và chi tiết, chuyển nét sống
động và phức tạp của đời thực vào lớp học”
N i
ột cách hái quát hơn: "T nh huống là toàn thể sự việc ảy ra tại một
nơi, trong một thời gian, buộc người ta phải suy ngh , hành động, đối phó, ch u
đựng".
1.2.2.3. Khái niệm bài tập tình huống
Tác giả Nguyễn Như An (1992) [1] cho rằng: “Bài tập tình huống sư phạm
là một dạng bài tập nêu tình huống giả đ nh hay thực tiễn trong quá trình dạy học giáo dục, một tình huống khó khăn căng thẳng về trí tuệ, đòi hỏi sinh viên phải
nhận thức được và cảm thấy có nhu cầu giải đáp bằng cách huy động vốn tri thức
và kinh nghiệm sáng tạo của họ để giải quyết theo quy trình hợp lí, phù hợp với
nguyên tắc, phương pháp và lí luận dạy học - giáo dục đ ng đắn”
Tác giả Ph n Đức Duy (1999) [6] cho rằng: “Bài tập tình huống dạy học là
những tình huống khác nhau đã, đang và có thể xảy ra trong quá trình dạy học,
được cấu trúc lại dưới dạng bài tập, khi sinh viên giải bài tập ấy vừa có tác dụng
củng cố kiến thức, vừa rèn luyện được những k năng dạy học cần thiết”
Phân tích khái niệm bài tập tình huống , chúng tôi nhận thấy bài tập tình
huống c đặc trưng s u.
Bài tập tình huống là một dạng bài tập, có cấu trúc bao gồm phần điều kiện
“cái đã biết” và phần yêu cầu của bài tập “cái cần t
”
Yếu tố quan trọng nhất của bài tập tình huống là phải có mâu thuẫn Mâu
thuẫn c thể à: sự đối ập giữa lí thuyết và thực tiễn, sự
âu thuẫn giữa tri thức cũ
và tri thức mới, mâu thuẫn về cách thức s dụng trong thực tế với quy tr nh
thuyết,
Bài tập tình huống phải lí thú. Bài tập tình huống phải thỏa mãn nhu cầu của
học sinh, thỏa mãn những gì mà học sinh cho là có giá trị đối với họ, từ đ học sinh
mới tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc tìm kiếm lời giải Do vậy, t nh huống
13
nêu r trong bài tập t nh huống nên gắn iền với vốn hiểu biết, inh nghiệ
củ học
sinh ở đị phương
1.2.2.4. Phân loại BTTH
Việc phân oại bài tập t nh huống được dự vào các tiêu chí hác nh u, cụ
thể c thể chi r các oại s u:
-
BT có nguồn gốc từ tư iệu thực tiễn:
+ Bài tập được cấu trúc từ tư iệu văn bản
+ Bài tập được cấu trúc từ tư iệu băng h nh
-
Dự vào
ục đích củ í uận dạy học, c các oại:
+ Bài tập nghiên cứu tài iệu
ới
+ Bài tập hoàn thiện tri thức, thực hành vận dụng
+ Bài tập iể
tr đánh giá
Bài tập iể
tr ghi nhớ iến thức đã học
Bài tập iể
tr
quyết
ột nhiệ
Bài tập iể
hả năng vận dụng iến thức đã học vào giải
vụ nhận thức h y thực hành nghề nghiệp
tr thái độ, hành vi củ người học s u hi học tập
ột chủ đề nào đ
Trong hi xây dựng bài tập t nh huống cho học chủ đề “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng trong tế bào” Sinh học 10, chúng tôi cố gắng ở
dựng hệ thống bài tập đ dạng, phản ánh các
phân oại đ
Các bài tập đả
ức c o nhất để xây
ục đích đư r , thể hiện trong cách
bảo được cấu trúc trong từng chương củ chủ đề
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.3.1. Điều tra học sinh
- Mục đích: t
hiểu chất ượng ĩnh hội kiến thức của học sinh và tìm
nguyên nhân hạn chế chất ượng học Sinh học 10 ở trường THPT.
- Phương pháp điều tr : s dụng phiếu điều tra
14
Bảng 1.1. Kết quả điều tra về ý thức học tập môn Sinh học 10 của HS
Nội dung điều tra
STT
Số
Tỉ lệ %
lƣợng
1
Để chu n bị trước cho một bài học môn Sinh học,
e
thường
82
làm những việc g dưới đây?
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong
SGK giáo viên yêu cầu.
61
74,39%
- Học bài cũ và đọc bài mới ghi lại những thắc mắc
19
23,17%
2
2,44%
để hỏi GV trong giờ học
- Không học và không chu n bị bài
2
Trong giờ học, GV hi đư r câu hỏi hoặc bài tập,
em
82
thường làm gì?
- Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi, bài tập.
66
80,49%
- Nghe sự trả lời hoặc giải bài tập của bạn.
10
12,20%
- Chờ GV trả lời hoặc giải bài tập.
6
7,31%
Kết quả điều tr thu được ở bảng 1.1 cho thấy:
- Công tác chu n bị bài ở nhà của HS : Việc ôn tập bài cũ và hoàn thành các
nội dung củ GV gi o cho trước hi đến lớp đạt 74,39%. Số HS không học và
không chu n bị bài chiếm tới 23,17%. Số HS chịu h đọc bài mới, ghi lại các thắc
mắc để hỏi GV trong giờ học chỉ chiếm 2,44% số HS được điều tra. Kết quả trên
cho thấy HS ý thức học tập bộ
ôn chư tốt, có thể do cách dạy của GV, các yêu
cầu củ GV chư thật cụ thể, chư
ng tính cấp bách đối với HS trước hi đến
lớp.
- Ý thức học tập ở trên lớp: HS đã chú
chiếm tới 80,49% số HS được điều tr
tập trung suy nghĩ nội dung câu hỏi
Đã suy nghĩ câu trả lời của bạn 12,20%,
xem xét câu kết luận củ GV đối với trả lời của bạn 7,31%. Từ kết quả điều tra cho
thấy đ số học sinh hi đến lớp đã c
thức học tập Do đ GV cần c phương pháp
15
tổ chức dạy học phù hợp để học sinh khắc sâu được kiến thức và rền luyện được các
ĩ năng cần thiết
Bảng 1.2. Kết quả điều tra HS về mong muốn học tập môn Sinh học 10
STT
Nội dung điều tra
Số
Tỉ lệ %
lƣợng
1
Trong giờ học em muốn GV s
dụng các
82
phương pháp dậy học nào?
GV thuyết trình từ đầu đến cuối
GV s
dụng tranh vẽ, hình ảnh, máy
chiếu,
inh họa
8
9,75%
32
39,02%
42
51,23%
GV s dụng nhiều bài tập tình huống gắn với
thực tiễn gây hứng thú, nhiều bạn tham gia xây
dựng bài vào bảo vệ ý kiến của mình.
2
Khi GV s dụng các bài tập tình huống có liên
82
hệ thực tế đời sống em:
Rất thích vì vận dụng được vào đời sống thức
38
46,34%
42
51,22%
2
2,44%
tế của bản thân
Thích vì giải thích được hiện tượng trong cuộc
sống
Không thích
Từ kết quả thu được ở bảng 1.2 cho thấy phần lớn học sinh muốn GV s
dụng các phương tiện trực quan hay bài tập, câu hỏi để tổ chức dạy học. Thay vì
việc GV đến lớp và thuyết trình từ đầu đến cuối. Tuy nhiên, hiện tại GV trong quá
trình dạy học chư đáp ứng được các yêu cầu củ HS, đây cũng c thể là một trong
những nguyên nhân à
cho HS chư thích học môn Sinh học.
1.3.2. Điều tra gi o viên
- Mục đích điều tra: việc vận dụng các PPDH và t
dựng và s dụng bài tập t nh huống của GV ở trường THPT.
16
hiểu thực trạng xây