Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 42: Luyện tập dẫn xuất Halogen, Ancol và Phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.31 KB, 5 trang )

Giáo án hóa học 11

Bài 42:Luyện tập
Dẫn xuất halogen , ancol và phenol
A. Mục tiêu bài học
I. Kiến thức
- Củng cố hệ thống hóa tính chất hóa học và điều chế ancol và phenol
- Giống và khác nhau giữa tính chất hóa học của phenol và ancol
II. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết ptpư và vận dụng để giải bài tập
III. Thái độ tình cảm
- ý thức cẩn thận, kiên trì, chính xác
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ , phiếu bài tập , máy chiếu
HS: Ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiến thức cần nắm vững
Hoạt động 1:
GV treo bẳng phụ lên bảng (nội dung tổng hợp kiến thức như trong SGK bảng
)
Hướng dẫn HS hiểu và nắm bắt được những kiến thức cơ bản để từ đó vận dụng làm các bài tập
sau
Hoạt động 2:
GV phát phiếu bài tập cho hs nghiên cứu thảo luận theo HS nghiên cứu thảo luận theo nhóm
nhóm
để lần lượt giải các bài toán
Bài 1: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối các câu sau ?
A. Phenol là chất rắn, hầu hết các ancol dẫn xuất
halogen là chất lỏng


A. Đ
B. Phenol và ancol etylic tan tốt trong dd NaOH do đã
pư với NaOH
B. S
C. Phenol và ancol etylic đều tác dụng với Na sinh ra
khí H2
C. Đ
D. Hợp chất C6H5CH2-OH thuộc loại phenol
D. S
E. Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, H2O
E. Đ
F. Phenol có tính axit yếu nhưng không làm qùi tím
chuyển mầu
F. Đ
G. Phenol thế H của vòng benzen dễ hơn benzen do
ảnh hưởng của nhóm OH
G. Đ
H. DD phenol trong nước làm cho quì tím hóa đỏ
H. S
I. Tính axit của phenol mạnh hơn axit cacbonnic
I. S
0
Bài 2: Ancol tách nước (ở 170 C , xúc tác H2SO4 đặc )
sản phẩm thu được là :
A : Ete
C : Anđehit
B : Ankađien
D : Anken
Đáp án D
Bài 3: Ancol no đơn chức có công thức tổng quát là :

Người thực hiện : Đỗ Văn Hùng

1


Giáo án hóa học 11
A : CnH2n -1OH (n ≥ 2)
B : CnH2n + 1OH (n ≥ 1)
C : CnH2n (OH)2 (n ≥ 2)
D : CnH2n OH (n ≥ 1)
Bài 4: Cho Ancol có công thức
CH3-CH2 – CH –
CH3
OH

Đáp án B

tách nước sản phẩm chính thu được là:
A : CH3 – CH2 – CH = CH2
B : CH2 = CH2 – CH – CH3
C : CH3 – CH = CH – CH3
D : CH3 – CH – CH – CH3
Bài 5: Cho công thức CH3 – CH –CH3

Đáp án C

Cl

tác dụng với NaOH sản phẩm thu được là
A : CH2 – CH2 – CH2OH

B : CH3 – CH –CH3
OH

C : CH2 – CH –CH3
OH

D:

CH2 – CH2 –CH3

Đáp án B

OH

Bài 6: Viết CTCT và gọi tên các :
A. Dẫn xuất halogen C4H9Cl

B. Ancol C4H10O

Bài 7: Nhận biết các chất sau: etylclorua , etanol , phenol
Bài 8: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau
A. CH4
B. C6H6

C2H2
C6H5Br

C2H6

C2H5Cl

C6H5ONa

C2H5OH
C6H5OH

C2H4
axit picric

C6H2OH(Br)3
Người thực hiện : Đỗ Văn Hùng

2


Giáo án hóa học 11
Bài 9:
Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu
cũng cho hỗn hợp trên tác dụng với nước brom vừa đủ thu được 19,86g kết tủa trắng
2,4,6 – tri bromphenol. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Bài giải
Bài 6:
A. C4H9Cl
CH3-CH2-CH2-CH2-Cl : 1-Clobutan ( butyl clorua)
(CH3)2CH-CH2-Cl :
1-Clo-2-metylpropan (iso -butyl clorua )
CH3-CH2-CH(Cl)CH3 : 2-Clobutan ( sec -butyl clorua)
CH3C(CH3)2Cl :
2-Clo-2metylpropan ( tert - butyl clorua)
B. C4H10O

CH3-CH2-CH2-CH2-OH : butan – 1 – ol ( ancol butylic )
(CH3)2CH-CH2-OH :
2- metylpropan – 1 – ol ( ancol iso-butylic)
CH3-CH2-CH(OH)CH3 : butan – 2 – ol (ancol sec-butylic)
CH3C(CH3)2OH:
2 – metylpropan - 2 – ol ( ancol tert - butylic)
Bài 7:
Dùng dd brom nhận biết phenol có kết tủa trắng
Dùng Na nhận biết etanol có khí H2 tạo thành
Còn lại là etylclorua
Bài 8:
15000C
A. 2CH4
C2H2 + 3H2
Ni , t0
C2H2 + 2H2
C2H6
as
C2H6 + Cl2
C2H5Cl + HCl
t0
C2H5Cl + NaOH
C2H5OH + NaCl
H2SO4đặc
C2H5OH
C2H4 + H2O
0
170 C
Fe , t0C
B. C6H6 + Br2

C6H5Br + HBr
P cao
C6H5Br + 2NaOH đặc, dư
C6H5ONa + NaBr + H2O
t0 cao
C6H5ONa + CO2 + H2O
C6H5OH + NaHCO3
OH
OH
+3 Br2

Br

Br

Trắng

Br

OH
+ 3 HONO2

H2SO4 đặc

+ 3 HBr

OH
NO2

NO2


NO2
Người thực hiện : Đỗ Văn Hùng

vàng

+ 3 H2O

3


Giáo án hóa học 11
Bài 9: Ptpư
2C2H5OH + 2Na

2C2H5ONa + H2

2C6H5OH + 2Na

2C6H5ONa + H2

Gọi số mol của C2H5OH , C6H5OH lần lượt là x và y mol


33,6
x
y
+ = 22,4 = 0,15
2
2


Khi cho tác dụng với brom thì chỉ có phenol pư theo pt
C6H5OH + 3 Br2

C6H2Br3OH

y
y=

y

19,86
= 0,06
331

+ 3 HBr
(mol)

x = 0,24

metanol = 0,24. 46 = 11,04g
mphenol = 0,06. 94 = 5,64g
%m etanol = (11,04/ 16,64).100 = 66,2%
%mphenol = 100% - 66,2% = 33,8%

Bài tập nâng cao
Bài 1: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí sinh ra có lẫn CO2 và SO2.
Để loại bỏ hai chất này thu được C2H4 nguyên chất người ta dùng
A. dd Br2


B. dd thuốc tím

C. dd NaOH

D. dd NaHCO3

Bài 2: Khi đốt cháy một ancol X nếu thu được số mol của H2O lớn hơn số mol của CO2 thì kết
luận nào sau đây đúng.
A. X là ancol no

C. X là phenol

B. X là ancol đa chức

D. X là ancol thơm

Bài 3: Đốt cháy 1 mol ancol no mạch hở A cần vừa đủ 56 lít O2 (đktc). CTCT của A là
A. C3H5(OH)3

B. C2H4(OH)2

C. C3H6(OH)2

D. Kết quả khác

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp hai ancol no đơn chức mạch hở liên tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng thu được 0,5 mol CO2 . Công thức của hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH

C. C2H5OH và C3H7OH


B. CH3OH và C3H7OH

D. C2H3OH và C3H5OH

Bài 5: Khi cho một ancol X tác dụng vừa đủ với Na thu được số mol của H2 bằng một nửa số
mol của X (ở cùng điều kiện) thì kết luận nào sau đây đúng.
A. X là ancol no

C. X là ancol no đa chức
Người thực hiện : Đỗ Văn Hùng

4


Giáo án hóa học 11
B. X là ancol đơn chức

D. X là ancol không no

Đáp án : 1 – C ; 2 – A ; 3 – B ; 4 – C ; 5 – B
II. Củng cố: +) GV nhắc lại mqh giữa hiđrocacbon , dx halogen , ancol (bài 8)
+) Tính chất khác nhau giữa phenol và ancol và để nhận biết chúng ta dùng dd Br2
+) Khả năng thế của phenol dễ hơn benzen do ảnh hưởng của nhóm -OH
+) ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH với vòng benzen được cm bằng các pư nào ?

Người thực hiện : Đỗ Văn Hùng

5




×