Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương môn Đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.94 KB, 20 trang )

MỤC LỤC

1. Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn
bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp
khái quát các điều khoản quy định...)....................................................................................2
2. Phân biệt các cấp độ Đánh giá môi trường ( ĐM ) cơ bản hiện nay (Cơ sở pháp
lý, Định nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực hiện...).
3
3. Quy trình ĐTM. Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện trong quy trình
ĐTM: Lược duyệt; ĐTM chi tiết (Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi
trường – khung phân tích logic; Đề xuất biện pháp giảm thiểu; Cấu trúc, nội dung
chính của báo cáo ĐTM); Tham vấn cộng đồng; Quản lý và giám sát áp dụng phân
tích các nội dung trên trong một trường hợp nghiên cứu cụ thể........................................7
a.

Quy trình ĐTM:................................................................................7

b.

Phân tích nội dung các bước thực hiện ĐTM..........................................7

c.

Đề xuất biện pháp giảm thiểu............................................................10

d.

Lập báo cáo ĐTM...........................................................................11

e.


Tham vấn cộng đồng........................................................................11

f.

Thẩm định.....................................................................................12

g.

Quản lý và giám sát.........................................................................12

4. Sử dụng các phương pháp thường sử dụng trong ĐTM để Phân tích, đánh giá
tác động môi trường: Phân tích logic, danh mục hỏi, ma trận môi trường (định
lượng), sơ đồ mạng lưới, chập bản đồ, ước tính tải lượng (Mục đích, ý nghĩa cách
thực hiện, ưu và nhược điểm của phương pháp, phân tích các ví dụ trong những
trường hợp nghiên cứu cụ thể).............................................................................................13
4.1 phương pháp phân tích logic..................................................................13
4.2 Phương pháp danh mục hỏi...................................................................13
4.3 Phương pháp ma trận MT( định lượng).....................................................14
4.4 PP Sơ đồ mạng lưới.............................................................................14
4.5 PP chập bản đồ...................................................................................16
4.6 PP ước tính tải lượng...........................................................................17
5. Nhận dạng các nguồn gây tác động mạnh nhất (4 hoạt động), và các yếu tố môi
trường bị tác động mạnh nhất (4 yếu tố) trong 1 kiểu dự án cụ thể ?..............................17

1


ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐTM
1. Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản,
Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái

quát các điều khoản quy định...)
Tên VB
Tiêu chí
Tổ
chức
ban
hành
Thời
hạn
hiệu
lực

Phạm
vi áp
dụng

Đối
tượng
áp
dụng

Các

Luật BVMT 2014

Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Thông tư 27/2015/BTNMT

Quốc hội 13


Chính phủ

BTNMT

Từ ngày 1 tháng 1
năm 2015

Từ ngày 1 tháng 4 năm
2015

Từ ngày 15 tháng 7 năm 2015

Luật này quy định về
hoạt động bảo vệ môi
trường; chính sách,
biện pháp và nguồn
lực để bảo vệ môi
trường; quyền, nghĩa
vụ và trách nhiệm
của cơ quan, tổ chức,
hộ gia đình và cá
nhân trong bảo vệ
môi trường
Đối với các cơ quan,
tổ chức, hộ gia đình
và cá nhân trên lãnh
thổ
nước
CHXHCNVN,bao

gồm đất liền, hải đảo,
vùng biển và vùng
trời
Trong chương II –

Nghị định này quy định
chi tiết một số điều và
biện pháp thi hành các
quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh
giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ
môi trường của Luật Bảo
vệ môi trường.

Thông tư này quy định chi tiết thi
hành điểm c Khoản 1 Điều 32 Luật
Bảo vệ môi trường năm 2014;
Khoản 5 Điều 8, Khoản 7 Điều 12,
Khoản 4 và Khoản 6 Điều 14,
Khoản 2 Điều 16, Khoản 4 Điều
17, Khoản 5 Điều 19 và Khoản 4
Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐCP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của
Chính phủ quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường.
Thông tư này áp dụng đối với cơ

quan, tổ chức, cá nhân có các hoạt
động liên quan đến đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân
có hoạt động liên quan đến
quy hoạch bảo vệ môi
trường, đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường, kế
hoạch bảo vệ môi trường
trên lãnh thổ nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Trong chương IV: Đánh giá Trong chương III: Đánh giá tác
2


Tên VB
Tiêu chí

Luật BVMT 2014

Nghị định 18/2015/NĐ-CP

Thông tư 27/2015/BTNMT

điều

khoản
quy
định

Mục 3:Đánh giá tác
động môi trường
(DTM)
Từ điều 18 đến điều
28 trong Luật.

tác động môi trường
Quy định cụ thể từ điều 12
tới điều 17 của nghị định
này.

động môi trường
Quy định cụ thể từ điều 6 đến điều
11 của thông tư này.
Trong chương V: Hội đồng thẩm
định báo cáo đánh giá môi trường
chiến lược, hội đồng thẩm định báo
cáo đánh giá tác động môi trường
Quy định cụ thể từ điều 18 đến
điều 31 của thông tư.

2. Phân biệt các cấp độ Đánh giá môi trường ( ĐM ) cơ bản hiện nay (Cơ sở pháp lý,
Định nghĩa, mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực hiện...).
Có 3 cấp độ cơ bản hiện nay đánh giá MT bao gồm ĐMC, DTM, KBM
Định
nghĩa


Mục
đích

ĐMC
Là việc phân tích, dự
báo tác động đến MT
của chiến lược, quy
hạch, kế hoạch phát
triển để đưa ra các biện
pháp giảm thiểu tác
động bất lợi đến MT,
làm nền tảng và được
tích hợp trong chiến
lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển nhằm
đảm bảo mục tiêu phát
triển bền vững ( Theo
Khoản 22, điều 3,
chương I, Luật BVMT
2014 )
+ Lồng ghép các vấn
đề MT vào quá trình
xây dựng chiến lược,
quy hoạch, hế hoạch

ĐTM
Là việc phân tích, dự báo
các tác động đến MT của
dự án đầu tư cụ thể để đưa

ra các biện pháp BVMT
khi triển khai dự án ( Theo
khoản 23, điều 3, chương I,
Luật BVMT, 2014)

KBM
Là một hồ sơ pháp lý ràng
buộc trách nhiệm giữa DN
đối với các cơ quan MT và
là một quá trình phân tích,
đánh giá và dự báo các ảnh
hưởng đến MT của dự án
trong giai đoạn thực hiện
và hoạt động của dự án. Từ
đó đề xuất các biện pháp
thích hợp để BVMT trong
từng giai đoạn hoạt động
cũng như thi công các công
trình

+ ĐTM nhằm cung cấp
một quy trình xem xét tất
cả các tác động có hại đến
MT của các chính sách,

+ Ràng buộc trách nhiệm
của DN với các cơ quan
chức năng, tạo sự chủ động
trong vấn đề bảo vệ MT
3



ĐMC
+ Cung cấp các tác
động tiềm tàng của
Chiến lược , quy
hoạch, kế hoạch để từ
đó có các biện pháp
BVMT , nghiên cứu
thay đổi kỹ thuật để
làm giảm mức độ tác
động.

ĐTM
chương trình hoạt động và
của các dự án
+ ĐTM tạo ra cơ hội để có
thể trình bày với người ra
quyết định về tính phù hợp
của các chính sách, chương
trình , hoạt động và của các
dự án về mặt môi trường,
nhằm quyết định có tiếp tục
thực hiện hay không
+ ĐTM tạo ra phương thức
để cộng đồng có thể đóng
góp cho quá trình ra quyết
định, thông qua các đề nghị
bằng văn bản hoặc ý kiến
gửi tới người ra quyết định

+ Với ĐTM, toàn bộ quá
trình phát triển được công
khai để xem xét đồng thời
lợi ích của tất cả các bên,
chủ dự, chính phủ và cộng
đồng. Điều đó góp phần
lựa chọn được dự án tốt
hơn để thực hiện;

KBM
nơi dự án hoạt động
+ Phát triển KT- XH là tiêu
chí hàng đầu của mọi DN
kèm theo đó là góp phần
BVMT
+ Đánh giá mức độ tác
động của nguồn ô nhiễm từ
đó có thể giúp DN đề ra
các biện pháp BVMT thích
hợp nhằm ngăn chặn sự ô
nhiễm.

+ Thông qua ĐTM, nhiều
dự án được chấp nhận
nhưng phải thực hiện
những điều kiện nhất định,
chẳng hạn chủ dự án phải
đảm bảo quá trình đo đạc,
giám sát, lập báo cáo hàng
năm, phải có phân tích sau

dự án và kiểm toán độc lập;
+ Trong ĐTM,
xét cả đến khả
thế, chẳng hạn
nghệ, địa điểm

phải xem
năng thay
như công
đặt dự án
4


ĐMC

Đối
tượng
áp
dụng

+ Chiến lược (C), quy
hoạch (Q) và kế hoạch
(K)
+ Các dự án quy định
tại phụ lục I, NĐ
18/2015/NĐ-CP
Lớn

Quy


Cơ sở + Luật BVMT 2014,
pháp Chương II, mục 2

+ Chương III,
NDD18/2015/NĐ-CP
+ Chương II và V
thông tư
27/2015/BTNMT
Tóm
+ B1: điều tra, khảo sát
tắt
thu thập thông tin, xác
tiến
định phạm vi cho công
trình tác ĐMC
thực
+ B2: Xđ mục tiêu và
hiện
vấn đề MT chính có
liên quan đến ĐMC
+ B3: Phân tích hiện
trạng MT khi chưa lập
chiến lược , quy hoạch,
kế hoạch
+ B4: Phân tích diễn
biến MT khi thực hiện
chiến lược , quy hoạch,
kế hoạch
+ B5: Đề xuất giải
pháp tổng thể nhằm

khắc phục, giảm thiểu

ĐTM
phải được xem xét hết sức
cẩn thận.
+ Các dự án đầu tư phát
triển KT- XH , dự án công
trình trọng điểm quốc gia
+ Các dự án quy định tại
phụ
lục
II,

18/2015/NĐ- CP
Vừa

KBM

+ Tất cả các dự án nằm
ngoài phụ lục II, NĐ
18/2015/NĐ- CP

Nhỏ

+ Luật BVMT 2014.
Chương II, mục 3.
+
Chương
IV,


18/2015/NĐ-CP
+ CHương III và V của
thông tư 27/2015/BTNMT

+ Luật BVMT 2014
Chương II, mục 4.
+
Chương
V,

18/2015/NĐ_CP
+ Chương VI thông tư
27/2015/NĐ-CP

+ B1: Lược duyệt
+ B2: ĐTM sơ bộ
+ B3: ĐTM chi tiết và đầy
đủ
- Lập đề cương
- Lập báo cáo ĐTM
+ B4: Tham vấn cộng đồng
+ B5: Thẩm định
+ B6: Quản lý và giám sát

Xác định vị trí dự án, đánh
giá hiện trạng môi trường
khu vực xung quanh như:
khảo sát thu thập số liệu về
quy mô dự án, khảo sát
điều kiện tự nhiên - kinh tế

- xã hội liên quan đến dự
án.
- Xác định nguồn gây ô
nhiễm của dự án như: khí
thải, chất thải, chất thải rắn,
tiếng ồn, xác định các loại
phát sinh trong quá trình
hoạt động của dự án. Sau
đó lấy mẫu đem phân tích
tại phòng thí nghiệm.
- Liệt kê và đánh giá các
giải pháp tổng thể, các
hạng mục công trình bảo vệ
môi trường được thực hiện.
- Đề xuất các biện pháp,
phương án khắc phục tình
trạng ÔNMT. Xây dựng
5


ĐMC
các tác động MT

ĐTM

-B6: Lập báo cáo
ĐMC, thuyết minh đề
án chiến lược , quy
hoạch, kế hoạch


Ý
nghĩa

-B7: Trình hội đồng
thẩm định phê duyệt
Đưa ra các đề xuất có
tính định hướng phát
triển, điều chỉnh hoạch
định, lồng ghép các
mục tiêu môi trường
vào chương trình phát
triển KT – XH, đề xuất
chiến lược quy hoạch
BVMT để đảm bảo
phát triển bền vững về
mặt môi trường.

KBM
chương trình quản lý và
giám sát môi trường.
- Soạn thảo công văn, hồ sơ
đề nghị phê duyệt Dự án.
- Nộp cơ quan chức năng
có thẩm quyền quyết định
phê duyệt dự án

- ĐTM là công cụ quản lý Buộc chủ dự án thực hiện
môi trường quan trọng
các cam kết bảo vệ môi
- ĐTM huy động được sự trường.

đóng góp của đông đảo
tầng lớp trong xã hội, góp
phần nâng cao trách nhiệm
của các cấp quản lý, của
chủ dự án đến việc bảo vệ
môi trường
- ĐTM khuyến khích công
tác quy hoạch tốt hơn và có
thể tiết kiệm được chi phí,
thời gian trong thời hạn
phát triển lâu dài của dự án
- ĐTM giúp cho nhà nước,
các cơ sở và cộng đồng có
mối liên hệ chặt chẽ hơn
- Thông qua các kiến nghị
của ĐTM, việc sử dụng tài
nguyên sẽ thận trọng hơn
và giảm được sự đe dọa
của suy thoái môi trường
đến sức khỏe con người và
hệ sinh thái.

3. Quy trình ĐTM. Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện trong quy trình
ĐTM: Lược duyệt; ĐTM chi tiết (Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi
trường – khung phân tích logic; Đề xuất biện pháp giảm thiểu; Cấu trúc, nội dung
chính của báo cáo ĐTM); Tham vấn cộng đồng; Quản lý và giám sát áp dụng phân
tích các nội dung trên trong một trường hợp nghiên cứu cụ thể.
-

a. Quy trình ĐTM: Gồm 6 bước

Bước 1: Lược duyệt /sàng lọc dự án
Bước 2: ĐTM sơ bộ / xác định mức độ phạm vi
6


-

Bước 3: ĐTM chi tiết
Bước 4: Tham vấn cộng đồng
Bước 5: Thẩm định
Bước 6: Quản lý và giám sát
b. Phân tích nội dung các bước thực hiện ĐTM
3.1 Lược duyệt
 Vị trí: Là bước đầu tiên của quy trình ĐTM / nằm giữa hình thành ý tưởng và dự
án tiền khả thi.
 Mục đích : Xác định xem các DÁ có phải lập ĐTM hay không ?
 Nếu phải lập ĐTM thì sẽ chuyển sang bước 2 của quy trình ĐTM. Đối
chiếu danh mục các dự án phải lập ĐTM theo phụ lục II, NĐ
18/2015/NĐ_CP
 Nếu không phải lập ĐTM thì dự án sẽ chuyển sang lập KBM.
 Tiết kiệm thời gian và chi phí cho chủ dự án một khoản kinh phí đáng kể.
 Nội dung:
 Các chỉ tiêu lược duyệt:
 Chỉ tiêu ngưỡng( giới hạn): Phụ lục II, NĐ 18/2015 về quy mô, công
suất, kích thước của dự án
 Chỉ tiêu vùng ( nơi đặt dự án): là khu vực đặt dự án thể hiện qua
mức độ nhạy cảm của nơi đặt dự án như khu vực VQG, KBT thiên
nhiên, khu vực dễ xảy ra tai biến MT (lũ, trượt, lở); vùng có ý nghĩa
nghiên cứu và khảo cổ; mang tính tâm linh, tôn giáo; An ninh –
chính trị- quốc phòng

 Chỉ tiêu về kiểu dự án: Dựa trên đặc điểm, tính chất, mục tiêu của dự
án để có thể xác định nhanh các dự án có cần phải lập ĐTM hay
không.
 Quy trình lược duyệt: 7 bước
 B1: Chuẩn bị dự án
 B2: Kiểm tra danh mục dự án
 B3: Kiểm tra vị trí đặt dự án
 B4: Tham khảo sách hướng dẫn ĐTM
 B5: Thu thập thông tin cần thiết
 B6: Lập danh mục câu hỏi lược duyệt
 B7: Lập văn bản lược duyệt
3.2 ĐTM sơ bộ/ Xác định mức độ phạm vi
 Vị trí: Là bước 2 trong quy trình ĐTM/ nằm giữa nghiên cứu dự án tiền khả thi và
nghiên cứu dự án khả thi

7


 Mục đích: Là bước giới hạn nhằm giúp cho quá trình ĐTM 1 cách tập trung, trọng
điểm  tiết kiệm thời gian, chi phí khi triển khai dự án. Hay nói cách khác là tập

-

trung vào những tác động quan trọng nhất
 Nội dung:
 Tài liệu, thông tin cần cho bước ĐTM sơ bộ
 Dự án( quy mô, công nghệ sx, nguyên liệu đầu vào
 Nơi đặt dự án
 Các tác động của DA và phương pháp đánh giá tác động.
 Luật và các quy định liên quan

 Các báo cáo ĐTM tương tự với dự án đã được thực hiện
 Các bước xác định mức độ phạm vi đánh giá
 Xác định khả năng tác động
 Xem xét các phương án thay thế
 Tư vấn tham khảo ý kiến
 Quyết định các tác động đáng kể
3.3 Lập báp cáo đánh giá tác động MT chi tiết
Dự án : Nhà máy sản xuất gạch CMC giai đoạn II
a. Lập đề cương, tham khảo ý kiến và chuẩn bị tài liệu
Cơ sở pháp lý:
 Luật:
 Luật BVMT 2014
 Luật Tài nguyên nước 2012
 Luật Đất đai 2013
 Luật Xây dựng 2015
 Nghị định:
 NĐ 18/2015
 NĐ 179/2013/NĐ_CP
 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
 Thông tư:
 Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT, ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
 Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 về ban hành quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về môi trường;
 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18
tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
8



-

Kế hoạch điều tra
 Xác định MT khảo sát . các yếu tố khảo sát . hạng mục khảo sát...

Bảng 1: Khảo sát môi trường cơ sở
ST
T

Môi
trường
khảo sát

Yếu tố
khảo sát

Hạng mục khảo
sát

Phương pháp khảo sát dự kiến

Bảng 2: Khảo sát các thông số môi trường
Thành
S
phần
T
môi
T

trường

Vị trí
khảo sát

Thông
số
khảo
sát

Phương
pháp khảo
sát (Lấy
mẫu và
phân tích)

Tiêu chuẩn
so sánh

Thời gian, tần suất
quan trắc

b. Phân tích, đánh giá tác động MT
Lập khung phân tích logic
Hoạ
t
S độn
T g
T của
dự

án

Nguồn tác
động
Liên
quan
đến
chất
thải

Không
liên
quan
đến
chất
thải

Môi trường bị tác động
Môi trường tự
nhiên

Môi
trường
xã hội

Nướ
c

Kinh tế
-Xã hội


Đất

KK

Dự kiến
phương pháp
đánh giá

Dự kiến biện
pháp giảm
thiểu,phòng
ngừa và ứng
phó

c. Đề xuất biện pháp giảm thiểu
-

Mđích, ý nghĩa:

9


-

 Đảm bảo cho DA vẫn duy trì những giá trị và tránh cho MT, cộng đồng, doanh
nghiệp những tác động đáng có.
 Tìm kiếm các phương thức tiến hành nhằm loại bỏ hoặc tối thiểu hóa các tác động,
phát huy sử dụng những tác động có lợi.
Nguyên tắc khi đưa các biện pháp giảm thiểu


-

 Với mỗi 1 nguồn tác động phải có ít nhất 1 giải pháp hoặc biện pháp giảm thiểu
tương ứng.
 Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi thực tế và phù hợp vs tài chính, KH-KTCN, vị trí, t.gian
Nội dung của biện pháp giảm thiểu:
Xem xét, lực chọn phương án (dựa vào quy mô, công suất, quy trình, địa điểm của
DA)
 Đề xuất biện pháp giảm thiểu cụ thể
d. Lập báo cáo ĐTM
Lập báo cáo ĐTM (theo phụ lục 2.5 của thông tư 26)


Chương
1.Mô tả tóm tắt dự án

Tài liệu
Tài liệu từ chủ DA, báo cáo hồ sơ KT-XH

2.ĐK MT TN-KT-XH của nơi thực
hiện DA
3.Đánh giá tác động môi trường

Từ UBND nơi đặt DA, phòng TNMT, Chi cục
thống kê, báo cáo hàng năm
Sử dụng QT-CN của DA, báo cáo ĐTM tương tự,
VB hướng dẫn, áp dụng các công cụ (các phương
pháp)
Kế thừa từ Chương 3.


4.Biện pháp phòng ngừa, giảm
thiểu tác động xấu và phòng ngừa
sự cố mt
5.Chương trình quản lý và giám sát Sử dụng mạng lưới điều tra, kiểm soát mt cơ sở
mt
để xd chương trình quản lý giám sát
6.Tham vấn ý kiến cộng đồng
-

e. Tham vấn cộng đồng
Vai trò:
 Nó tạo cơ chế trao đổi thông tin
 Có thể cung cấp nguồn thông tin về giá trị địa phương
 Làm tăng độ tin cậy của việc lập quy hoạch và đánh giá các quá trình.
 Việc tham khảo ý kiến cộng đồng, được coi là tác nhân kiểm tra, nhận xét,
đánh giá quá trình ĐTM khi quá trình này được công khai.

-

Nội dung:
 Tham vấn ai: Cộng đồng dân cư xung quanh khu vực triển khai dự án, trực tiếp
chịu ảnh hưởng từ các hoạt động của dự án
 Hình thức tham vấn:
10


 Thông qua hình thức lập và lấy ý kiến vào các phiếu điều tra, tập trung vào
một số vấn đề MT chủ yếu, tác động chủ yếu có liên quan đến nhóm cồng
đồng được hỏi ý kiến,

 Tổ chức các cuộc gặp mặt và trao đổi thảo luận theo nhóm nhỏ không chính
thức với hình thức đa dạng, thảo luận thoải mái, không gò bó.
 Tổ chức các diễn đàn của các nhóm hoặc các cơ quan như là gặp mặt các
nhóm dân sự, gặp mặt giữa các tổ chức để trình bày và công bố các vấn đề.
 Tổ chức buổi hội thảo của dự án nếu điều kiện kinh phí của ĐTM cho phép
 Tổ chức lấy ý kiến về bản tóm tắt báo cáo ĐTM gửi đến các nhóm cộng
đồng liên quan.
 Tỉ lệ được tham vấn, kinh phí
f. Thẩm định
Thẩm quyền thẩm định và thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường được quy định cụ thể tại Điều 14 Nghị định số 18/ 2015/ NĐ – CP ngày
14/02/2015, cụ thể :
*Về thẩm quyền :
 Bộ tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động
môi trường các dự án quy định tại phụ lục III nghị định này, thường là dự án có quy mô lớn hoặc
dự án nằm trên địa bàn 2 tỉnh trờ lên hoặc không xác định được trách nhiệm quản lý hành chính
của UBND cấp tỉnh.
 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường của các dự án đầu tư trên địa bàn của mình, trừ các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ
TNMT, các bộ và cơ quan ngang Bộ.
Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện thông qua hội
đồng thẩm định do người đứng đầu cơ quan được giao nhiệm vụ thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường thành lập với ít nhất 7 thành viên
-

-

g. Quản lý và giám sát
Khi lập báo cáo ĐTM thì những tác động MT là chưa xảy ra. Chỉ khi thực hiện dự án thì
các tác động này mới bộc lộ hết các khía cạnh MT vốn có của nó. Chắc chắn là dự báo

chính xác đến đâu thì vẫn có sai số. Chính vì vậy, cần có bước quản lý và giám sát nhằm
yêu cầu người làm ĐTM phải đánh giá hiệu quả phân tích, dự báo tác động
Yêu cầu chủ dự án thực hiện các biện pháp giảm thiểu như đã cam kết trong báo cáo.
QL và GS bao gồm việc quan trắc, đo đạc, tổng hợp, phân tích các thông tin về chất lượng
MT khu vực dự án.
Ý nghĩa:
 Theo dõi diễn biến các tác động MT trong quá trình vận ành và quản lý chúng.
 Kiểm tra các biện pháp giảm thiểu đã được đề xuất trong báo cáo ĐTM
 Cảnh báo sớm những thiệt hại MT tiềm năng có thể xảy ra.
11


-

Nội dung:
 Xác định các tác động MT và các yếu tố MT cần giám sát và tiến hành quan trắc

theo dõi.
 Xác định phương thức thu thập thông tin, thiết bị đo đạc
 Xác định vị trí quan trắc đo đạc lấy mẫu
 Phương pháp chỉnh lý, lưu trữ, quản lý số liệu giám sát.
4. Sử dụng các phương pháp thường sử dụng trong ĐTM để Phân tích, đánh giá tác
động môi trường: Phân tích logic, danh mục hỏi, ma trận môi trường (định lượng),
sơ đồ mạng lưới, chập bản đồ, ước tính tải lượng (Mục đích, ý nghĩa cách thực hiện,
ưu và nhược điểm của phương pháp, phân tích các ví dụ trong những trường hợp
nghiên cứu cụ thể)
4.1 phương pháp phân tích logic
a. Mục đích
- Là phương pháp được sử dụng nhiều trong ĐTM, với mục tiêu xác định nguồn tác động,
yếu tố MT bị tác động và phương pháp giảm thiểu tác động theo 1 trật tự.

 lập khung phân tích logic.
4.2 Phương pháp danh mục hỏi
a. KN: Danh mục hỏi gồm nhiều câu hỏi liên quan tới những khía cạnh MT cần được đánh
giá. Trong phương pháp danh mục câu hỏi thường được sử dụng với 3 dạng câu hỏi: Câu
hỏi mở, câu hỏi đóng và câu hỏi định lượng.
o Câu hỏi mở: Là dạng câu hỏi chưa biết đáp án trả lời thường được sử dụng đầu
tiên trong bảng hỏi hoặc cuộc điều tra phỏng vấn nhằm tạo sự cởi mở giữa người
điều tra và đối tượng cung cấp thông tin.
o Câu hỏi đóng: Là câu hỏi đã có sẵn đáp án trả lời, người được hỏi lựa chọn các
đáp án có sẵn.
o Câu hỏi định lượng: Là dạng câu hỏi kết thúc với” Bao nhiêu”; “ ntn”… đòi hỏi
người được hỏi phải cung cấp thông tin dạng số liệu hoặc xác định mức độ và tầm
quan trọng của vấn đề được hỏi.
b. Ưu điểm
- Rõ ràng, dễ hiểu
- Nếu người đánh giá am hiểu về nội dung các hoạt động phát triển, ĐKTN, XH tại nơi
thực hiện DA đó thì phương pháp này có thể đưa ra những cơ sở tốt cho việc quyết định.
- Là một công cụ nhắc nhở hữu ích về phạm vi cũng như dạng các tác động.
c. Nhược điểm:
- Chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của người đánh giá
- Phụ thuộc vào những quy ước có tính chất cảm tính về tầm quan trọng, các cấp,
điểm số quy định cho từng thông số.
12


d. Ví dụ

Hạn chế trong việc tổng hợp tất cả các tác động, đối chiếu, so sánh các phương án
khác nhau.
Các danh mục hoặc quá chung chung hoặc không đầy đủ.

Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính toán hai hoặc nhiều lần trong việc tổng
hợp thành tổng tác động
Không chỉ ra được môi liên hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của các tác động.

4.3 Phương pháp ma trận MT( định lượng)
 Mục đích: Để phân tích mối quan hệ nhân quả giữa nguồn gây tác động với các thành
phần môi trường bị tác động tương ứng. Trong các ô của ma trận định lượng không chỉ
đánh dấu khả năng tác động mà còn chỉ ra mức độ tác động. Thường mỗi ô trong mà trận
định lượng chỉ ra mức độ tác động và tầm quan trọng của các tác động.
 Các thực hiện:
Lập bảng gồm các nguồn tác động và các thành phần MT bị tác động.
Gắn trọng số vào ô tương ứng bằng cách cho điểm theo thang điểm( tác động càng mạnh
thì điểm số càng cao, tổng điểm cho thấy thành phần MT hoặc MT nào bị tác động mạnh
nhất).
Tổng hợp kết quả theo hàng theo cột để đánh giá được thành phần MT bị tác động mạnh
nhất và hoạt động nào là hoạt động gây ảnh hưởng nhiều nhất.
 Ưu điểm: Phương pháp ma trận định lượng đơn giản, dễ sử dụng, không đòi hỏi nhiều số
liệu môi trường nhưng lại có thể phân tích một cách chi tiết các động của nhiều hoạt động
khác nhau lên cùng một nhân tố
 Nhược điểm: Khó xác định được các tác động thứ cấp và chưa xét đến diễn biến theo thời
gian của các tác động nên chưa phân biệt được tác động lâu dài hay tạm thời.
4.4 PP Sơ đồ mạng lưới
a) KN: Là phương pháp nhằm kết hợp các nguyên nhân và hậu quả của tác động bằng cách
xác định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động
ở mức sơ cấp ( tác động trực tiếp ) và thứ cấp ( tác động gián tiếp)
Phương pháp này thường được thể hiện qua sơ đồ chuỗi nối tiếp do các hoạt động của
DA gây ra.
b) Mục đích: Phân tích tác động song song và nối tiếp do các hành động của hoạt động gây
ra.
c) Cách thực hiện

- Bước 1: Lập bảng thống kê các tác động theo bậc tác động
- Bước 2: Lập sơ đồ mạng lưới tác động bằng các bậc tác động bằng mũi tên trong
đó gốc các mũi tên là nguyên nhân, cuối mũi tên là hậu quả.
- Bước 3: Tính kết quả
Gắn trọng số theo thang điểm cho mỗi tác động
Tính tổng giá trị các nhánh bị tác động
 Xếp hạng theo thứ tự ưu tiên từ nhánh có tổng giá trị lớn nhất
- Bước 4: Đề xuất biện pháp BVMT phù hợp với thứ tự ưu tiên
13


Ưu tiên từ những nhánh có tổng giá trị lớn nhất.
Ưu tiên từ những mắt xích đầu tiên.
d) Ưu điểm
- Cho thấy nguyên nhân và hậu quả tiêu cực để có biện pháp phòng tránh từ khâu
quy hoạch và thiết kế.
- Thích hợp cho phân tích tác động sinh thái
- Được dùng để đánh giá tác động MT cho một sự án cụ thể
e) Nhược điểm
- Chỉ phân tích tác động tiêu cực
- Không thể phân biệt tác động trước mắt và lâu dài
- Chưa thể dùng để phân tích tác động xã hội, và vấn để thấm mĩ
- Việc xác định tầm quan trọng của các nhân tố MT còn chủ quan
- Việc quy hoạch tổng phương án vào một con số không giúp ích cho việc đưa ra
quyết định.
- Sự phân biệt khu vực tác động, khả năng giảm tránh không được biểu hiện trên
mạng lưới
e. Ví dụ: Sơ đồ mạng lưới về tác động môi trường của dự án nạo luồng tàu biển

14



4.5 PP chập bản đồ
A. KN: là phương pháp chồng xếp các lớp bản đồ chuyên đề về môi trường để thu được bản
đồ tổng hợp kết quả theo 1 mục tiêu nghiên cứu nhất định: quy hoạch môi trường, lựa
chọn phương án dự án thay thế, phân tích diễn biến tác động môi trường, lựa chọn vị trí
dự án
B. Mục đích: Mục đích phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động của dự án đến
từng thành phần môi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên cứu định lượng bằng
các phương pháp khác ở bước tiếp theo.
C. Cách thực hiện
- Bước 1 : xác định mục tiêu nghiên cứu.
- Bước 2 : thu thập hoặc xây dựng mới các bản đồ chuyên đề môi trường (mỗi bản đồ
chuyên đề thể hiện 1 thuộc tính của đối tượng cần nghiên cứu)
- Bước 3 : Thực hiện bài toán : gắn thuật toán hoặc gắn hệ số.
- Bước 4: Chập ( chồng xếp ) lớp bản đồ chuyên đề để thu được kết quả là những vùng thỏa
mãn mục tiêu nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên (từ khu vực có giá trị lớn nhất)
- Bước 5 : Tổng hợp kết quả theo bài toán lựa chọn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
o Phạm vi áp dụng: thường áp dụng cho các dự án quy hoạch
D. Ưu điểm
Trực quan hóa các tác động bằng hình ảnh, biểu đồ, đồ thị
E. Nhược điểm
-

Chi phí tương đối cao.

-

Thể hiện thiên nhiên và môi trường một cách tĩnh tại


-

Độ đo các đặc trưng môi trường trên bản đồ thường khái quát.

-

Đánh giá mức độ cuối cùng về tổng tác động phụ thuộc vào chủ quan người đánh giá.

4.6 PP ước tính tải lượng
5. Nhận dạng các nguồn gây tác động mạnh nhất (4 hoạt động), và các yếu tố môi trường bị
tác động mạnh nhất (4 yếu tố) trong 1 kiểu dự án cụ thể ?
BẢNG MA TRẬN ĐỊNH LƯỢNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐƯỜNG DẪN CẦU
Nhân tố MT
Môi trường tự nhiên
Môi trường xã hội
Tổng
Hoạt động dự án
Đ
N
KK SV
KT
XH
VH
YT
Giai
Giải phóng mặt bằng
5
3
6
4

4
3
2
2
29
đoạn tiền
3
3
5
3
2
2
xây dựng
6
7
31
Di dời nhà dân
5
4
3
1
6
5
6
30
3
1
7
5
3

5
3
27

15


Vận chuyển phế liệu

4

2

2

2

2
Hoạt động máy móc

5
4

2
2
4

2

Hoạt động của công

nhân

1
4

3

2
2

1
6

Giai
Vận chuyển vật liệu
đoạn xây
dựng
5
Đào đắp, làm nền đường 8

1

Trộn betong

4
1

6
5


1
24
13

3

2

2
3
8

4

14
20

2
7

3

12
23

3

5
8
4


11
11

1

3
6
3

10

4
8
3

4

25
11

5
Vận hành máy móc

3
4

4
8


4

4

4
Thi công nền đường

3
6

2
8
7

5

Rải nhựa đường

6
3

1
4
3

5

Thi công móng trụ cầu

17

13

1

6
4
5

19
19

2

3
Thi công cầu cống

16
22
4

5
3

3

1
3
3

8


1

7

5
7
6

Hoạt động công nhân

14
21

4

8
4
2

4
4

3

5
4

Giai
Tham gia giao thông

đoạn vận
hành
Bảo dưỡng, sửa chữa

1
2

3

8

3
3

21
19

2
4

1
17
20

7
6

9
2


4

7
7

2
3
4

12
17

1

3

6
2

3

20
19
7
18

16


Tổng


71

58

63
60

25

29
18
30

17

21
20

13
16

10

70
67
Các mức độ và tầm quan trọng của tác động được tính theo thang điểm 1-10

1 là mức tác đông & tầm quan trọng thấp nhất.


10 là mức tác động & tầm quan trọng cao nhất.
-4 hđ làm ảnh hưởng: giải phóng mặt bằng; di dời nhà dân; hđ công nhân; đào đắp làm nền
đường
-4 MT: Đất, nước, không khí, kinh tế

17


Ví dụ 2:

STT

Giai
đoạn

1

GĐ 1:
Chuẩ
n bị
thi
công

2

3

GĐ 2:
Xây
dựng


GĐ 3:
Vận
hành

Môi trường
bị tác
động
Hoạt
động gây
tác động
Thu hồi đất

Môi trường tự nhiên

San lấp mặt bằng

5

Vận chuyển, tập
kết, lưu giữ
nguyên vật liệu
Xây dựng các
hạng mục công
trình
Hoạt động của
máy móc, phương
tiện thi công
Sinh hoạt của
công nhân tại

công trường
Nước mưa
Thu gom nước
thải, lưu chứa
nước thải, xử lý
nước thải, sân
phơi bùn
Hoạt động của các
phương tiện giao

Đất

Nước

Môi trường xã hội

Tài
Không nguyê
khí
n sinh
vật

Kinh
tế

Văn
hóa

Tổng
giá trị


Xếp
hạng

7

12

6

32

1

6

13

8

7

20

4

6

12


9

5

14

6

5

9

10

8

25

2

7

19

5

Y tế

7
3


6

5

7

7
8

5

6
3

6

4
2

8

5

7

7

Giáo
dục


18


thông vận tải
chuyên chở các
loại nguyên liệu,
nhiên liệu hóa
chất và công nhân
ra vào nhà máy
Hoạt động sinh
hoạt của công
nhân
Nước mưa chảy
tràn
Rác và bùn thải từ
hệ thống XLNT
sinh hoạt đô thị

3

6

4
6

5

7


5

14

6

5

9

10

7

25

2

Tổng
giá
11
29
49
12
19
12
67
trị
Xếp
7

3
2
5
4
5
1
hạng
Kết luận:
- Các nhân tố môi trường bị tác động mạnh nhất là: y tế, không khí, nước, kinh tế, văn hóa
-

0
8

Các hoạt động của dự án gây tác động mạnh nhất là:
+San lấp mặt bằng
+Thu gom nước thải, lưu chứa nước thải, xử lý nước thải, sân phơi bùn; rác và bùn thải từ hệ thống XLNT sinh hoạt đô thị
+Xây dựng các hạng mục công trình
+Hoạt động của các phương tiện giao thông, vận tải chuyên chở các loại nguyên liệu, nhiên liệu hóa chất và công nhân ra
vào nhà máy.
*********************************************************************
19


20



×