Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

thuốc trừ sâu, thuốc trừ côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 46 trang )

THUỐC TRỪ SÂU
(THUỐC TRỪ CÔN TRÙNG)

1


Nội dung bài giảng:
I. Cách tác động
II. Thuốc hóa học, thuốc sinh học
II. 1 số cơ chế tác động
III. Quản lý tính kháng

2


CÁCH TÁC ĐỘNG

3


Cách tác động bao gồm:
+ Tiếp xúc
+ Vị độc
+ Nội hấp (lưu dẫn) + Thấm sâu

+ Xông hơi
+ Xua đuổi

4



+ Tiếp xúc: Hấp thụ vô da hoặc bám chặt vô lớp cutin của côn trùng.
+ Vị độc: Côn trùng bị ngộ độc ở da dày
+ Xông hơi: Côn trùng bị độc do hô hấp qua lỗ thở
+ Nội hấp: Hấp thu vô cây để diệt dịch hại bằng tiếp xúc hoặc vị độc
+ Thấm sâu: Thấm qua lớp tế bào biểu bì để diệt côn trùng nằm dưới lớp biểu bì (dòi đục lá, sâu non
sâu vẽ bùa)
+Xua đuổi: Tạo mùi làm côn trùng ngán ăn hoặc bỏ đi (bọ cánh cứng hại Thanh Long, bọ cánh cứng
ăn lá mía)

5


Tiếp xúc:

Côn trùng di chuyển trên lá và tiếp xúc với thuốc

Thiên địch di truyển trên lá cũng tiếp xúc với thuốc

6


Thuốc hấp thụ vô da hoặc bám chặt vô lớp cutin của côn
trùng.

Sâu chết

7


Thuốc tiếp xúc có thể bay hơi hoặc giảm tác dụng do các yếu tố ngoại cảnh như mưa, nắng…


Sử dụng chất kết dính để tăng hiệu quả của thuốc tiếp xúc
Thuốc tiếp xúc dễ giảm tác dụng do các yếu tố ngoại cảnh

8


+ Thuốc tiếp xúc đô độc nhẹ ưu tiên sử dụng với sâu non bộ cánh vảy ăn trên lá nhưng ít ảnh hưởng
đến nhóm chích hút

Nấm Metarhizium gây bệnh cho sâu cắn gié lúa

9


Tại sao thuốc độ độc nhẹ không hiệu quả với nhóm tiếp xúc?

10


+ Thuốc tiếp xúc đô độc I hoặc II ưu tiên sử dụng phun dập dịch

Sử dụng thuốc tiếp xúc độ độc I hoặc II có tác dụng nhanh để dập dịch
11


Vị độc:

Sâu ăn phải thực vật nhiễm
thuốc

Thuốc + Thức ăn xâm nhập
vào hệ tiêu hóa
Phá hủy dịch vi tiêu hóa, phát
tán khắp cơ thể sâu

Sâu chết
12


Xông hơi:

Xông hơi

Hơi độc xập nhập vào đường
hô hấp qua lỗ thở

Phát tán khắp cơ thể sâu, sâu
chết

13


Khử trùng xông hơi trong kho hoặc contaier

14


Bản chất quá trình nội hấp trong thực vật
(Nguyễn Mạnh Trinh, 2012)


Thuốc hấp thụ qua lá lưu dẫn xuống rễ, lá mọc
mới sẽ không được bảo vệ

Thuốc hấp thụ qua rễ lưu dẫn lên lá, lá mới
được bảo vệ
15


Nội hấp có thể gây độc cho côn trùng bằng vị độc hoặc tiếp xúc
(Nguyễn Mạnh Trinh, 2012)

Thuốc ngấm vào bên trong, côn trùng ăn phải lá nhiễm
thuốc

Thuốc ngấm vào bên trong, ít ảnh hưởng đến thiên địch

16


Thuốc nội hấp ít giảm tác dụng hơn thuốc tiếp xúc
bởi các yếu tố ngoại cảnh
17


Thấm sâu:
Thuốc có tác dụng thấm qua lớp tế bào biểu bì cây để giết côn trùng bên dưới lớp biểu bì
18


Xua đuổi:

+ Tạo mùi để côn trùng bỏ ăn hoặc di trú sang vùng khác.
+ Ưu tiên dùng với bọ trưởng thành bộ cánh cứng

19


THUỐC HÓA HỌC,
THUỐC SINH HỌC

20


Định nghĩa thuốc hóa học?

21


Định nghĩa thuốc sinh học?

22


Thuốc hóa học
Ưu điểm:
+ Tác dụng nhanh
+ Thị hiếu thị trường
+ Dễ bảo quản và dễ mua
+ Có thể hỗn hợp với thuốc trừ bệnh hoặc phân bón lá

Nhược điểm:

+ Ô nhiễm môi trường
+ sức khỏe người sử dung
+ Gây ra hiện tượng kháng ngang hoặc kháng dọc
+ 1 số thuốc tiếp xúc giảm tác dụng nếu gặp phải yếu tố ngoại cảnh bất lợi
+ Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản

Có bao nhiêu loại côn trùng đã kháng thuốc tại Việt Nam?

23


Thuốc sinh học

Ưu điểm:
+ Hầu như côn trùng không kháng (trừ Bt)?
+ Tồn tại và tích lũy mật số vi sinh vật qua nhiều mùa vụ?
+ Nông sản an toàn

Nhược điểm:
+ Vấn đề bảo quản
+ Chất lượng chưa cao
+ Thuốc tác dụng chậm?
+ Hầu như kém Khả năng hỗn hợp với thuốc trừ bệnh?
+ Dể mất tác dụng nếu gặp phải yếu tố ngoại cảnh bất lợi?

24


Thuốc hóa học:
+ Chỉ sử dụng khi côn trùng gây hại đạt mật số khuyến cáo

+ Hạn chế sử dụng với côn trùng kháng thuốc hoặc có thế năng kháng thuốc cao
+ Sử dụng để dập dịch hoặc cần tiêu diệt nhanh côn trùng trong hoàn cảnh nhất định

Thuốc sinh hoc:
+ Giảm mật số côn trùng
+ Các loại côn trùng kháng thuốc

25


×