Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

KẾ HOẠCH BỘ MÔN NĂM HỌC 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.91 KB, 44 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐAK PƠ
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------o0o-----------------Đak Pơ, ngày 28 tháng 09 năm 2018

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ 8
NĂM HỌC 2018-2019
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Thông tin về cá nhân
Họ và tên: TRẦN HỮU TƯỜNG

Năm sinh: 20/09/1986.

Chỗ ở: Tổ dân phố 2 – Thị trấn Đak Pơ – Huyện Đak Pơ – Gia Lai
ĐT liên lạc: 0977.275.770
Số năm công tác, giảng dạy:

10 năm

Trình độ chuyên môn đào tạo: ĐHSP Lý
Là giáo viên giỏi:
Cấp huyện các năm: 2011 – 2012; 2013 – 2014; 2015-2016; 2017-2018
2. Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện các nhiệm vụ được giao
a. Thuận lợi
-

Được sự quan tâm giúp đỡ của các anh chị em đồng nghiệp, cùng sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường cũng như các tổ chức
đoàn thể.


-

Đa số các em học sinh chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô.

-

Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy cũng như các hoạt động phong trào.
1


b. Khó khăn
-

Là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm trong công tác còn nhiều hạn chế.

-

Một số ít học sinh còn chay, lười không vâng lời thầy cô. Một số học sinh nhà ở xa trường nên đi học khó khăn.

-

Nhiều thiết bị thí nghiệm đã hư hỏng không sử dụng được làm ảnh hưởng đến việc truyền thụ kiến thức cho các em học sinh.

II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
1. Chỉ tiêu phấn đấu cuối năm:
Lớp

Sĩ số

6A

6B
6C
7A
7B
7C
8A
8B
8C
9B

44
38
36
39
34
38
30
31
30
30

Giỏi
SL
%

Khá
SL
%

Trung bình

SL
%

Yếu
SL

%

Kém
SL
%

Ghi
chú

2. Hướng phấn đấu:
- Tăng cường học hỏi nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ; nhiệt tình hơn nữa trong mọi hoạt động.
3. Biện pháp thực hiện:
3.1 Đối với giáo viên:
+ Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường phát triển
năng lực của học sinh.
+ Tham gia tập huấn nâng cao chuyên môn, đổi mới công tác giảng dạy.
3.2 Đối với học sinh:
2


+ Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập, tại lớp cũng như học ở nhà.
+ Có hình thức khen thưởng cũng như xử phạt nghiêm khắc đối với mỗi đối tượng học sinh.
3.2.1 Đối với HS khá, giỏi:
-


Khảo sát các em học sinh khá, giỏi để lập đội tuyển học sinh giỏi bộ môn.

-

Thường xuyên bồi dưỡng đội HSG bộ môn.

-

Thường xuyên quan tâm, theo dõi và tư vấn cho các em khi các em có sự chểnh mảng trong việc học

3.2.2 Đối với học sinh yếu, kém:
-

Rà soát lại các em học sinh yếu kém bộ môn.

-

Có kế hoạch dạy phụ đạo thêm cho các em học sinh này.

-

Thường xuyên kèm cặp và kiểm tra bài vở, nhắc nhở cũng như động viên các em cố gắng học.

4. Kế hoạch cụ thể:
4.1 Vật lý 6
Tên
Chương

Mục tiêu chương


CHƯƠNG Chủ đề I: Đo độ dài –
I: CƠ
Đo thể tích:
HỌC
Kiến thức
- Nêu được một số dụng
cụ đo độ dài, đo thể tích
với GHĐ và ĐCNN của
chúng.
Kĩ năng
- Xác định được GHĐ

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Bài 1,2 Đo độ dài
1. Biết xác định giới hạn đo, ĐCNN của dụng cụ đo
2.Rèn luyện được các kĩ năng sau đây:
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo
- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
3. Rèn luện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong
nhóm 1. Củng cố các mục tiêu ở tiết 1
- Ước lương chiếu dài cần đo.
- Chọn thước đo thích hợp


* Thước kẻ có
ĐCNN đến mm
* Thước dây hoặc
thước
mét

ĐCNN đến 0,5mm
* Tranh vẽ to một
thước kẻ có GHĐ
là 20cm và ĐCNN
là 2mm
* Bảng phụ của

- Đàm
thoại,
gợi mở.
- Thực
hành, thí
nghiệm.
- Thuyết
trình,
vấn đáp.
- Quan

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

- 01
bài
kiểm
tra 15
phút.
- 01
bài
kiểm
tra 1
tiết.

Ghi
chú

3


Tên
Chương

Mục tiêu chương

Kiến thức trọng tâm

và ĐCNN của dụng cụ
đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài
trong một số tình huống
thông thường.
- Đo được thể tích một

lượng chất lỏng. Xác
định được thể tích vật
rắn không thấm nước
bằng bình chia độ, bình
tràn.

- Xác định giới hạn đo và ĐCNN của thước đo
- Đặt thước đo đúng
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo
2. Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
1. Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đothể
tích chất lỏng.
2. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo
thích hợp.
Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn
) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ
không thấm nước.
- Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu
mà mình đo được hợp tác trong mọi công việc của
nhóm

Chủ đề II: Khối lượng
và lực
Kiến thức
- Nêu được khối lượng
của một vật cho biết
lượng chất tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về tác

dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác

Đồ dùng dạy học

giáo viên vẽ hình
2.1, 2.2 SGK
* Bảng nhóm của
học sinh
Mỗi nhóm học sinh
gồm có :
- 1 xô đụng nước
- 1 bình chia độ
- 1 vài loại ca đong.
* Vật rắn không
thấm nước
* 1 bình chia độ, 1
chai có ghi sẳn
dung tích
* 1 bình tràn, 1
bình chứa
* Kẻ sẳn bảng 4.1
Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng
Mỗi nhóm học sinh
1. Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: khi đặt một túi có :
đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì ?
* 1 chiếc cân bất kỳ
2. Nhận biết được quả cân 1kg
loại gì và 1 vật để
3. Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân cân.

Rôbecvan và cách cân một vật bằng cân Rôbecvan
* Một cái cân
4. Đo được khối lượng của một vật bằng cân
Rôbecvan và hộp
5. Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân
quả cân
* Vật để cân
* Tranh vẽ to các

Phương
pháp
sát mẫu
vật.
Giải
quyết
tình
huống
có vấn
đề
- Sơ đồ
tư duy.

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T
- 01
bài
kiểm

tra
thực
hành
lấy
điểm
hệ số
II.

Ghi
chú

4


Tên
Chương

Mục tiêu chương

dụng của lực làm vật
biến dạng hoặc biến đổi
chuyển động (nhanh
dần, chậm dần, đổi
hướng).
- Nêu được ví dụ về
một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật
đứng yên dưới tác dụng
của hai lực cân bằng và
chỉ ra được phương,

chiều, độ mạnh yếu của
hai lực đó.
- Nhận biết được lực
đàn hồi là lực của vật bị
biến dạng tác dụng lên
vật làm nó biến dạng.
- So sánh được độ
mạnh, yếu của lực dựa
vào tác dụng làm biến
dạng nhiều hay ít.
- Nêu được đơn vị đo
lực.
- Nêu được trọng lực là
lực hút của Trái Đất tác
dụng lên vật và độ lớn

Kiến thức trọng tâm

Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng
1. Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo và chỉ ra
được phương và chiều của lực đó.
2. Nêu được tí dụ về hai lực cân bằng
3. Nêu được các nhận xét sau khi quan sát TN
4. Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo,
phương, chiều. Lực cân bằng.

Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
1. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật
làm biến đổi chuyển động của vật đó.
2. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật

làm biến dạng vật đó
Bài 8: Trọng lực – đơn vị lực
1. Trả lời được các câu hỏi trọng lực hay trọng lượng
của một vật là gì?
2. Nêu được phương và chiều của trọng lực
3. Trả lời được các câu hỏi đơn vị đo cường độ lực là
gì?

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

loại cân trong SGK
* Bảng phụ
* 1 chiếc xe lăn
* 1 lò xo lá tròn
* 1 lò xo mềm dài
khoảng 10 cm.
* 1 thanh nam
châm thẳng

*1 quả gia trọng
bằng sắt
* 1 cái gía có kẹp
để giữ các lò xo và
để treo quả gia
trọng.
* 1 xe lăn
* 1 mặt phẳng
nghiêng
* 1 lò xo
* 1 lò xo lá tròn
* 1 hòn bi
* 1 sợi dây
* 1 giá treo
* 1 lò xo
* 1 quả nặng 100g
có móc treo
* 1 dây dọi
* 1 khay nước
5


Tên
Chương

Mục tiêu chương

Kiến thức trọng tâm

của nó được gọi là trọng

lượng.
- Viết được công thức
tính trọng lượng P =
10m, nêu được ý nghĩa
và đơn vị đo P, m.
- Phát biểu được định
nghĩa khối
lượng riêng
(D), trọng
lượng riêng
(d) và viết
được công
thức tính
các
đại
lượng này.
Nêu được
đơn vị đo
khối lượng
riêng và đo
trọng lượng
riêng.
- Nêu được cách xác
định khối lượng riêng
của một chất.
Kĩ năng

4. Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng
đứng
Bài 9: Lực đàn hồi

1. Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một
là xo
2. Trả lời được các câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi
3. Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về
sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò
xo
Bài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối
lượng.
1. Nhận biết được cấu tạo của một lực kế, GHĐ và
ĐCNN của một lực kế.
2. Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và
khối lượng của một vật để tính trọng lượng của vật,
biết khối lượng của nó.
3. Sử dụng được lực kế để đo lực
Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng.
1. Trả lời được các câu hỏi: khối lượng riêng?
2. Sử dụng được công thức m=DxV.
3. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu KLR
4. Trả lời được các câu hỏi: trọng lượng riêng là gì?
5. Sử dụng được các công thức P=dxV
6. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu TLR của các
chất
7. Đo được TLR của chất làm quả cân

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Số bài

kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

* 1 thước ê ke
* 1 cái giá treo
* 1 cái lò xo
* 1 cái thước chia
độ đến mm
* 1 hộp 4 quả nặng
giống nhau, mỗi
quả 50g
*Bảng phụ
* 1 lực kế lò xo
* 1 sợi dây mảnh,
nhẹ để buột vài
cuốn SGK với nhau

*Bảng phụ
* 1 lực lế GHĐ
2,5N
* 1 quả cân 200g có
móc treo, dây buộc
* 1 bình chia độ có
GHĐ 250 cm3,
đường kính trong

lòng > đường kính
quả cân
6


Tên
Chương

Mục tiêu chương

Kiến thức trọng tâm

- Đo được khối lượng
bằng cân.
- Vận dụng được công
thức P = 10m.
- Đo được lực bằng lực
kế.
- Tra được bảng khối
lượng riêng của các
chất.
- Vận dụng được các

Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng của
sỏi
1. Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn
2. Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lí

công thức D =
=


m
và d
V

P
để giải các bài tập
V

đơn giản.
Chủ đề III: Máy cơ
đơn giản: Mặt phẳng
nghiêng, đòn bẩy, ròng
rọc.
Kiến thức
- Nêu được các máy cơ
đơn giản có trong các
vật dụng và thiết bị
thông thường.

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T


Ghi
chú

* 1 cái cân có
ĐCNN 10g hoặc
20g
* 1 bình chia độ có
GHĐ 100cm3
* 1 cốc nước, 15
hòn sỏi
* 1 đôi đủa
Bài 13: Máy cơ đơn giản
*
Bảng
phụ
1. Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật * 2 lực kế có GHĐ
và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng từ 2- 5N
đứng.
*1 quả nặng 2N
2. Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng
Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
* 1 lực kế GHĐ từ
1. Nêu được hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng 2N trở lên
trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng.
* 1 khối trụ kim
2. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng loại có trục quay
trường hợp.
nặng 2N
* 1 mặt phẳng

nghiêng
* Tranh vẽ to hình
14.2
Bài 15: Đòn bẩy.
* 1 lực kế có GHĐ
1. Nêu được hai thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc 2N trở lên
sống. Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên * 1 khối trụ KL có
đòn bẩy đó ( điểm O1, O2 và F1 , F2 )
móc, nặng 2N
2. Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích * 1 giá đỡ có thanh
7


Tên
Chương

Mục tiêu chương

- Nêu được tác dụng
của máy cơ
đơn giản là
giảm
lực
kéo hoặc
đẩy vật và
đổi hướng
của
lực.
Nêu được
tác

dụng
này trong
các ví dụ
thực tế.
Kĩ năng
- Sử dụng được máy cơ
đơn giản phù hợp trong
những trường hợp thực
tế cụ thể và chỉ rõ được
lợi ích của nó.
CHƯƠNG Chủ đề I: Sự nở vì
II: NHIỆT nhiệt
HỌC
Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng
nở vì nhiệt của các chất
rắn, lỏng, khí.
- Nhận biết được các

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,

1T

- Đàm
thoại,
gợi mở.
- Thực
hành, thí
nghiệm.
- Thuyết

- 01
bài
kiểm
tra 15
phút.
- 01
bài

Ghi
chú

hợp

ngang
* tranh vẽ to hình
15.1… SGK
Bài 16: Ròng rọc
* 1 lực kế có GHĐ
1. Nêu được hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc 2N trở lên
sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng.

* 1 khối trụ KL có
2. Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích móc, nặng 2N
hợp.
* 1 ròng rọc cố
định, 1 ròng rọc
động
* dây vắt qua ròng
rọc

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
1. Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ: Thể tích,
chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi
lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở
vì nhiệt của chất rắn.
3. Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần

* 1 quả cầu KL và
1 vòng KL
* 1 đèn cồn, 1 chậu
nước. Khăn lau

8


Tên
Chương

Mục tiêu chương


Kiến thức trọng tâm

thiết.
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
1. Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ: Thể tích của
một vật lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các
chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở
vì nhiệt của chất lỏng.
3. Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần
thiết
Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ: Thể tích của
một vật khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các
chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở
vì nhiệt của chất khí.
3. Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần
thiết.
Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
1. Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt có thể gây ra lực
rất lớn. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này.
2. Mô tả được cấu tạo hoạt động của băng kép
3. Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì
nhiệt
4. Mô tả giải thích được các hình vẽ 21.2, 21.3, 21.5
Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai
Chủ đề II: Nhiệt độ. 1. Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại
Nhiệt kế. Thang nhiệt nhiệt kế khác nhau
chất khác nhau nở vì

nhiệt khác nhau.
- Nêu được ví dụ về các
vật khi nở vì nhiệt, nếu
bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn.
Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về
sự nở vì nhiệt để giải
thích được một số hiện
tượng và ứng dụng thực
tế.

Đồ dùng dạy học

* 1 bình thuỷ tinh
đáy bằng
* 1 ống thuỷ tinh
thẳng có thành dầy
* 1 nút cao su có
đục lỗ
* 1 chậu thuỷ tinh,
nước pha màu
* phích nước nóng
* Quả bóng bàn bị
bẹp
* Phích nước nóng
* 1 bình thuỷ tinh
đáy bằng
* 1 ống thuỷ tinh
thẳng có thành dầy

*1 băn kép và giá
để lắp băng kép
*1 đèn cồn
bộ dụng cụ TN về
lực xuất hiện do sự
co dãn vì nhiệt
*1 lọ cồn
* 3 chậu thuỷ tinh,
mỗi chậu đựng một
ít nước.

Phương
pháp
trình,
vấn đáp.
- Quan
sát mẫu
vật.
Giải
quyết
tình
huống
có vấn
đề
- Sơ đồ
tư duy.

Số bài
kiểm
tra

15’,
1T
kiểm
tra 1
tiết.
- 01
bài
thực
hành
lấy
điểm
hệ số 2

Ghi
chú

9


Tên
Chương

Mục tiêu chương
giai
Kiến thức
- Mô tả được nguyên
tắc cấu tạo và cách chia
độ của nhiệt kế dùng
chất lỏng.
- Nêu được ứng dụng

của nhiệt kế dùng trong
phòng thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một số
nhiệt
độ
thường gặp
theo thang
nhiệt
độ
Xen - xi ut.
Kĩ năng
- Xác định được GHĐ
và ĐCNN của mỗi loại
nhiệt kế khi quan sát
trực tiếp hoặc qua ảnh
chụp, hình vẽ.
- Biết sử dụng các nhiệt
kế thông thường để đo
nhiệt độ theo đúng quy

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Số bài
kiểm

tra
15’,
1T

Ghi
chú

2. Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai * 1 ít nước đá
Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này *1 phích nước nóng
sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.
* 1 nhiệt kế rượu,
nhiệt kế thuỷ ngân,
y tế
Bài 23: Thực hành: Đo nhiệt độ
* 1 nhiệt kế y tế
1. Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
* 1 nhiệt kế thuỷ
2. Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và ngân
vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này.
*1 đồng hồ
3. Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác *Bông y tế
trong việc tiến hành TN và viết báo cáo.

10


Tên
Chương

Mục tiêu chương

trình.
- Lập được bảng theo
dõi sự thay đổi nhiệt độ
của một vật theo thời
gian.
Chủ đề III: Sự chuyển
thể
Kiến thức
- Mô tả được các quá
trình chuyển thể: sự
nóng chảy và đông đặc,
sự bay hơi và ngưng tụ,
sự sôi. Nêu được đặc
điểm về nhiệt độ trong
mỗi quá trình này.
- Nêu được phương
pháp tìm hiểu sự phụ
thuộc của một hiện
tượng đồng thời vào
nhiều yếu tố, chẳng hạn
qua việc tìm hiểu tốc độ
bay hơi.
Kĩ năng
- Dựa vào bảng số liệu
đã cho, vẽ được đường
biểu diễn sự thay đổi

Kiến thức trọng tâm

Bài 24, 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc

1. Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản
của sự nóng chảy.
2. Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số
hiện tượng đơn giản.
3. Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả TN, vẽ đường
biểu diễn, biết rút ra những kết luận.
4. Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của
nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
5. Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số
hiện tượng đơn giản.
Bài 26, 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
1. Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc
của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
Tìm được TD thực tế nội dung trên
2. Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố
lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động
một lúc
3. Vạch được kế hoạch và thực hiện được TN kiểm
chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc
độ bay hơi
4. Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược lại của
bay hơi. Tìm được TD thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
5. Biết cách tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự
ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp


Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

*1 giá đỡ TN
*1 kiềng và lưới
đốt
*2kẹp vạn năng
*1 cốc đốt
*1 nhiệt kế tới
1000C
*1 ống nghiệm
*Băng phiến,
nước…
*1 giá đỡ TN
*1kẹp vạn năng
*2 đĩa nhôm nhỏ
*1 cốc nước
*1 đèn cồn
*2 cốc thuỷ tinh
giống nhau
*Nước có pha màu
*Nước đá nhỏ
*Nhiệt kế
*Khăn lau


11


Tên
Chương

Mục tiêu chương

Kiến thức trọng tâm

nhiệt độ trong quá trình
nóng chảy của chất rắn
và quá trình sôi.
- Nêu được dự đoán về
các yếu tố ảnh hưởng
đến sự bay hơi và xây
dựng được phương án
thí nghiệm đơn giản để
kiểm chứng tác dụng
của từng yếu tố.
- Vận dụng được kiến
thức về các quá trình
chuyển thể để giải thích
một số hiện tượng thực
tế có liên quan.

6. Thực hiện được TN trong bài và rút ra được kết luận
7. sử dụng đúng thuật ngữ: Dự đoán, TN, kiểm tra dự
đoán, đố chứng, chuyển từ thể….sang thể….

Bài 28, 29: Sự Sôi
1. Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm
của sự sôi
2. Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN và khai thác các
số liệu thu thập được từ TN.
3. Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự
sôi
4. Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một
số hiện tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm của
sự sôi.

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

*1 giá đỡ TN
*1kẹp vạn năng
*1 kiềng và lưới
KL
*1 cốc đốt

*1 đèn cồn
*1 nhiệt kế tới 1000
C

4.2 Vật lý 7
Số bài
kiểm
Tên
Phương
Mục tiêu chương
Kiến thức trọng tâm
Đồ dùng dạy học
tra
Chương
pháp
15’,
1T
CHƯƠNG Chủ đề I: Sự truyền thẳng của ánh Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng. - Hộp kín bên trong - Ôn tập - 01
I: QUANG sáng
Vật sáng
có bóng đèn và pin. - Thực bài
HỌC
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi
hành.
kiểm
Kiến thức
- Đàm tra 15’
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

Ghi

chú

12


Tên
Chương

Mục tiêu chương

các vật khi có ánh sáng từ các vật đó
truyền vào mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và
vật sáng.
- Phát biểu được định luật truyền
thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng:
song song, hội tụ và phân kì.
Kĩ năng
- Biểu diễn được đường truyền của
ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng
có mũi tên.
- Giải thích được một số ứng dụng của
định luật truyền thẳng ánh sáng trong
thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối,
nhật thực, nguyệt thực...
Chủ đề II: Phản xạ ánh sáng
Kiến thức
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản
xạ ánh sáng.

- Phát biểu được định luật phản xạ
ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ,
góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối
với sự phản xạ ánh sáng bởi gương

Số bài
kiểm
Phương
Kiến thức trọng tâm
Đồ dùng dạy học
tra
pháp
15’,
1T
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
thoại,
- 01
Bài 2: Sự truyền ánh sáng
- Một ống nhựa gợi mở
bài
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của cong, một ống nhựa
kiểm
ánh sáng.
thẳng. Một nguồn
tra 1T
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng sáng dùng pin. 3
- 01
(tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
màn chắn có đục lỗ

bài
- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song như nhau. 3 đinh
kiểm
song, hội tụ và phân kì.
ghim mạ mũ nhựa
tra
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng to.
thực
của ánh sáng.
Một đèn pin, một
hành
- Giải thích được một số ứng dụng của định cây nến, một vật
điểm
luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: cản bằng bìa dày,
hệ số 2
ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, một màn chắn, 1
nguyệt thực...
hình vẽ nhật thực
và nguyệt thực
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới,
góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ
ánh sáng bởi gương phẳng.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh
sáng.
- Vẽ được tia phản xạ khi biết trước tia tới đối
với gương phẳng và ngược lại, theo cách áp
dụng định luật phản xạ ánh sáng.


Ghi
chú

- Một gương phẳng
có giá đỡ.
- 1 đèn pin có màn
chắn đục lỗ để tạo
ra tia sáng.
- 1 tờ giấy dán trên
tấm gỗ phẳng.
- 1 thước đo độ

13


Tên
Chương

Mục tiêu chương

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng dạy học

phẳng.
- Nêu được những đặc điểm chung về
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật,
khoảng cách từ gương đến vật và ảnh
bằng nhau.

Kĩ năng
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ,
góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong
sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới
đối với gương phẳng, và ngược lại,
theo hai cách là vận dụng định luật
phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc
điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước
gương phẳng.

Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng
- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của
một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có
kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương
đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
- Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng.
Bài 6: Thực hành: Vẽ và quan sát ảnh của
vật tạo bởi gương phẳng
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng.

* Mỗi nhóm:
1 gương phẳng có
giá đỡ, 1 tấm kính
có giá đỡ.
2 cây nến, diêm để
đốt nến.

1 tờ giấy, hai vật
bất kỳ giống nhau
* Mỗi nhóm:
- 1 gương phẳng có
giá đỡ.
- 1 cái bút chì, một
thước đo độ, một
thước thẳng
- Một gương cầu
lồi, một gương
phẳng có cùng kích
thước.
- 1 cây nến, diêm
đốt nến
- Một gương cầu
lõm có giá đỡ thẳng
đứng.
- Một gương phẳng
có cùng kích thước.
- Một cây nến,
diêm đốt nến.

Bài 7: Gương cầu lồi
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một
vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi
là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
Bài 8: Gương cầu lõm
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một
vật tạo bởi gương cầu lõm.

- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu
lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song
thành chùm tia phản xạ tập trung vào một
điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

14


Tên
Chương

Mục tiêu chương

Kiến thức trọng tâm
kì thành một chùm tia phản xạ song song.

Đồ dùng dạy học


Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

- Một màn chắn có
giá đỡ, di chuyển
được

Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học
- Củng cố, ôn lại những kiến thức cơ bản liên
quan đến nhận biết ánh sáng, sự truyền ánh
sáng và tính chất của vật tạo bởi các giương:
phẳng, lồi, lõm. So sánh được vùng nhìn thấy
của các loại gương trên.
CHƯƠNG Chủ đề I: Nguồn âm
II: ÂM
Kiến thức
HỌC
- Nhận biết được một số nguồn âm
thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao
động.

Kĩ năng
- Chỉ ra được vật dao động trong một
số nguồn âm như trống, kẻng, ống
sáo, âm thoa.
Chủ đề II: Độ cao, độ to của âm
Kiến thức
- Nhận biết được âm cao (bổng) có
tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số
nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao
động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động

Bài 10: Nguồn âm
- Nhận biết được một số nguồn âm thường
gặp.
- Nêu được nguồn âm là vật dao động.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số
nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,


- Bảng phụ.
- Một sợi dây cao
su mảnh.
- Một dùi trống và
trống.
- 1 âm thoa và búa
cao su.
- 1 tờ giấy, 1 mẫu lá
chuối


Bài 11: Độ cao của âm
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn,
âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.
- Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần
số dao động của vật.
Bài 12: Độ to của âm
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động

- Bảng phụ.
- 1 đàn ghi ta, một
giá thí nghiệm.
- 2 con lắc đơn có
chiều dài 20cm và
40cm.
- Bộ phát âm chạy
15


Tên
Chương

Mục tiêu chương
nhỏ. Nêu được ví dụ.

Kiến thức trọng tâm

lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.
- Nêu được thí dụ về độ to của âm.
Chủ đề III: Môi trường truyền âm. Bài 13: Môi trường truyền âm
Kiến thức

- Nêu được âm truyền trong các chất rắn,
- Nêu được âm truyền trong các chất lỏng, khí và không truyền trong chân không.
rắn, lỏng, khí và không truyền trong - Nêu được trong các môi trường khác nhau
thì tốc độ truyền âm khác nhau.
chân không.
- Nêu được trong các môi trường khác
nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
Chủ đề IV: Phản xạ âm – tiếng Bài 14: Phản xạ âm – tiếng vang
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của
vang:
âm phản xạ.
Kiến thức
- Nêu được tiếng vang là một biểu - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng
vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt
hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
bề mặt nhẵn phản xạ âm - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt
tốt và những vật mềm, nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp,
xốp, có bề mặt gồ ghề có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự
phản xạ âm kém.
phản xạ âm.
- Kể được một số ứng dụng liên quan
tới sự phản xạ âm.
Kĩ năng
- Giải thích được trường hợp nghe
thấy tiếng vang là do tai nghe được
âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát
ra trực tiếp từ nguồn.
Bài 15: Chống ô nhiễm do tiếng ồn


Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

mô tơ.
- 1 lá thép
- Tranh phóng to
hình 13.4; 2 trống,
2 q.cầu bấc.
- 1 nguồn âm dùng
vi mạch.
- 1 bình nước có
thể cho nguồn âm
vào.
* Mỗi nhóm:
- Một giá đỡ, một
tấm
gương,
1

nguồn phát âm
dùng vi mạch.
- 1 bình nước.

16


Tên
Chương

Mục tiêu chương

Chủ đề V: Chống ô nhiễm do tiếng
ồn
Kiến thức
- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm
do tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm
thường dùng để chống ô nhiễm do
tiếng ồn.
Kĩ năng
- Đề ra được một số biện pháp chống
ô nhiễm do tiếng ồn trong những
trường hợp cụ thể.
- Kể được tên một số vật liệu cách âm
thường dùng để chống ô nhiễm do
tiếng ồn.
CHƯƠNG Chủ đề I: Hiện tượng nhiễm điện
III: ĐIỆN Kiến thức
HỌC

- Mô tả được một vài hiện tượng
chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật
đã nhiễm điện là hút các vật khác
hoặc làm sáng bút thử điện.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực
chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu
được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng - 1 trống.
ồn.
- 1 dùi.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường - 1 hộp sắt.

dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm
do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.

Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật
bị nhiễm điện do cọ xát.
Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm
điện.
Vận dụng giải thích được một số hiện tượng
thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát

Một thước nhựa,
thanh thuỷ tinh hữu
cơ, 1 mảnh nilon; 1
quả cầu nhựa xốp,
1 giá treo; 1 mảnh
len hoặc lông thú, 1
mảnh dạ, 1 mảnh
lụa, 1 số mẫu giấy
vụn
Bài 18: Hai loại điện tích
- Tranh phóng to
Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ mô hình đơn giản
có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại của nguyên tử.
17


Tên
Chương


Mục tiêu chương
tử: hạt nhân mang điện tích dương,
các êlectrôn mang điện tích âm
chuyển động xung quanh hạt nhân,
nguyên tử trung hoà về điện.
Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng
thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do
cọ xát.
Chủ đề II: Dòng điện – Nguồn điện
Kiến thức
- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay
acquy tạo ra dòng điện và nhận biết
dòng điện thông qua các biểu hiện cụ
thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin
sáng, quạt quay…
- Nêu được dòng điện là dòng các
điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các
nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể
được tên các nguồn điện thông dụng
là pin và acquy.
- Nhận biết được cực dương và cực
âm của các nguồn điện qua các kí hiệu
(+), (-) có ghi trên nguồn điện.
Kĩ năng
- Mắc được một mạch điện kín gồm

Kiến thức trọng tâm


Đồ dùng dạy học

điện tích gì.
Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

- Bảng phụ.

Bài 19: Dòng điện – nguồn điện
Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện
cụ thể của nó.
Nêu được dòng điện là gì?
Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là
tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện
thông dụng là pin, acquy.
Nhận biết được cực dương và cực âm của các
nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên
nguồn điện.
Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng
đèn, công tắc và dây nối

Tranh phóng to
hình 19.1, 19.2 và
19.3 trong sách
giáo khoa

Phương
pháp

Số bài

kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

18


Tên
Chương

Mục tiêu chương
pin, bóng đèn pin, công tắc và dây
nối.
Chủ đề III: Vật liệu dẫn điện – vật
liệu cách điện. Dòng điện trong kim
loại
Kiến thức
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là
vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu
cách điện là vật liệu không cho dòng
điện đi qua.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện
và vật liệu cách điện thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại
là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển
có hướng.

Chủ đề IV: Sơ đồ mạch điện – chiều
dòng điện
Kiến thức
- Nêu được quy ước về chiều dòng
điện.
Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn
giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu
đã được quy ước.
- Mắc được mạch điện đơn giản theo
sơ đồ đã cho.

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng dạy học

Bài 20: Chất dẫn điện – chất cách điện.
Dòng điện trong kim loại.
Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu
cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là
vật liệu không cho dòng điện đi qua.
Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật
liệu cách điện thường dùng.
Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng
các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.

* Mỗi nhóm:
- 1 bóng đèn sợi đốt
sử dụng điện 220V.
- 2 pin, 1 bóng đèn

pin, 1 công tắc, 5
đoạn dây dẫn có
mõ kẹp.
- Một số vật cần
xác định xem là
dẫn điện hay cách
điện

Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã
mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước.
Nắm được quy ước về chiều dòng điện.
Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch
điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng
điện chạy trong sơ đồ mạch điện

* Cả lớp:
Tranh phóng to kí
hiệu các bộ phận
của mạch điện.
* Mỗi nhóm:
- 1 pin, 1 bóng đèn
pin, 1 công tắc, 5
đoạn dây dẫn, 1
đèn pin loại ống
tròn có lắp sẵn pin.

Phương
pháp


Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

19


Tên
Chương

Mục tiêu chương
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong
mạch điện.
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều
dòng điện chạy trong sơ đồ mạch
điện.
Chủ đề V: Các tác dụng của dòng
điện
Kiến thức
- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ,
hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được
biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác
dụng của dòng điện.


Kiến thức trọng tâm

Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát
sáng của dòng điện
Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu
hiện của tác dụng này.
Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của
dòng điện.
Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện.
Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác
dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế
Bài 23: Tác dụng từ - tác dụng hóa học –
tác dụng sinh lý của dòng điện.
Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng
điện.
Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của
dòng điện.
Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của
dòng điện.
Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng
điện
Bài 24: Cường độ dòng điện
Chủ đề VI: Cường độ dòng điện
Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh
Kiến thức
- Nêu được tác dụng của dòng điện thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là
càng mạnh thì số chỉ của cường độ của nó càng lớn.
ampe kế càng lớn, nghĩa Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.

Đồ dùng dạy học


Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

- 1 biến áp hạ thế.
- 5 đoạn dây nối.
- 1 công tắc, 1 đoạn
dây sắt, một vài
mảnh giấy nhỏ.
- Một số cầu chì
như ở mạng điện
trong nhà
1 kim nam châm, 1
nam châm thẳng, 1
chuông điện, 1 bộ
nguồn 6V, một vài
vật nhỏ bằng sắt
thép, nhôm.
- 1 biến áp, 1 công
tắc, 1 bóng đèn 6V,
6 dây dẫn. Tranh vẽ

phóng to h.23.3
- 4 pin, 1 bóng đèn
pin, 1 biến trở, 1
ampe kế to, 1 vôn
kế, 1 đồng hồ vạn
năng, 5 đoạn dây
20


Tên
Chương

Mục tiêu chương
là cường độ của nó càng
lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng
điện là gì.
Kĩ năng
- Sử dụng được ampe kế để đo cường
độ dòng điện.
Chủ đề VII: Hiệu điện thế
Kiến thức
- Nêu được: giữa hai cực của nguồn
điện có một hiệu điện thế.
- Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện
thế giữa hai cực của pin
hay acquy (còn mới) có
giá trị bằng số vôn ghi
trên vỏ mỗi nguồn điện
này.

- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa
hai đầu bóng đèn thì có dòng điện
chạy qua bóng đèn.
- Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ
hoạt động bình thường khi sử dụng nó
đúng với hiệu điện thế định mức được
ghi trên dụng cụ đó.
Kĩ năng

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng dạy học

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng nối, 1 công tắc.
điện
- Tranh phóng to
hình 24.2 và 24.3

trong sgk
Bài 25: Hiệu điện thế
Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có
hiệu điện thế.
Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa
hai cực của pin hay acquy trong một mạch
điện hở.
Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai
cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị
bằng số vôn kế ghi trên vỏ mỗi nguồn điện
này.
Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ
điện
Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng
điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai
đầu bóng đèn trong mạch điện kín.
Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động
bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu
điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó

- 1 số loại pin và
acquy
- Tranh phóng to
các
hình
25.2
và25.3


- 2 pin, 1 vôn kế, 1
ampe kế có GHĐ
phù hợp.
- 1 bóng đèn pin, 1
công tắc.
- 7 dây nối có vỏ
bọc cách điện

21


Tên
Chương

Mục tiêu chương
- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu
điện thế giữa hai cực của pin hay
acquy trong một mạch điện hở.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường
độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu
điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong
mạch điện kín.
Chủ đề VIII: Cường độ dòng điện
và hiệu điện thế của đoạn mạch
mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc
song song
Kiến thức
- Nêu được mối quan hệ giữa các
cường độ dòng điện trong đoạn mạch

nối tiếp và song song.
- Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu
điện thế trong đoạn mạch
nối tiếp và song song.
Kĩ năng
- Mắc được hai bóng đèn nối tiếp,
song song và vẽ được sơ đồ tương
ứng.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa các cường độ dòng điện
và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối
tiếp và song song.
Chủ đề IX: An toàn khi sử dụng

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng dạy học

Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối
tiếp
Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối
tiếp và vẽ được sơ đồ tương ứng.
Nêu và xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các
hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
Bài 28: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch mắc song song
Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn song
song và vẽ được sơ đồ tương ứng.

Nêu và xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các
hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song.

* Mỗi nhóm:
1 nguồn điện, 2 pin,
2 bóng đèn cùng
loại như nhau, 1
vôn kế, 1 ampe kế,
1 công tắc, 9 đoạn
dây

Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện
thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể
người.
Nêu được tác dụng của cầu chì trong trường
hợp đoản mạch.
Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm

Một số loại cầu chì
có ghi số ampe, 1
acquy 6V, 1bóng
đèn 6V, 1 công tắc,
5 đoạn dây dẫn có
vỏ bọc cách điện, 1
bút thử điện

Phương
pháp


Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

* Mỗi nhóm:
- 1 nguồn điện 2
pin, 2 bóng đèn pin
cùng loại, 1 công
tắc, 9 đoạn dây dẫn
có vỏ bọc cách điện

22


Tên
Chương

Mục tiêu chương

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng dạy học

Phương

pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

điện
bảo an toàn khi sử dụng điện
Kiến thức
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của
hiệu điện thế và cường độ dòng điện
đối với cơ thể người.
Kĩ năng
- Nêu và thực hiện được một số quy
tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng
điện.
4.3 Vật lý 9:
Tên
Chương

Mục tiêu chương

CHƯƠNG Chủ đề 1: Điện trở của
I: ĐIỆN
dây dẫn. Định luật Ôm

HỌC
a) Khái niệm điện trở. Định
luật Ôm
b) Đoạn mạch nối tiếp.
Đoạn mạch song song.
c) Sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào chiều dài,
tiết diện và vật liệu làm dây
dẫn
d) Biến trở và các điện trở

Kiến thức trọng tâm

Đồ dùng
dạy học

1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn. điện trở của dây dẫn - định luật ôm
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và
có đơn vị đo là gì.
U
+ Trị số R =
không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của
I
dây dẫn đó.
+ Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu là Ω.
Đồ dùng
1 k Ω (kilôôm) = 1 000 Ω
thiết bị cơ
1 M Ω (mêgaôm) = 1 000 000 Ω


bản: dụng
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ
cụ đo điện
cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
như:

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú

Chủ yếu
bằng
phương
pháp
thực
nghiệm
ngoài ra
23


Tên

Chương

Đồ dùng
dạy học

Phương
pháp

+ Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở ampe kế,
dòng điện của dây dẫn.
vôn kế,
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
biến trở
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện con chạy,
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
ổn áp,
U
Hệ thức: I = , trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dây dẫn, ..

sử dụng
linh
hoạt
một số
phương
pháp
như:

- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn
giản.
+ Giải được một số bài tập vận dụng hệ thức định luật Ôm


thuyết
trình,
diễn
giải,
phân
tích

Mục tiêu chương
trong kĩ thuật
Kiến thức
- Nêu được điện trở của
mỗi dây dẫn đặc trưng cho
mức độ cản trở dòng điện
của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của
một dây dẫn được xác định
như thế nào và có đơn vị đo
là gì.
- Phát biểu được định luật
Ôm đối với một đoạn mạch
có điện trở.
- Viết được công thức tính
điện trở tương đương đối
với đoạn mạch nối tiếp,
đoạn mạch song song gồm
nhiều nhất ba điện trở.
- Nêu được mối quan hệ
giữa điện trở của dây dẫn
với độ dài, tiết diện và vật

liệu làm dây dẫn. Nêu được
các vật liệu khác nhau thì
có điện trở suất khác nhau.
- Nhận biết được các loại
biến trở.

Kiến thức trọng tâm

R
dẫn đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đo
bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).

I=

U
, khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng U, I, R và
R

tìm giá trị của đại lượng còn lại.
2. Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe
kế và vôn kế

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T

Ghi
chú


- Xác định được điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe
kế.
+ Xác định được điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và
ampe kế.
3. Đoạn mạch nối tiếp
- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở
24


Tên
Chương

Mục tiêu chương

Kiến thức trọng tâm

Kĩ năng
- Xác định được điện trở
của một đoạn mạch bằng
vôn kế và ampe kế.
- Xác định được bằng thí
nghiệm mối quan hệ giữa
điện trở tương đương của
đoạn mạch nối tiếp hoặc
song song với các điện trở

thành phần.
- Vận dụng được định luật
Ôm cho đoạn mạch gồm
nhiều nhất ba điện trở thành
phần.
- Xác định được bằng thí
nghiệm mối quan hệ giữa
điện trở của dây dẫn với
chiều dài, tiết diện và với
vật liệu làm dây dẫn.
- Vận dụng được công thức

tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành
phần.
- Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
4. Đoạn mạch song song.
- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch

Đồ dùng
dạy học

Phương
pháp

Số bài
kiểm
tra
15’,
1T


Ghi
chú

gồm hai điện trở mắc song song.
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc song song bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.
1
1
1
=
+
R tđ
R1 R 2
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương
đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.

- Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch
mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
5. Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm nhiều nhất 3 điện trở.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song
song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối
tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
l
R = ρ và giải thích được 6. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
S
các hiện tượng đơn giản - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở

liên quan tới điện trở của của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
+ Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn.
- Giải thích được nguyên

vào chiều dài.

25


×