Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

quy trình cho vay hiện tại ngân hàng vietinbank hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.93 KB, 9 trang )

QUY TRÌNH CHO VAY HIỆN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK HIỆN
NAY

Quy trình tác nghiệp của bất kỳ một hoạt động sản xuất, kinh doanh nào đề
cận Một
kháchquy
hàng
đóng một vai trò đặc biệt quanTiếp
trọng.
trình được bố trí, lập trình một cách
(Do phòng quan hệ khách hàng thực hiện)

khoa học, phù hợp sẽ loại bỏ được tối đa loại lãng phí trong quá trình sản xuất,
kinh doanh, tạo ra sản phẩm chất lượng tốt với năng suất lao động tối ưu.

Tư vấn và hướng dẫn
Thu thập, hoàn thiện
hồ nay
sơ khách
hàngcông tác tại Ngân hàng khách
lậpthương
hồ sơ Việt Nam –
Hiện
tôi đang
TMCPhàng
công
(Cán bộ tín dụng
(Cán bộ tín dụng
thực
hiện)
thực hiện)


Chi nhánh Mỹ Hào, lĩnh vực hoạt động chính là Kinh doanh
tiền tệ-tín dụng và các

dịch vụ Ngân hàng. Một trong các nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng Việt Nam
nói chung và của đơn vị
chúng
riêng
Thẩm
địnhtôi
cácnói
điều
kiệnlàtínĐầu
dụngtư và Cho vay. Trong khuôn
(Phòng quan hệ khách hàng thực hiện)

khổ báo cáo này tôi xin được lựa chọn một quy trình tác nghiệp chủ yếu của đơn vị
tôi là quy trình choLập
vaybáo
hiện
được
thựcđịnh
hiện
quaLãnh
các bước
cáonay
kế quả
thẩm
trình
đạo như sau:
phòng xem xét

(Cán bộ tín dụng thực hiện)

Phê duyệt, quyết định cấp tín dụng
(Ban lãnh đạo cấp trên hoặc HĐTD)

Hoàn thiện hồ sơ cho vay
(Cán bộ tín dụng)

Giải ngân
(Can bộ tín dụng và phòng KTGD)

Quản lý khoản vay
(Cán bộ tín dụng)


Toàn bộ quá trình cho vay đối với 1 khách hàng được thực hiện bởi 1 cán bộ
tín dụng qua tât cả các bước; Lãnh đạo phòng tham gia với vai trò xem xét, thẩm
định lại, kiểm soát tính pháp lý cảu hồ sơ; Lãnh đạo cấp tín dụng tham gia thẩm


định lại hoặc trình Hội đồng tín dụng nếu thấy cần thiết và quyết định cấp tín
dụng.
Theo tôi thì quy trình cho vay trên đây còn có những bất cập cho công
tác quản lý, cụ thể:
- Quá trình cho vay và đặc biệt những quá trình có tính chất tương đối độc
lập như Thẩm định và lập hồ sơ, quản lý khoản vay nhưng lại đều do một cán bộ
tín dụng đảm nhiệm. Ở đây cho thấy có những bất cập về thao tác: Cán bộ đi thu
thập thông tin, thẩm định khách hàng, sau đó phải quay về ngồi lập hồ sơ cho vay,
đã tạo ra nhiều chuyến đi lại để hoàn thành một tác nghiệp...
- Cũng từ những thao tác trên đã dẫn đến những bất cập như: Khi ngồi làm

hồ sơ thì hạn chế thời gian thu thập thông tin về thị trường, về khách hàng dẫn đến
thiếu thông tin; mặt khác khi đang đi thu thập thông tin, thẩm định phải quay về
làm hồ sơ sẽ không chuyên nghiệp, không tập trung dễ dẫn đến những sai sót,
nhầm lẫn trong quá trình soạn thảo, dẫn đến rủi ro tác nghiệp về tính pháp lý của
hồ sơ.
Theo tôi cần thay đổi quy trình cho vay trên để đạt hiệu quả tốt hơn cụ
thể:
Tách công đoạn Thu thập thông tin, thẩm định giao cho một cán bộ chuyên
trách thực hiện, sau khi có kết quả thẩm định và quyết định cấp tín dụng thì bàn


giao cho bộ phận khác chuyên trách lập hồ sơ cho vay, giải ngân và quản lý khoản
vay:
- Cán bộ thẩm định thực hiện chuyên trách các phần việc Thu thập thông tin,
tư vấn, hoàn thiện hồ sơ khách hàng, thẩm định trình kết quả thẩm định.
- Khi có quyết định cấp tín dụng giao cán bộ tín dụng Hoàn thiện hồ sơ cho
vay (Hợp đông tín dụng, hợp đồng bảo đảm, giấy nhận nợ...), giải ngân cho vay,
Tiếp cận khách hàng

theo dõi(Do
khoản
vay,quan
thu hệ
nợ...
phòng
khách hàng
thực hiện)

Thu thập, hoàn thiện hồ sơ
khách hàng

(Cán bộ thẩm định thực hiện)

Hoàn thiện hồ sơ cho vay
(Cán bộ tín dụng)

Tư vấn và hướng dẫn khách
hàng lập hồ sơ (Cán bộ thẩm
định thực hiện)

Giải ngân
(Cán bộ tín dụng và
phòng KTGD)

Thẩm định các điều kiện tín
dụng
(Cán bộ thẩm định thực hiện)

Quản lý khoản vay
(Cán bộ tín dụng)

Lập báo cáo kế quả thẩm định
trình Lãnh đạo phòng xem xét
(Cán bộ thẩm định thực hiện)

Phê duyệt, quyết định cấp tín
dụng
(Ban lãnh đạo cấp trên hoặc
HĐTD)



Câu 2
Những nội dung môn học Quản trị Tác nghiệp có thể áp dụng vào trong
công việc của đoan vị mình.
Quản lý sản xuất và tác nghiệp là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra giá trị
dưới dạng sản phẩm và dịch vụ thông qua việc chuyển hóa các yếu tố đầu vào
thành các yếu tố đầu ra. Chất lượng là tất cả các đặc điểm và tính năng của một
sản phẩm hay dịch vụ đủ khả năng làm thỏa mãn những nhu cầu nhất định về sản


phẩm hay dịch vụ đó. Đồng thời, loại bỏ các lãng phí trong quá trình thực hiện
quản lý, giao dịch, sản xuất, bán hàng..., cụ thể:
- Lãng phí là bất kể những gì không mang lại giá trị gia tăng cho sản phẩm
đứng trên quan điểm của khách hàng;
- Lưu kho, kiểm tra, chậm trễ, đợi chờ và lỗi tác nghiệp (làm sai, in sai...) là
những yếu tố không mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng, đó 100% là lãng phí;
- Các loại nguồn lực khác như năng lượng, nước, các loại chi phí trực tiếp
hay gián tiếp hay bị sử dụng lãng phí;
- Kinh doanh hiệu quả, có đạo đức, và quan tâm đến xã hội sẽ làm giảm
thiểu việc sử dụng các yếu tố đầu vào và giảm lãng phí;
Mười bốn luận điểm của Demming, cụ thể như sau:
- Xây dựng một mục đích không thay đổi (về chất lượng);
- Khuyến khích xu hướng đổi mới;
- Xây dựng chất lượng sâu bên trong sản phẩm; ngừng ngay việc chỉ lệ thuộc
vào kiểm tra (cuối cùng);
- Xây dựng mối quan hệ dài lâu dựa trên thực hiện công việc, chứ không
phải là giá cả;
- Liên tục cải tiến sản phẩm, chất lượng, và dịch vụ;
- Đào tạo nhân viên;
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của lãnh đạo;
- Loại bỏ sự sợ hãi;



- Phá bỏ những rào cản giữa các bộ phận;
- Chấm dứt việc diễn thuyết, kêu gọi công nhân;
- Hỗ trợ, giúp đỡ, nâng cao;
- Xóa bỏ những rào cản để tự hào về công việc;
- Xây dựng một chương trình giáo dục và tự cải thiện;
- Hướng tất cả mọi người trong công ty làm việc theo xu hướng đổi mới của
13 điều trên đây.
Vấn đề khuyến khích và trao quyền cho nhân viên phải được quan tâm như
sau:
- Lôi cuốn nhân viên tham gia vào quá trình cải tiến sản phẩm và quá trình;
- Xây dựng mạng lưới truyền thông bao gồm cả người lao động;
- Xây dựng nhóm các giám sát viên cởi mở và hỗ trợ;
- Giao trách nhiệm cho người lao động;
- Xây dựng một tổ chức có phẩm chất đạo đức;
- Xây dựng cấu trúc nhóm chính tắc.
Thường xuyên lắng nghe các ý kiến của khách hàng và xử lý khắc phục kịp
thời:
- Tạo điều kiện để khách hàng có thể đưa ra ý kiến khiếu nại dễ nhất;
- Phản hồi nhanh những than phiền;
- Giải quyết khiếu nại ngay khi nhận được;
- Sử dụng máy tính để quản lý khiếu nại;


- Tuyển dụng nhân viên tốt nhất cho vị trí dịch vụ khách hàng.
Tôi sẽ áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phù hợp với
nhiệm vụ chuyên môn của đơn vị, qua nghiên cứu thì tiêu chuẩn ISO 9000 chỉ rõ
nhà máy cần phải có một hệ thống chất lượng sẵn, bao gồm cả thủ tục pháp lý,
chính sách và đào tạo để cung cấp chất lượng đáp ứng phù hợp với yêu cầu của

VIETINBANK. Đơn vị đã thành lập ban chỉ đạo thực hiện hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và giao ông Phó Giám đốc làm Trưởng ban chỉ
đạo kiểm tra chất lượng, để xây dựng và lập các quy trình, các biểu đồ quá trình,
hướng đẫn vận hành, các phương pháp xem xét kiểm tra, mô tả công việc, biểu đồ
tổ chức, đo lường mức độ hài lòng của khách hàng và quá trình liên tục được cải
tiến. Triển khai đào tạo cho toàn thể nhân viên để đảm bảo sự tuân thủ trong quá
trình làm việc của họ, khi Đơn vị đã hoàn thành đầy đủ các tài liệu về hệ thống
chất lượng, và quá trình đào tạo và hệ thống được sử dụng tuân thủ theo được
những mô tả của hệ thống biểu mẫu. Sau khi được một cơ quan độc lập có thẩm
quyền chứng nhận đơn vị đã triển khai và thực hiện quản lý chất lượng theo ISO
9000, thì đơn vị thực hiện theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 đã được chứng
nhận, và hàng năm nó thường xuyên được cải tiến để cho phù hợp với quá trình
phát triển của Ban và phù hợp với sự phát triển chung của đất nước, và chứng
nhận ISO 9000 cần phải được đổi mới định kỳ bằng việc việc kiểm tra của cơ quan
có thẩm quyền chứng nhận. Mục đích áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 là để đưa ra


các quá trình cơ bản cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ và làm hài
lòng khách hàng.



×