Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 27: Luyện tập Ankan và Xicloankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.46 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

LUYỆN TẬP: ankan và xicloankan
------------I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
 HS biết:
- Vai trò của ankan và xicloankan trong công nghiệp và trong đời sống hằng
ngày.
- Viết được CTCT, cách gọi tên của một số ankan và xicloankan từ CTPT.
- So sánh được sự giống và khác nhau về tính chất vật lý, tính chất hóa học,
ứng dụng của ankan và xicloankan.
 HS hiểu:
- Tính chất hóa học của ankan và xicloankan có gì khác nhau, nguyên nhân
của sự khác nhau đó?
 HS vận dụng:
- Viết đựợc đồng phân của ankan và xicloankan, từ đó gọi tên các đồng phân.
- Viết được các phương trình phản ứng hóa học của ankan và xicloankan từ đó
so sánh được sự giống và khác nhau của 2 loại hợp chất này.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập.
VD : Các ankan cháy hoàn toàn trong oxi cho: nH2O>nCO2, xicloankan thì
nH2O=nCO2…
2. Kỹ năng
- Viết công thức cấu tạo, gọi tên các ankan và xicloankan từ CTPT.
- Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải bài tập, so sánh được sự giống và khác
nhau của 2 loại hợp chất: ankan và xicloankan.
3. Tư duy
- Từ dự kiện của bài toán, vận dụng kiến thức đã học để tìm lời giải phù hợp.
II. Trọng tâm


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11


- Rèn luyện kỹ năng lập công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ, viết
phương trình phản ứng hóa học (chú ý đến quy tắc thế vào phân tử ankan).
III. Chuẩn bị của GV và HS
GV:
- Phiếu học tập các mẩu số 1, 2, 3, 4, 5.
- Hệ thống một số bài tập bám sát nội dung luyện tập để HS vận dụng.
HS:
- Ôn lại các bài : ankan và xicloankan.
- Chuẩn bị một số thắc mắc gặp phải liên quan đến 2 bài: ankan và
xicloankan.
- Sưu tầm một số ứng dụng của ankan và xicloankan trong đời sống hằng
ngày.

IV. Phương pháp
- Thuyết trình – đàm thoại, vấn – đáp gợi mở nhằm giải quyết các vấn đề.
- Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm.
- Chuẩn bị một số nội dung nâng cao để HS thảo luận khi có điều kiện.
V. Các hoạt động dạy học
Bước 1: Ổn định lớp(1p)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (lồng ghép vào bài học).
Bước 3: Giảng bài mới:
Vào bài(1p): Hôm trước, chúng ta đã được làm quen với 2 hợp chất có vai trò
rất quan trọng trong sx công nghiệp cũng như trong đời sống hằng ngày (đặc
biệt là ankan). Vậy giữa 2 loại hợp chất này có gì giống và khác nhau. Để trả
lời câu hỏi đó, hôm nay chúng ta học bài “Luyện tập: ankan và xicloankan”.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Chia Hs làm 2 đội đế thảo luận và
hoàn thành các phiếu học tâp sau:

A. LÝ THUYẾT:
Hđ1(7p): Phiếu học tập số 1
Em hãy điền các thông tin sau:
ankan và xicloankan
giống
Khác nhau
ankan xicloankan
nhau
CTTQ
Các

ankan và xicloankan
giống
Khác nhau
nhau
ankan xicloankan
CnH2n+2 CnH2n (n≥3)

CTTQ

(n≥ 1)

liên
kết


Các liên

trong

kết trong các liên

phân

phân tử.

tử.
Đặc
điểm
mạch

Chỉ gồm
kết C-C,
C-H

Đặc

Mạch

điểm

hở

Mạch vòng


mạch C.
Tính

- phản

Các phân tử

chất hoá

ứng thế.

xicloankan có

học.

-Phản

số nguyên tử

ứng

C bằng 3,4

tách.

còn tham gia

Gv thu phiếu học tập, sữa lại các

- Phản


phản ứng

thông tin cho phù hợp trên cơ sở bài

ứng

cộng mở

làm của 2 nhóm

cháy toả

vòng.

C.
Tính
chất
hoá
học.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
nhiều
nhiệt.

Hđ2(7p): 2 dội suy nghĩ và làm
bài tập sau:
Viết, gọi tên các đồng phân
hidrocacbon no có công thức phân

tử lần lượt là: C5H12, C5H10.
Lưu ý: Ghi rỏ điều kiện phản ứng.
Gv kiểm tra và đánh giá bài làm của
mỗi đội

B. BÀI TẬP:
 Hđ3(6p): Phiếu học tập số 2:
Các đội hoàn thành sơ đồ chuyến
hoá hoá học sau (ghi rõ điều kiện
phản ứng):

1.CH3-CH2-CH3 t0,xt CH2=CH-CH3+H2
2.CH3-CH2-CH3+Cl2 as
CH3-CH-CH3+HCl


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
1

CH2=CH-CH

2

Cl
3. C3H8 + 5O2

t0

3CO2 +4H2O


4.CH3-CH2-CH3

t0 xt

CH2=CH2+CH4

CH3-CH-CH3

Propan
Cl
3

CO2
4

CH4

Một đội cứ thành viên lên hoàn
thành, Gv bổ sung và đánh giá.

Giải:
Hđ4(6p): Phiếu học tập số 3

nx

= 0,224/22,4 = 0,01mol


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
Oxi hoá hoàn toàn 0,224lit (ở đktc)


nCO2

= 1,76/44 = 0,04mol

một xicloankan X thu được 1,76g
CO2. Hãy xác định các công thức
cấu tạo có thể có và gọi tên X.

Phản ứng đốt cháy:
Cn H 2n +

3n
t0
O 2 ��
� nCO 2 + nH 2O
2

1
0,01
- Gv bổ sung và đánh giá bài làm
của mỗi đội:

n
0,04

Ta có: 0,01.n =0,04 → n= 4 → CTPT của
X là: C4H10. Vậy các CTCT có thể có là:

: xiclobutan


: metylxiclopropan

Giải:
Ta có: nH2O = 11,2/22,4 = 0,5 mol; nH2O =
10,8/18 = 0,6 mol
Vì nH2O > nH2O A

A

thuộc dãy đồng đẳng


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

của ankan
Hđ5(6p): Phiếu học tập số 4

Đặt công thức tổng quát của A là:

Oxi hoá hoàn toàn một hidrocacbon

CnH2n+2 (n≥ 1)

A thu được 11,2lit CO2(ở đktc) và
10,8g H2O.

Phản ứng đôt cháy:

1. Xác định CTPT của A.

2. Biết A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ
mol 1:1 chỉ thu được một sp

0,5
Ta có: 0,6 .n = 0,5.(n + 1)

monoclo duy nhất. xác định công
thức cấu tạo của A.

0,6

→ n= 5:
1. Vậy CTPT của Ankan là: C5H12,
2. Vì A tham gia phản ứng thế với Cl2 chỉ cho
một sp duy nhất nên CTCT của A là:
1,2
CH3
CH3 – C – CH3

Gv nhận xét, bổ sung và đánh giá

CH3
1,2-dimetylpropan

Giải:
Đặt công thức chung của các ankan là :
CnH2n+2, (n≥ 1)

Theo giá thiết ta có: Mx=25,5.2=51. Vậy
14n+2=51  n=3,5.

Ta có phương trình phản ứng:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

1(lít)

(3n+1) . 2 (lít)
2

Hđ6(8p): Phiếu học tập số 5

2(lit)

(3n+1) . 2

Hỗn hợp X gồm metan, propan,
n- butan có tỉ khối so với hidro là
25,5. Để đốt cháy hoàn toàn 2 lít
hỗn hợp cần bao nhiêu lít không khí.
Biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích

2

 Thể tích oxi cần dùng là: V =3.3,5+1
=11,5(lit)  thể tích không khí cân dùng :
11,5.5=57,5(lit)

không khí(các khí đo ở cùng điều
kiện).


Hướng dẫn HS phương pháp giải, cả
lớp cùng suy nghĩ đế đưa ra lời giải
phù hợp.
VI. Hướng dẫn về nhà :
- Hướng dẫn các em về nhà làm các bài tập 3,4,6 SGK, 5.26;5.27;5.29 SBT.
- Một số công việc cho bài thực hành số 3 tới.

VII. Rút kinh nghiệm:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................



×