Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Quản lý chất lượng kiểm toán ngân sách nhà nước các bộ, ngành tại kiểm toán nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI
HỌC
3330TRƢỜNG
ĐẠI
HỌCKINH
KINHTẾ
TẾ
--------o0o---------------o0o--------

ĐỖ THỊ KIM DUNG

ĐỖ THỊ KIM DUNG
QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CÁC BỘ, NGÀNH
TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CÁC BỘ, NGÀNH
TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH
HƢỚNG ỨNG DỤNG
Đỗ Thị Kim Dung

Họ và tên:
Khóa/lớp:



K24 – QLKT 02

Cán bộ hƣớng dẫn:

TS. Hoàng Xuân Lâm

Cơ quan:

Trƣờng Đại học Công nghệ
và Quản lý Hữu nghị

Hà Nội – Năm 2017

Hà Nội –2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

ĐỖ THỊ KIM DUNG

QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CÁC BỘ, NGÀNH
TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG XUÂN LÂM

XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

TS. HOÀNG XUÂN LÂM

GS.TS. PHAN HUY ĐƢỜNG

Hà Nội –2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chƣa đƣợc
công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Việc sử dụng kết
quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung
trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác
phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Kim Dung



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn Thạc sĩ của mình với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình
của các thầy cô giáo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô của TrƣờngĐại
học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho
tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - TS. Hoàng Xuân Lâm đã tận tình
giúp đỡ, chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận
văn.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các Vụ, phòng, bancủa cơ quan Kiểm
toán Nhà nƣớc, Kiểm toán nhà nƣớc Chuyên ngành II đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn.
Cuối cùng tôi xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện, giúp đỡ và động viên khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Đỗ Thị Kim Dung


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH, DANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN NSNN
CÁC BỘ NGÀNH CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC ........................................................ 5
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đề tài luận văn ............................. 5

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngành tại Kiểm toán
nhà nƣớc. ............................................................................................................................. 7
1.2.1. Kiểm toán và chất lƣợng kiểm toán .................................................................. 7
1.2.2.Quản lý chất lƣợng kiểm toán ............................................................................ 9
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN ........................... 24
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN ....................... 25
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý chất lƣợng kiểm toán của một số nƣớc và rút ra bài
học cho quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngành tại KTNN Việt Nam ........... 27
1.3.1.Kinh nghiệm quản lý chất lƣợng kiểm toán của một số nƣớc ......................... 27
1.3.2.Những bài học kinh nghiệm cho quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ
ngành tại KTNN Việt Nam ....................................................................................... 30
CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 32
2.1. Thiết kế nghiên cứu...................................................................................................... 32
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 33
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...................................................................... 33
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin .......................................................................... 34
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC CÁC BỘ, NGÀNH TẠIKIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ............. 38


3.1. Khái quát về Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam và các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý
chất lƣợng kiểm toán ngân sách nhà nƣớc các bộ, ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt
Nam. .................................................................................................................................. 38
3.1.1. Khái quát về Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam .........................................................38
3.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chất lƣợng kiểm toán ngân sách nhà nƣớc
các bộ, ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam .............................................................40
3.2. Phân tić h thƣ̣c tra ̣ng quản lý chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán NSNN các bô ̣ ngành ta ̣i kiể m toán
nhà nƣớc Việt Nam ............................................................................................................ 43
3.2.1. Lâ ̣p kế hoa ̣ch quản lý chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán NSNN các bô ̣ ngành ta ̣i kiể m
toán nhà nƣớc Việt Nam ........................................................................................... 43

3.2.2. Triển khai kế hoạch quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bô ̣ ngành ta ̣i
kiể m toán nhà nƣớc Việt Nam .................................................................................. 46
3.2.3. Kiể m tra , giám sát quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngành tại
kiể m toán nhà nƣớc Việt Nam .................................................................................. 61
3.3. Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng quản lý chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán NSNN các bô ̣ ngành ta ̣i KTNN
Việt Nam............................................................................................................................ 62
3.3.1. Nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c .................................................................................. 62
3.3.2. Những hạn chế, tồn tại .................................................................................... 70
3.2.3. Nguyên nhân của nhƣ̃ng tồ n ta ̣i, hạn chế ........................................................ 77
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KIỂM
TOÁNNGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CÁC BỘ, NGÀNH TẠIKIỂM TOÁNNHÀ NƢỚC
VIỆT NAM ........................................................................................................................ 81
4.1. Căn cứ đƣa ra giải phápvà quan điểm định hƣớng quản lý chất lƣợng kiểm toán
NSNN các bộ, ngành ......................................................................................................... 81
4.1.1. Căn cứ đƣa ra giải pháp..........................................................................................81
4.1.2. Quan điểm định hƣớng hoàn thiện quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các

bộ, ngành......................................................................................................................................81
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lƣợng kiểm toán Đoàn kiểm toán ngân sách
nhà nƣớc các bộ, ngành tại KTNN Việt Nam ................................................................... 83


4.2.1. Hoàn thiện việc xây dựng và vận hành tổ chức bộ máy quản lý chất lƣợng kiểm
toán của Tổ quản lý CLKT, Đoàn kiểm toán .............................................................. 83
4.2.2. Hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch, xây dựng và thực thi chính sách, thủ tục
quản lý chất lƣợng kiểm toán.................................................................................... 86
4.2.3. Hoàn thiện việc sử dụng hình thức và phƣơng pháp quản lý CLKT tại Đoàn kiểm
toán ngân sách nhà nƣớc bộ, ngành ............................................................................ 89
4.2.4. Hoàn thiện việc quản lý chất lƣợng kiểm toán trong các giai đoạn của quy
trình kiểm toán .......................................................................................................... 90

4.2.5. Hoàn thiện chính sách đào tạo, quản lý chất lƣợng KTV về năng lực và đạo
đức nghề nghiệp ........................................................................................................ 95
4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp .............................................................................. 96
4.3.1. Về phíaNhà nƣớc ............................................................................................ 96
4.3.2. Về phía Kiểm toán nhà nƣớc .......................................................................... 97
4.3.3. Về phía Kiểm toán nhà nƣớc chuyên ngành...........................................................98
4.3.4. Về phía Đoàn Kiểm toán ngân sách nhà nƣớc các bộ, ngành ...............................98
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 100


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

ASOSAI

Tổ chức các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á

2

BBKT

Biên bản kiểm toán


3

BBXNSL

Biên bản xác nhận số liệu

4

BCKT

Báo cáo kiểm toán

5

BCTC

Báo cáo tài chính

6

BCQT

Báo cáo quyết toán

7

CLKT

Chất lƣợng kiểm toán


8

CĐ&KSCLKT

Vụ Chế độ và kiểm soát chất lƣợng kiểm toán

9

INTOSAI

Tổ chức các cơ quan Kiểm toán tối cao thế giới

10

KHKT

Kế hoạch kiểm toán

11

KTNN

Kiểm toán nhà nƣớc

12

KTV

Kiểm toán viên


13

KSNB

Kiểm soát nội bộ

14

NKKT

Nhật ký kiểm toán

15

NSBN

Ngân sách Bộ ngành

16

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

17

NSTW

Ngân sách trung ƣơng


i


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

Trang

2.1

Kết quả xử lý tài chính của 03 đoàn kiểm toán tại Bộ
Công Thƣơng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ
Xây dựng giai đoạn 2014-2016

35

3.1

Kế hoạch quản lý CLKT của KTNN chuyên ngành II
và kế hoạch quản lý CLKT của KTNN đối với
KTNN chuyên ngành II

45

3.2


Danh mục các văn bản áp dụng đối với đoàn kiểm
toán NSNN các bộ, ngành do Tổng KTNN ban hành
giai đoạn 2014-2016

49

4

3.3

Kết quả chấm điểm, phân loại đoàn kiểm toán tại
một số bộ, ngành thuộc KTNN chuyên ngành II năm
2016

50

5

3.4

1

2

3

Nhu cầu đào tạo chuyên môn nâng ngạch KTV
tại KTNN chuyên ngành II năm 2016

60


3.5

Tỷ lệ thực hiện theo kiến nghị xử lý tài chính của
KTNN Chuyên ngành II tại một số bộ, ngành năm
2016

62

7

3.6

Số liệu kiến nghị xử lý tài chính tại đoàn kiểm toán
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Xây Dựng, Bộ
Công Thƣơng năm 2014, 2016

64

8

3.7

Tình hình kiến nghị xử lý tài chính năm 2014 và
2016 tại Bộ Công thƣơng

65

3.8


Kết quả xử lý tài chính tại các Đoàn kiểm toán
NSNN bộ, ngành giai đoạn 2014-2016 của KTNN
chuyên ngành II, III

69

6

9

ii


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Hình

1

1.1

Nội dung
Sơ đồ các cấp độ quản lý chất lƣợng kiểm toán
của KTNN

Trang
15

2


1.2

Sơ đồ Tổ chƣ́c bô ̣ máy và hoạt động của hệ thống bộ
máy quản lý CLKT của KTNN và KTNN chuyên
ngành

3

3.1

Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán nhà nƣớc

39

4

3.2

Sơ đồ Tổ chƣ́c bô ̣ máy quản lý chấ t lƣơ ̣ng kiể m
toántại đoàn kiểm toán NSNN bộ, ngành

47

17

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

Biểu đồ


1

3.1

Nội dung
Các cấp độ quản lý của KTNN và KTNN
chuyên ngành II

iii

Trang
46


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm toán nói chung là hoạt động dịch vụ tƣ vấn có tính chuyên môn nghề
nghiệp cao. Kết quả kiểm toán nhằm xác nhận độ tin cậy, trung thực của các thông
tin đƣợc kiểm toán và là cơ sở để đƣa ra các kiến nghị, ý kiến tƣ vấn hoàn thiện
công tác quản lý. Vì vậy, chất lƣợng kiểm toán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
quyết định sự tin cậy của ngƣời sử dụng kết quả kiểm toán.
Kiểm toán Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc thành lập ngày 11/7/1994 theo Nghị định
số 70/CP để giúp Thủ tƣớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính
đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết toán (BCQT) của
cơ quan Nhà nƣớc, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nƣớc và các đoàn thể
quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nƣớc cấp. Chất
lƣợng kiểm toán (CLKT) có ý nghĩa quyết định trong việc khẳng định vị thế, uy tín
và hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Kiểm toán nhà nƣớc (KTNN). Do đó, KTNN
phải bảo đảm kết quả kiểm toán đáp ứng yêu cầu chất lƣợng, đáng tin cậy và đã

đƣợc quản lý chất lƣợng đầy đủ, thích hợp. Chính vì lẽ đó, quản lýCLKT đƣợc Tổ
chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) thừa nhận nhƣ một định
chế bắt buộc và là trách nhiệm đƣợc quy định rõ trong chuẩn mực kiểm toán.
Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) các bộ, ngành là toàn bộ các khoản thu, chi của
Nhà nƣớc đƣợc dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nƣớc tại các bộ, ngành. Vai trò của NSNN là hết sức quan trọng,
do vậy đòi hỏi sự cần thiết phải quản lý NSNN nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý NSNN việc sử dụng tài chính, tài sản công tạo động lực phát triển, đổi mới
phƣơng thức quản lý NSNN phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội đất
nƣớc. Kiểm toán nhà nƣớc là một trong các cơ quan thực thi chức năng kiểm tra,
kiểm soát của Nhà nƣớc, do vậy yêu cầu đặt ra hiện nay đối với cơ quan Kiểm toán
nhà nƣớc là cần phải làm gì để quản lý hiệu quả chất lƣợng kiểm toán NSNN cụ thể
là quản lý CLKT NSNN tại các bộ ngành tại KTNN Việt Nam. Mặc dù đã xây dựng
1


đƣợc hệ thống các quy định, chính sách trong quản lý, quản lýCLKT, cũng nhƣ các
đơn vị quản lý chuyên trách, tuy nhiênquản lý CLKTnói chung, quản lý CLKTngân
sách nhà nƣớccác bộ, ngành do KTNN Việt Nam thực hiện nói riêng vẫn còn bộc lộ
những hạn chế trên một số phƣơng diện làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng hoạt động
kiểm toán nhƣ: hệ thống chính sách và các thủ tục kiểm soát chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu, tổ chức bộ máy quản lý chƣa thực sự hoàn chỉnh, quản lý chất lƣợng hoạt động
kiểm toán còn lúng túng, bất cập v.v.. Từ thực tế đó, nhiệm vụ quan trọng và cấp
thiết hiện nay là nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu để hoàn thiện
công tác quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ, ngành tại KTNN Việt Nam.
Đó là lý do chủ yếu mà tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản lý chất lượng kiểm toán
ngân sách nhà nước các bộ, ngành tại Kiểm toán nhà nước Việt Nam”với mong
muốn trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng kiểm
toán của Đoàn kiểm toán NSNN các bộ ngành tại Kiểm toán Nhà nƣớc Việt Nam

trong thời gian qua để đƣa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt
động quản lý CLKT ngân sách nhà nƣớc các bộ, ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt
Nam về mặt thực tiễn và chính sách để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế trong quá
trình hội nhập kinh tế toàn cầu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất
lƣợng kiểm toán ngân sách nhà nƣớc các bộ, ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt
Nam nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán,đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển của cơ quan Kiểm toán nhà nƣớc, đáp ứng sự kỳ vọng của xã hội - hƣớng tới
một nền tài chính minh bạch, công khai, hiệu quả và phát triển bền vững.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất lƣợng kiểm
toán tại Đoàn kiểm toán NSNN các bộ, ngành của Kiểm toán nhà nƣớc; kinh
nghiệm về quản lý chất lƣợng kiểm toán của cơ quan KTNN của một số nƣớc trên
thế giới.

2


- Đánh giá thực trạng về quản lý chất lƣợng kiểm toán của Đoàn kiểm toán
NSNN các bộ, ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam, chỉ rõ những kết quả đạt
đƣợc, xác định những hạn chế, bất cập cần bổ sung, hoàn thiện và nguyên nhân của
những hạn chế, bất cập.
- Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện quản lý chất lƣợng kiểm toán của
Đoàn kiểm toán NSNN các bộ, ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam.
* Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn tập trung trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì (cần có những giải pháp
gì?) để hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng kiểm toán ngân sách nhà nƣớc các
bộ, ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu:công tác quản lýchất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ,
ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam.
*Phạm vi nghiên cứu:
-Về nô ̣i dung :Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hình thức, phƣơng pháp,
quy trình và nội dung quản lý CLKT tại Đoàn Kiểm toán NSNN bộ, ngành trong
lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC)do KTNN thực hiện. Trong đó, Luận
vănchủ yếu đi sâu vàoquản lý CLKT tại đoàn kiểm toán NSNN các bộ, ngành thuộc
khối kinh tếdo KTNN Chuyên ngành II chủ trì thực hiện trong giai đoạn 20142016gồm Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thƣơng, Bộ giao
thông vận tải và một số bộ ngành khác thuộc thẩm quyền kiểm toán của KTNN
chuyên ngành II. Các vấn đề khác về quản lý CLKT tại KTNN chỉ đƣợc đề cập với
một liều lƣợng nhất định để làm rõ hơn đối tƣợng nghiên cứu.
-Về không gian :Đoàn kiể m toán NSNN các bô ̣ ngành của kiể m toán nhà nƣớc
Viê ̣t Nam.
-Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu giai đoạn 2014 – 2016. Từ đó, đề
xuấ t một số giải pháp hoàn thi ện công tác quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các
bộ, ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam đế n năm 2020.

3


4. Những đóng góp của luận văn
Luận văn đƣa ra hƣớng tiếp cận mới về quản lý chất lƣợng kiểm toán tại đoàn
kiểm toán NSNN các bộ, ngành.
Xuất phát từ thực trạng, những hạn chế tồn tại về quản lý CLKT tại đoàn kiểm
toán NSNN các bộ, ngành, trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp hoàn thiện quản lý
chấ t lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngành tại KTNN Việt Nam, cụ thể là tại KTNN
chuyên ngành II. Từ đó nâng cao chất lƣợng cuộc kiểm toán, nâng cao tính hiệu lực,
hiệu quả trong các biên bản kiểm toán và báo cáo kiểm toán.
5. Kế t cấ u của luâ ̣n văn
Ngoài phầ n mở đầ u và kế t luâ ̣n, luâ ̣n văn đƣơ ̣c chia làm 4 chƣơng:

Chƣơng 1: Tổng quan các công trì nh nghiên cƣ́u, cơ sở lý luâ ̣n vàkinh nghiê ̣m
quố c tế về quản lý chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán NSNN các bô ̣ ngành củaKTNN.
Chƣơng 2:Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực tra ̣ng quản lý chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán NSNN các bô ̣ ngành ta ̣i
kiể m toán nhà nƣớc Việt Nam.
Chƣơng 4:Giải pháp hoàn thiện quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ
ngành tại kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam.

4


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN
NSNN CÁC BỘ NGÀNH CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đề tài luận văn
- Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2011 “Các giải pháp nâng cao chất lƣợng kiểm
soát hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nƣớc chuyên ngành” do Thạc sỹ Lê
Minh Khái (KTNN) làm chủ nhiệm, đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản về
kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; đánh giá thực trạng và hạn chế, tồn tại, chỉ ra một
số nguyên nhân của hạn chế trong công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của
KTNN chuyên ngành. Đề tài đã đề xuất đƣợc một số giải pháp cơ bản nâng cao chất
lƣợng kiểm soát hoạt động kiểm toán của KTNN chuyên ngành, tập trung vào việc
quản lý, kiểm soát đối với từng cuộc kiểm toán.
- Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế: “Quản lý chất lƣợng kiểm toán của Kiểm
toán nhà nƣớc” của Nguyễn Thị Thúy Nhàn (Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2015) nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chất
lƣợng kiểm toán của KTNN; đánh giá thực trạng, những ƣu điểm, hạn chế của quản
lý chất lƣợng kiểm toán tại Kiểm toán nhà nƣớc; đề xuất các giải pháp phù hợp góp

phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng công tác quản lý của Kiểm toán nhà nƣớc. Luận
văn đã mang đến những đóng góp không nhỏ với những giải pháp mang tính hữu
hiệu, có tính khả thi về quản lý CLKTcho tất cả các lĩnh vực tại KTNN Việt Nam.
- Bài viết “Quản lý chất lƣợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nƣớc - Khó khăn,
thách thức và một số giải pháp hoàn thiện” đăng trên trang của Trung ƣơng hội kế
toán và kiểm toán Việt Namdo Thạc sĩ Cù Hoàng Diệu - Vụ Chế độ và Kiểm soát
Chất lƣợng kiểm toán (CĐ&KSCLKT) - Kiểm toán Nhà nƣớc trao đổi. Theo đó
Thạc sĩ Cù Hoàng Diệu đã đƣa ra nhận định về tầm quan trọng của chất lƣợng kiểm
toán và việc quản lý CLKT không chỉ là nhiệm vụ thƣờng xuyên mà còn là mục tiêu
trọng tâm trong Chiến lƣợc phát triển, cho thấy những khó khăn, thách thức trong
5


quá trình quản lý CLKT. Bải viết đã chỉ ra đƣợc những giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý CLKT của KTNN nhằm đạt tới mục tiêu phát triển KTNN đến năm 2020 là
"Nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất lƣợng và hiệu quả hoạt động
của KTNN nhƣ một công cụ hữu hiệu của Nhà nƣớc trong kiểm tra, giám sát quản
lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản công; xây dựng KTNN có trình độ chuyên
nghiệp cao, từng bƣớc hiện đại, trở thành cơ quan kiểm toán tài chính công có trách
nhiệm và uy tín, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc, phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế”, đó là những giải pháp ƣu
tiên hàng đầu đối với KTNN Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
- Bài viết “Tiêu chí đánh giá chất lƣợng cuộc kiểm toán” đăng trên Báo kiểm
toán và trang chủ của Kiểm toán nhà nƣớc do Thạc sĩ Dƣơng Đin
̀ h Ngo ̣c

- Vụ Chế

độ và Kiểm soát Chất lƣợng kiểm toán - KTNN trao đổi. Theo Thạc sĩ Dƣơng Đin
̀ h

Ngọc thì chất lƣợn g kiể m toán là mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c các tiêu chuẩ n chung đã đề ra

,

mô ̣t cuô ̣c kiể m toán đƣơ ̣c coi là có chấ t lƣơ ̣ng khi nó đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n trên cơ sở bảo
đảm tốt các tiêu chí cơ bản nhƣ kế hoạch kiểm toán (KHKT) tổ ng quát ; KHKT chi
tiế t;biên bản kiểm toán (BBKT), báo cáo kiểm toán (BCKT)....Trên cơ sở các tiêu
chí nêu trên , cầ n xác đinh
̣ thang điể m cho các tiêu chí . Căn cƣ́ vào các tiêu chí nêu
trên có thể đánh giá , phân loa ̣i đƣơ ̣c chấ t lƣ ợng các cuộc kiểm to án. Bài viết cho
thấy đây là một hƣớng tiếp cận mới, là một trong những biện pháp cần thiết , bƣớc
đầu đi sâu vào từng cấp độ quản lý, góp phần tích cực vào việc nâng cao CLKT.
Các công trình nghiên cứu này có những đóng góp đáng kể trong việc giải
quyết vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất lƣợng kiểm toán của KTNN
nói chung và của KTNN chuyên ngành IInói riêng. Ngoài ra, các Báo cáo quản lý
chất lƣợng kiểm toán của Vụ chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, của Tổ
quản lý, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại KTNN chuyên ngành II; các Báo cáo
công tác của các Đoàn công tác học tập kinh nghiệm của KTNN tại các nƣớc cũng
là nguồn tƣ liệu quý giá liên quan tới công tác quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN
các bộ ngành tại Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam.

6


Những công trình nghiên cứu trên đã cho thấy quản lý chất lƣợng kiểm toán
NSNN các bộ, ngành không chỉ là nhiệm vụ thƣờng xuyên mà còn là mục tiêu trọng
tâm trong chiến lƣợc phát triển của ngành. Do vậy, cần hƣớng tới nhiệm vụ trọng
tâm là nghiên cứu những vấn đề thực tiễn để đƣa ra các giải pháp hữu hiệu, mang
tính khả thi đối với công tác quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ, ngành tại
KTNN Việt Nam trong thời gian tới.

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngành tại
Kiểm toán nhà nƣớc
1.2.1. Kiểm toán và chất lượng kiểm toán
1.2.1.1.Kiểm toán
Từ thời Trung cổ, Kiểm toán đã đƣợc sử dụng để thẩm tra tính trung thực của
các thông tin tài chính. Đến những năm 30 của thế kỷ XX, kiểm toán với nghĩa là
“kiểm tra độc lập và bày tỏ ý kiến” đƣợc phát triển ở các nƣớc Bắc Mỹ và Tây Âu.
Có thể khái quát cách hiểu chủ yếu về kiểm toán nhƣ sau: “Kiểm toán là quá
trình các chuyên gia độc lập, có thẩm quyền và đạo đức nghề nghiệp tiến hành thu
thập và đánh giá các bằng chứng có liên quan đến các thông tin của đơn vị đƣợc
kiểm toán, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo mức độ phù hợp của các thông tin
này với các chuẩn mực đã đƣợc thiết lập sẵn”.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “kiểm toán” mới xuất hiện và đƣợc sử dụng vào đầu
thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Vì ra đời muộn hơn so với đa số các nƣớc khác trên thế
giới nên ở Việt Nam kiểm toán nói chung và khái niệm kiểm toán nói riêng đã kế
thừa sự phát triển của kiểm toán trên thế giới. Dẫu vậy, ở Việt Nam xung quanh
khái niệm kiểm toán vẫn có nhiều ý kiến khác nhau.
Luật Kiểm toán nhà nƣớc Việt Nam năm 2015 đƣa ra khái niệm về kiểm toán:
“Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nƣớc là việc đánh giá và xác nhận tính
đúng đắn, trung thực của các thông tin tài chính công, tài sản công hoặc báo cáo tài
chính liên quan đến quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; việc chấp hành
pháp luật và hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công” (Luật
Kiểm toán nhà nƣớc, 2015, trang 2).

7


Từ nghiên cứu sự phát triển của các hoạt động kiểm toán và từ các khái niệm
nêu trên, có thể hiểu khái niệm về kiểm toán nhƣ sau:Kiểm toán là việc kiểm tra,
đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các thông tin; kiểm tra, đánh giá

tính tuân thủ pháp luật và tính kinh tế, tính hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, sử dụng
các nguồn lực do một chủ thể độc lập, có năng lực chuyên môn phù hợp (kiểm toán
viên, tổ chức kiểm toán) thực hiện trên cơ sở các quy định nghề nghiệp.
1.2.1.2. Chất lượng kiểm toán
* Chất lượng
"Chất lƣợng" là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau.
Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan điểm về
chất lƣợng khác nhau. Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lƣợng đƣợc thừa nhận
ở phạm vi quốc tế, đó là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế. Theo điều
3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa: “chất lƣợng là mức độ đáp ứng các
yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có”.
* Chất lượng kiểm toán nói chung
Theo Quyết định số 558/QĐ-KTNN ngày 22/3/2016 của Tổng Kiểm toán nhà
nƣớc về ban hành Quy chế KSCL kiểm toán có khái niệm: “Chất lƣợng cuộc kiểm
toán phản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu kiểm toán, tuân thủ pháp luật, tuân
thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán và vận dụng phù hợp các phƣơng pháp chuyên
môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu về tính đúng đắn, trung thực, khách quan,
kịp thời của kết quả và kết luận kiểm toán, đảm bảo cơ sở pháp lý và tính khả thi
của các kiến nghị kiểm toán” (Kiểm toán nhà nƣớc, 2016, trang 2).
Qua nghiên cứu khái niệm CLKT nói chung và vai trò hoạt động của KTNN
nƣớc nói riêng, có thể rút ra khái niệm chất lƣợng kiểm toán của KTNN nhƣ sau:
Chất lƣợng kiểm toán của kiểm toán nhà nƣớc là mức độ thoả mãn của các đối
tƣợng sử dụng kết quả kiểm toán về tính khách quan, trung thực và độ tin cậy trong
các kết luận, đánh giá và nhận xét của Kiểm toán nhà nƣớc, đồng thời thoả mãn về
các kiến nghị, giải pháp do KTNN đƣa ra với chi phí hoạt động kiểm toán hợp lý.
* Chất lượng kiểm toán ngân sách nhà nước các bộ ngành

8



Chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngành đạt đƣợc hiệu quả tức là cuộc kiểm
toán đã đạt đƣợc mục tiêu kiểm toán đã đề ra, thể hiện ở mức độ thỏa mãn và sự hài
lòng của các đối tƣợng sử dụng kết quả kiểm toán.
Có thể rút ra khái niệm chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngànhnhƣ sau:
Chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngành là mức độ thoả mãn của các đối tƣợng
sử dụng kết quả kiểm toán về tính khách quan, trung thực và độ tin cậy trong các
kết luận, đánh giá và nhận xét của KTNN chuyên ngành về NSNN các bộ ngành,
đồng thời thoả mãn về các kiến nghị, giải pháp do KTNN đƣa ra với chi phí hoạt
động kiểm toán hợp lý.
* Bản chất của chất lượng kiểm toán:chất lƣợng kiểm toán đƣợc xem xét trên
hai góc đô ̣ là chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán nói chung và chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c kiể m toán . CLKT
nói chung , gồ m chấ t lƣơ ̣ng của môi trƣờng

quản lý và hoạt động quản lý. Chất

lƣợng cuộc kiểm toán đƣợc hiểu là việc tuân thủ các cơ chế, chính sách, các quy
định, quy trình nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp... của từng cấp độ quản lý.
1.2.2. Quản lý chất lượng kiểm toán
1.2.2.1. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý chất lượng kiểm toán NSNN
*Khái niệm
Trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nƣớc, quản lý chất lượng là
thuật ngữ hàm chứa các chính sách và thủ tục đƣợc cơ quan KTNN sử dụng nhằm
bảo đảm công việc kiểm toán đƣợc thực hiện với chất lƣợng cao. Do đó “Quản lý
chất lượng kiểm toán” trong hoạt động kiểm toán của KTNNcó thể hiểu là thuật
ngữ hàm chứa các chính sách và thủ tục đƣợc sử dụng để quản lý, điều hành hoạt
động kiểm toán tuân thủ đúng các nguyên tắc, chuẩn mực nghề nghiệp hiện hành và
các tiêu chí chất lƣợng theo quy định của Kiểm toán nhà nƣớc”.
NSNN các bộ ngành là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc dự toán
và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc tại

các bộ, ngành. Do vậy, đối với nhiệm vụ cơ quan Kiểm toán nhà nƣớc hiện nay thì
quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngành là nhiệm vụ hết sức quan trọng.

9


Việc quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ ngành dựa trên các chính sách, thủ
tục và hiệu quả sẽ đƣợc thể hiện ở kết quả kiểm toán của cuộc kiểm toán.
Qua nghiên cứu về kiểm toán NSNN các bộ ngành kết hợp từ các khái niệm
trên, có thể hiểu khái niệm quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN nhƣ sau: “Quản lý
chất lượng kiểm toán NSNNlàthuật ngữ hàm chứa các chính sách và thủ tục đƣợc sử
dụng để quản lý, điều hành hoạt động kiểm toán NSNN tuân thủ đúng các nguyên
tắc, chuẩn mực nghề nghiệp hiện hành và các tiêu chí chất lƣợng theo quy định của
KTNN”.
*Mục tiêu quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ, ngành
Mục tiêu quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN đƣợc thể thiện tại các giai đoạn
của quy trình kiểm toán: Chuẩn bị kiểm toán; Thực hiện kiểm toán; Lập và gửi Báo
cáo kiểm toán, cụ thể:
- Đối với giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Quản lý chất lƣợng giai đoạn chuẩn bị kiểm toán nhằm kiểm tra để đánh giá
các nội dung, các thông tin thu thập đƣợc trong quá trình khảo sát có đầy đủ theo
quy định tại chuẩn mực, quy trình kiểm toán; nội dung, phƣơng thức đánh giá hệ
thống kiểm soát nội bộ (KSNB) đơn vị đƣợc kiểm toán có phù hợp và đầy đủ; việc
đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định các bộ phận trọng yếu có căn cứ vào các tài
liệu, thông tin thu thập đƣợc và có đúng đắn; mức độ phù hợp của kế hoạch kiểm
toán với các chuẩn mực, quy trình kiểm toán, quy chế và tài liệu hƣớng dẫn do
KTNN ban hành. Nếu giai đoạn chuẩn bị kiểm toán không đáp ứng đƣợc các yêu
cầu, tiêu chuẩn nêu trên thì không thể đảm bảo cho một cuộc kiểm toán có chất
lƣợng. Vì vậy, quản lý chất lƣợng kiểm toán trong giai đoạn này đóng vai trò tiên
quyết cho chất lƣợng của cuộc kiểm toán trong các giai đoạn sau.

Ví dụ: TạiĐoàn kiểm toán Bộ Công Thƣơng năm 2016: quản lý chất lƣợng
kiểm toán trong giai đoạn này đặt ra yêu cầu KHKT của đoàn kiểm toán phải phản
ánh đầy đủ, đúng đắn các thông tin thu thập đƣợc trong quá trình khảo sát (cơ cấu tổ
chức; chức năng nhiệm vụ; số lƣợng các đơn vị dự toán:65 đơn vị dự toán trực
thuộc gồm 11 đơn vị dự toán cấp II và 54 đơn vị dự toán cấp III; số tổng hợp giao
10


dự toán, phân bổ dự toán; khái quát về tình hình quản lý và sử dụng kinh phí NSNN
chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ phát triển; hệ thống kiểm soát nội bộ...) và các nội
dung cần có theo quy định về hồ sơ mẫu biểu mà KTNN quy định: trọng tâm, rủi ro
kiểm toán; mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và thủ tục kiểm toán; phạm vi và giới
hạn kiểm toán; địa điểm và thời hạn kiểm toán... Dựa vào các chuẩn mực, quy trình
kiểm toán, quy chế và tài liệu hƣớng dẫn do KTNN ban hành để tiến hành lập kế
hoạch kiểm toán của đoàn kiểm toán Bộ Công thƣơng.
- Đối với giai đoạn thực hiện kiểm toán
Quản lý chất lƣợng giai đoạn thực hiện kiểm toán nhằm:
+ Đánh giá công tác quản lý chất lƣợng kiểm toán của các cấp quản lý tại đoàn
kiểm toán có tuân thủ theo đúng quy định của KTNN, kết quả kiểm toán sau mỗi
giai đoạn, mỗi bƣớc công việc của từng KTV có đƣợc kiểm tra, giám sát đầy đủ, kịp
thời bởi các thành viên cao cấp hơn;
+ Đánh giá việc phân công các nội dungkiể m toán , công việc kiểm toán có
đƣợc thực hiện phù hợp với chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán, có đạt đƣợc
các mục tiêu của cuộc kiểm toán đã đặt ra; các giấy tờ làm việc, các bằng chứng
kiểm toán chứng minh cho các kết luận, kiến nghị và ý kiến của KTV có đƣợc ghi
chép đầy đủ, đúng đắn và lƣu vào hồ sơ kiểm toán theo đúng quy định.
Quản lý chất lƣợng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán là khâu phức tạp và
quan trọng nhất trong quản lý các giai đoạn của quy trình kiểm toán. Do vậy, quản
lý CLKT trong giai đoạn này cần đƣợc tiến hành chặt chẽ, thƣờng xuyên tại các tổ
kiểm toán và đoàn kiểm toán.

Ví dụ: tại Đoàn kiểm toán Bộ Công thƣơng: trong giai đoạn này Trƣởng đoàn
đánh giá việc phân công nhiệm vụ cho từng kiểm toán viên (KTV)có phù hợp với
năng lực, quy trình, chuẩn mực kiểm toán bằng việc phê duyệt KHKT chi tiết mà tổ
trƣởng tổ kiểm toán lập trình Trƣởng đoàn. Công tác quản lý của các cấp quản lý có
tuân thủ theo quy định của KTNN nhƣ Trƣởng đoàn quản lý, giám sát tổ trƣởng tổ
kiểm toán, tổ trƣởng quản lý, giám sát KTV. Kết quả kiểm toán của KTV phải đƣợc

11


tổ trƣởng kiểm tra, giám sát đầy đủ. Kết thúc kiểm toán các tổ kiểm toán tại Bộ
Công thƣơng lƣu hồ sơ kiểm toán theo quy định.
- Đối với giai đoạn lập và gửi Báo cáo kiểm toán (Biên bản kiểm toán)
Chất lƣợng Biên bản kiểm toán (BBKT), Báo cáo kiểm toánlà căn cứ quan
trọng để đánh giá chất lƣợng kiểm toán.
Quản lý giai đoạn này nhằm kiểm tra, xem xét các nội dung: Nội dung, phạm
vi và mục tiêu kiểm toán có phù hợp với KHKT của Đoàn; BCKT đã đƣợc tổng hợp
có phản ánh đầy đủ kết quả, phát hiện kiểm toán; các ý kiến nhận xét, đánh giá, kết
luận trên BCKT có căn cứ dựa trên các bằng chứng kiểm toán, tài liệu làm việc của
kiểm toán viên; BCKT có thể hiện đầy đủ các mục tiêu kiểm toán đã đề ra, có phù
hợp với chuẩn mực và các quy định về Báo cáo kiểm toán; những kết luận, kiến
nghị có khắc phục, xử lý các sai phạm và đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế, mang tính
khả thi và hiệu quả cho đơn vị đƣợc kiểm toán…
- Bên cạnh đó phải quản lý CLKT đối với giai đoạn kiểm tra thực hiện kết
luận, kiến nghị kiểm toán.Giai đoạn này làm cơ sở cho việc theo dõi số liệu thực
hiện kiến nghị xử lý tài chính qua các năm.
Ví dụ: Đoàn kiểm toán tại Bộ Công thƣơng năm kiểm toán 2016, niên độ kiểm
toán năm 2015 sẽ đƣợc kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán vào năm
2017 làm cơ sở cho việc theo dõi số liệu thực hiện kiến nghị xử lý tài chính qua các
năm và so sánh với các đoàn kiểm toán NSNN bộ, ngành khác.

*Nguyên tắ c quản lý chấ t lƣơ ̣ng kiể m toán NSNN các bộ, ngành
- Phải lấy đối tƣợng sử dụng kết quả kiểm toán làm mục tiêu. Tƣ tƣởng chỉ
đạo này là cơ sở cho việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của cơ quan
KTNN. Đối với định hƣớng phát triển hoạt động kiểm toán cần dựa theo đặc điểm
này để xác định mục tiêu là tạo ra môi trƣờng thông tin tài chính kinh tế trong
sạch,lành mạnh và đảm bảo quyền lợi của công chúng cũng nhƣ tạo lòng tin của
công chúng đối với hoạt động kiểm toán NSNN.
- Lấy chất lƣợng và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của ngƣời sử dụng thông tin tài
chính làm hàng đầu cho sự phát triển. Nếu hệ thống đảm bảo chất lƣợng tốt tức đảm

12


bảo rằng trong quá trình kiểm toán, các KTV thực hiện tốt, đầy đủ các bƣớc và thủ
tục kiểm toán do đó sẽ giảm thiểu các chi phí cho việc kiểm tra soát xét của các cấp
quản lý và chi phí cho việc sửa chữa hoặc tiến hành bổ sung các thủ tục kiểm toán.
- Công tác quản lý chất lƣợng luôn phải tập trung vào yếu tố con ngƣời, phát
huy năng lực, tinh thần trách nhiệm, sáng tạo của các kiểm toán viên.
Cụ thể, tại đoàn kiểm toán Bộ Công Thƣơng, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng và một số bộ ngành khác do chuyên ngành II thực hiện:nguyên tắ c quản
lý chất lƣợng kiểm toán dựa trên đối tƣợng sử dụng kết quả kiểm toán là Quốc hội,
Chính Phủ và các cơ quan có liên quan.
1.2.2.2. Các cấp độ quản lý chất lượng kiểm toán
Đối với cuộc kiểm toán NSNN bộ ngành, việc quản lý CLKT đƣợc thực hiện ở
ba giai đoạn của quy trình kiểm toán: chuẩn bị kiểm toán; thực hiện kiểm toán; lập
và gửi báo cáo kiểm toán. Quan hệ quản lý theo chiều dọc, công việc quản lý
CLKTđƣợc thực hiện từ dƣới lên, theo các cấp độ quản lý CLKT gồm: KTV, Tổ
trƣởng Tổ kiểm toán, Trƣởng đoàn kiểm toán, Kiểm toán trƣởng KTNN chuyên
ngành, Lãnh đạo KTNN, trong đó:
(1) Kiểm toán viên: KTV phải tự kiểm tra, soát xét kết quả kiểm toán đối với

các phần việc, nội dung kiểm toán đƣợc giao theo từng giai đoạn cụ thể.
(2) Tổ trưởng Tổ kiểm toán: chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện
KHKT, quy trình và thủ tục kiểm toán tuân thủ đúng Luật KTNN, quy chế tổ chức
và hoạt động của Đoàn kiểm toán và các quy định của KTNN trong quá trình thực
hiện kiểm toán của KTV; đồng thời kiểm tra, soát xét lại các bằng chứng kiểm toán
trƣớc khi lập BBKT của Tổ kiểm toán.
(3) Trưởng đoàn kiểm toán: có trách nhiệm quản lý CLKT của Đoàn thông
qua việc phân công nhiệm vụ; kiểm tra, giám sát việc thực hiện chuẩn mực, quy
trình kiểm toán, KHKT, phƣơng pháp và các thủ tục kiểm toán tại các Tổ kiểm toán;
kiểm tra, phê duyệt KHKT chi tiết, kết quả kiểm toán của Tổ kiểm toán.
(4) Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành: có trách nhiệm thực hiện kiểm tra,
soát xét KHKT, quá trình triển khai thực hiện KHKT và quản lý chất lƣợng kết quả

13


kiểm toán của các Đoàn kiểm toán đảm bảo tuân thủ đúng Luật KTNN, chuẩn mực,
quy trình kiểm toán, tiêu chí chất lƣợng kiểm toán.
(5) Lãnh đạo KTNN: Tổng Kiểm toán nhà nƣớc và Phó Tổng Kiểm toán nhà
nƣớc đƣợc Tổng KTNN phân công phụ trách KTNN chuyên ngành về lĩnh vực
NSNN bộ, ngànhtrực tiếp chỉ đạo, quản lý việc thực hiện công tác kiểm toán của các
KTNN chuyên ngành, từ khâu xây dựng KHKT năm đến xét duyệt KHKT, BCKT
của cuộc kiểm toán và tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm
toán... Lãnh đạo KTNN thực hiện quản lý CLKTthông qua các đơn vị tham mƣu.
Hiện nay, các đơn vị tham mƣu giúp Lãnh đạo KTNN quản lý CLKTgồm: Vụ Tổng
hợp, Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, Vụ Pháp chế, cụ thể:
- Vụ Tổng hợp tham mƣu về quản lý KHKT (thẩm định KHKT năm của các
KTNN chuyên ngành (khu vực); thẩm định KHKT của đoàn kiểm toán...); thẩm định
BCKT; thẩm định, tham mƣu giúp Lãnh đạo KTNN xử lý các vấn đề phát sinh trong
hoạt động kiểm toán, trả lời các đơn vị về khiếu nại kết quả kiểm toán...

- Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm tra,
đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực, quy trình, phƣơng pháp chuyên môn nghiệp vụ
và kiểm tra việc quản lý hồ sơ, tài liệu kiểm toán...
- Vụ Pháp chế thực hiện thẩm định về mặt pháp lý của Báo cáo kiểm toán,
kiểm tra việc thực hiện quy chế hoạt động kiểm toán, đạo đức nghề nghiệp KTV;
tham mƣu, giúp Tổng Kiểm toán nhà nƣớc giải quyết khiếu nại, tố cáo...
Ngoài ra, phòng Thƣ ký - Tổng hợp thuộc Văn phòng KTNN tham gia thẩm
định, soát xét KHKT, Báo cáo kiểm toán trƣớc khi trình Lãnh đạo KTNN thông qua
hoặc ký phát hành.
Qua phân tích trên, có thể khái quát hóa các cấp độ quản lý chất lƣợng kiểm
toán của KTNN (Hình 1.1):
Hình 1.1. Sơ đồ các cấp độ quản lý chất lƣợng kiểm toán của KTNN

14


Tổng Kiểm toán
Nhà nƣớc

Vụ Chế độ và KSCL
Kiểm toán

Kiểm toán trƣởng KTNN
Chuyên ngành/Khu vực

Vụ Pháp chế, Vụ Tổng
hợp, Phòng TKTH
thKiểm toán trƣởng
KTNN chuyên
ngành/Khu vực


Trƣởng Đoàn
kiểm toán

Tổ trƣởng
Tổ kiểm toán

Kiểm toán viên

(Nguồn: Vụ chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán - Kiểm toán nhà nước)
Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo, kiểm soát trực tiếp
Quan hệ phối hợp kiểm soát

1.2.2.3. Nội dung quản lý chất lượng kiểm toán NSNN các bộ, ngành
a. Lập kế hoạch quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNN các bộ, ngành
Để hoạt động quản lý chất lƣợng kiểm toán NSNNcác bộ, ngành đạt kết quả
cao, bƣớc đầu tiên là phải xây dựng đƣợc kế hoạch quản lý chi tiết ngay từ đầu mỗi
chu kỳ. Các vấn đề chính trong xây dựng kế hoạch quản lý bao gồm:
* Việc lập, thẩm định và ban hành kế hoạch quản lý chất lƣợng kiểm toán năm
để quản lý chấ t lƣơ ̣ng kiểm toán NSNN các bộ, ngành gồm các bƣớc:
- Các KTNN chuyên ngành chủ trì đoàn kiểm toán ngân sách bộ
ngành(NSBN) gồm KTNN chuyên ngành Ia, Ib, II, III tiến hành khảo sát và thu thập
thông tin về các bộ, ngành đƣợc kiểm toán trong năm;
- Các KTNN chuyên ngành (Ia, Ib, II, III)tiến hành lập kế hoạch quản lý
CLKT năm dựa trên kế hoạch kiểm toán năm đƣợc Tổng KTNN phê duyệt và
những văn bản quy định của ngành, gửi Vụ chức năng và trình Lãnh đạo KTNN.
15



×