HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
§ 13: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phopho và các hợp chất của chúng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nội dung bài luyện tập.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Nội dung luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 So sánh Học sinh điền đầy đủ các I. Kiến thức cần nắm vững
tính chất của nitơ, thông tin trong bảng.
1. Tính chất của đơn chất
photpho
nitơ, photpho
Giáo viên yêu cầu học
Nitơ Photpho
Nitơ Photpho
sinh viết cấu hình, độ âm
điện, cấu tạo phân tử.
cấu
1s2
1s2
cấu
1s2
1s2
hình
hình
2s2p3
2s22p6
2s2p3
2s22p6
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
3s23p3
Độ
âm
điện
Dựa vào cấu tạo giải
thích tại sao nitơ có độ
âm điện lớn hơn photpho
nhưng hoạt động hoá
học kém hơn photpho ?
3,04
3s23p3
2,19
Độ
âm
điện
3,04
2,19
P trắng
và P đỏ
cấu
tạo
phân
tử
N≡N
P trắng
và P đỏ
Các
mức
oxi
hoá
-3, 0,
+1,
+2,
+3,
+4,
+5.
-
cấu
tạo
phân
tử
N≡N
Các
mức
oxi
hoá
-3, 0,
+1,
+2,
+3,
+4,
+5.
Tính
chất
hoá
học
Nitơ và photpho
đều có tính oxi
hoá và tính khử
-3, 0,
+3, +5
Nitơ kém hoạt động hơn
photpho là do trong phân
tử nitơ có liên kết ba bền
hơn liên kết đơn trong
photpho.
Photpho trắng độc là do
liên kết trong phân tử
photpho trắng không bền
và cấu trúc của nó là tinh
thể phân tử nên nó hoạt
Điều này ảnh hưởng như
động mạnh hơn photpho
thế nào đến sự tồn tại
đỏ nên độc tính của nó cao
của chúng trong tự nhiên
Tính
chất
hoá
học,
0, +3,
+5
Nitơ và photpho
đều có tính oxi
hoá và tính khử
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
?
hơn.
Vì sao photpho trắng Nitơ và phot pho thể hiện
độc hơn photpho đỏ ?
tính khử khi tác dụng với
chất oxi hoá như oxi,...
Nitơ và photpho thể hiện
tính khử, tính oxi hoá
khi nào ?
Và thể hiện tính oxi hoá
khi tác dụng với chất khử
như kim loại hoạt động,
hiđro.
Điều chế nitơ, photpho ?
Amoniac tan rất nhiều
trong nước do nó là phân
tử phân cực mạnh.
Tạo thành dung dịch có
tính bazơ yếu ngoài ra
amoniac còn có tính khử.
Hoạt động 2 Tính chất
của amoniac và muối
amoni
Tính tan của amoniac
trong nước ? Giải thích ?
Amoniac có những tính
chất hoá học nào ? Giải
thích vì sao amoniac có
tính khử ? Điều chế ?
Muối amoni đều dễ tan và
là những chất điện li
mạnh. Muối amoni tác
dụng với dung dịch kiềm
và kém bền nhiệt.
2. Amoniac và muối amoni
Amoniac tan rất nhiều
trong nước tạo thành dung
dịch có tính bazơ yếu
Tính chất của muối
ngoài ra amoniac còn có
amoni ? Sự nhiệt phân Muối amoni chứa gốc axit tính khử.
có tính oxi hoá sẽ xảy ra
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
muối amoni có đặc điểm phản ứng oxi hoá khử tạo
gì ?
thành N2O hoặc N2.
Học sinh hoàn thành bảng
Tính
axit
Hoạt động 3 làm bài tập
1, 2 và 6 trang 61, 62
SGK.
Hoạt động 4 Axit nitric
và axit photphoric
Tính
oxi
hoá
HNO3
H3PO4
Axit
mạnh
Axit
trung
bình,
điện li
3 nấc.
Oxi
hoá
mạnh
Không
thể
hiện
tính
oxi
hoá
mạnh.
So sánh tính chất hoá
học của axit nitric và
axit photphoric ?
Axit nitric oxi hoá hầu hết
các kim loại, tác dụng với
một số phi kim và các hợp
chất có tính khử.
3. Axit nitric và axit
photphoric.
Tính
axit
HNO3
H3PO4
Axit
mạnh
Axit
trung
bình,
điện li
3 nấc.
Oxi
hoá
mạnh
Không
thể
hiện
tính
oxi
hoá
mạnh.
Axit nitric đặc nguội thụ
động với nhôm, sắt, crôm.
Axit photphoric có thể
được sản xuất từ photpho
hoặc quặng chứa canxi
photphat, trong phòng thí
nghiệm điều chế từ P +
Tính
oxi
hoá
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
HNO3 đặc.
Tính oxi hoá mạnh của Axit nitric được sản xuất
HNO3 thể hiện như thế từ NH3 bằng phương pháp
nào ?
tổng hợp.
Phương pháp điều chế ?
Hoạt động 4 Làm bài tập
5 trang 62 SGK.
3. Dặn dò
- Chuẩn bị các nội dung còn lại để tiết sau luyện tập
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
§ 13: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (TT)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản
- Nhận biết các muối nitrat, amoni, photphat.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nội dung kiến thức để luyện tập cho học sinh.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Nội dung luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Sự nhiệt K Ca Na
phâm muối nitrat.
Nội dung ghi bảng
Mg Al Zn Fe
4. Sự nhiệt phân của muối
nitrat
Yêu cầu học sinh nhắc lại
Tạo muối Oxit kim loại
sự nhiệt phân của muối
Muối nitrat kém bền nhiệt
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
nitrat ?
nitrat
+ NO2 + O2
Ni Sn Pb Hg Cu Hg Ag
K Ca Na
Mg Al Zn Fe
Tạo muối Oxit kim loại
nitrat
Oxit kim loại
Kim loại
+ NO2 + O2
+ NO2
+ NO2 + O2
Ni Sn Pb Hg Cu Hg Ag
+ O2
Pt Au
Oxit kim loại
Kim loại
+ NO2 + O2
+ NO2
+ O2
Hoạt động 2 bài tập áp
dụng
Pt Au
Hoàn thành các phản ứng
sau :
t
2KNO3 →
2KNO2 +
O2
o
KNO3 →
to
Ca(NO3)2 →
to
t
Fe(NO3)3 →
t
Cu(NO3)2 →
o
t
Ca(NO3)2 →
Ca(NO2)2 + O2
o
o
t
AgNO3 →
o
t
4Fe(NO3)3 →
2Fe2O3
+ 12NO2 + 3O2
o
t
2Cu(NO3)2 →
2CuO
+ 4NO2 + O2
o
t
2AgNO3 →
2Ag +
2NO2 + O2
o
Bài tập áp dụng
t
2KNO3 →
2KNO2 +
O2
o
t
Ca(NO3)2 →
Ca(NO2)2 + O2
o
t
4Fe(NO3)3 →
2Fe2O3
+ 12NO2 + 3O2
o
t
2Cu(NO3)2 →
2CuO
+ 4NO2 + O2
o
t
2AgNO3 →
2Ag +
o
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
2NO2 + O2
Hoạt động 5 Muối nitrat,
muối photphat
Học sinh hoàn thành bảng
Tính tan của muối nitrat,
photphat ?
độ bền nhiệt ? Tính chất
hoá học cơ bản của 2 loại
muối ?
Nhận biết bằng cách nào ?
Hiện tượng xảy ra như thế
nào ?
NO3
-
PO
5. Muối
photphat
Tính
tan
tất cả
đều
tan
Nhiệt
phân
Kém
bền
nhiệt.
Tính
oxi
hoá
Có
tính
Không
oxi
có tính
hoá
oxi hoá
mạnh
trong
trong
các
môi
môi
trường trường.
axit.
Nhận
biết
cột Cu
Dung
và
dịch
H2SO4
AgNO3
loãng
Hiện
Có khí
Không
xét.
Có kết
muối
NO3-
PO43-
Tính
tan
tất cả
đều
tan
Chỉ có
muối
của
kim
loai
kiềm,
amoni
tan.
Nhiệt
phân
Kém
bền
nhiệt.
Không
xét.
Tính
oxi
hoá
Có
tính
Không
oxi
có tính
hoá
oxi hoá
mạnh
trong
trong
các
môi
môi
trường trường.
axit.
Nhận
biết
cột Cu
Dung
và
dịch
H2SO4
AgNO3
loãng
34
Chỉ có
muối
của
kim
loai
kiềm,
amoni
tan.
nitrat,
Hiện Có khí
tượng
NO
Có kết
tủa
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN
NO
không
màu
chuyển
tượng
thành
NO2
nâu
đỏ.
tủa
màu
vàng
không
màu
chuyển
thành
NO2
nâu
đỏ.
II. Bài tập
Hoạt động 6
Làm bài tập áp dụng
Bài tập 3.
Hoạt động 7 bài tập 4
Hoạt động 8 bài tập 7
3. Dặn dò
- Chuẩn bị tường trình nội dung bài thí nghiệm 2
màu
vàng