Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 53 trang )

Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Một số phương pháp giúp học sinh phát huy kĩ năng biểu diễn
trong phân môn học hát, chương trình Âm nhạc THCS.
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI:
Trong xu thế cả nước hội nhập quốc tế thì đòi hỏi mỗi con người cũng
phải hội nhập để phù hợp với xu thế đó. Bản chất c ủa con ng ười Vi ệt Nam
là chịu thương, chịu khó, siêng năng, cần cù, thông minh, sáng t ạo, bi ết hi
sinh. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những thói quen mà c ần ph ải thay đ ổi:
đó là tính hướng nội, rụt rè và ngại thể hiện tr ước đám đông.
Xã hội càng phát triển, mỗi con người càng phải thể hiện cái tôi cá nhân
của mình để thể hiện bản thân, thể hiện những khả năng riêng bi ệt mà ch ỉ
bản thân mình mới có. Tất nhiên, mỗi con người là một kỳ quan không lặp
lại nên càng cần có môi trường để phát huy khả năng của m ỗi ng ười.
Đối với nền giáo dục của các nước trên thế giới, tr ước khi giáo d ục các
em kiến thức sách vở thì họ thường trang bị đầy đủ cho các em kĩ năng
sống, giúp các em có thể đối phó một cách chủ động nh ất v ới nh ững tình
huống thực tiễn xảy ra xung quanh. Đồng thời giáo dục các em tính chủ
động, sáng tạo, tự tin, sẵn sàng thích nghi với những tình huống x ảy ra
trong cuộc sống, trong đó có kĩ năng đứng trước đám đông.
Cùng với việc ban hành chương trình giáo dục, sách giáo khoa ở t ất c ả
các môn học đều được biên soạn lại.Bên cạnh những đổi m ới về n ội dung
giáo dục, quá trình giáo dục, đặc biệt là những đổi mới về ph ương pháp
dạy học trong nhà trường. Tuy nhiên trong hơn 15 năm đổi m ới ngành giáo
dục còn tồn tại những hạn chế bất cập cơ bản như: Chương trình giáo d ục
còn coi nhe th ực hành, vận dụng kiến thức; ph ương pháp giáo d ục, ki ểm
tra, thi và đánh giá lạc hậu, thiếu th ực chất, đề thi, kiểm tra còn mang tính
1



Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
chất đối phó, giáo viên ngại tìm tòi, suy nghĩ và s ợ m ất nhiều th ời gian để
học sinh được thực hành.
Dạy và học môn Âm nhạc THCS, đặc biệt là phân môn Học hát trong
những năm qua còn tồn tại nhiều bất cập: chương trình giáo d ục ch ưa
được cập nhật so với nhu cầu thực tế, các phương pháp hướng dẫn h ọc
sinh thực hành chưa nhiều, cơ sở vật chất phòng h ọc bộ môn ch ưa đ ược
đầu tư, hầu như các trường chưa có phòng học bộ môn, đảm bảo cho
những tiết học mang tính đặc thù như môn âm nhạc, đặc biệt là th ực hành
các kĩ năng biểu diễn các bài hát, các ca khúc các em đ ược h ọc.
Xuất phát từ thực tế đó tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: Một số phương
pháp giúp học sinh phát huy kĩ năng biểu diễn trong phân môn h ọc
hát, chương trình Âm nhạc THCS.
II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nhằm khắc phục tình trạng những môn mang tính th ực hành cao nh ư
môn Âm nhạc lại nặng về lí thuyết suông hoặc dạy chay, đ ặc bi ệt là phân
môn Học hát. Âm nhạc là sự sáng tạo và nghệ thuật âm thanh, d ạy mà h ọc
sinh không được thực hành, không được thể hiện, không đ ược sáng t ạo
theo ý tưởng của chúng thì tiết học đó coi như thất bại. H ọc hát mà các em
không thể nhớ được bài hát, không hiểu được nội dung và ý nghĩa c ủa nó,
không sáng tạo ra được những động tác phụ họa cho ca khúc thêm sinh
động thì không khác nào một món ăn mà thiếu vị đặc tr ưng c ủa nó.
Bên cạnh đó là sự rụt rè làm cho các em bị động, không dám th ể hi ện,
cộng với khả năng điều tiết buổi học và sự hạn chế về chuyên môn c ủa
một số giáo viên, chưa chịu sáng tạo để có một tiết học sinh động cũng
như sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, về các phương tiện dạy học cũng làm
cho 1 tiết thực hành phân môn học hát giảm đi ch ất l ượng và giá tr ị c ủa
phân môn.

2


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ ph ương pháp
dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, ch ủ động, sáng t ạo
và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; kh ắc phục l ối truy ền th ụ
áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi m ới tri
thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang t ổ
chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt đ ộng xã h ội, ngo ại khóa,
nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truy ền
thông trong dạy và học”.
Dạy hoc theo hướng hiện đại có nghĩa là lấy học sinh làm trung tâm,
dạy học gắn liền với thực tiễn và luôn luôn phải bám sát cuộc sống. Lí
thuyết đi đôi với trải nghiệm, sáng tạo.
Vì vậy với những kiến thức các em được học, các em cần biến nh ững lí
thuyết ấy bằng hành động, cụ thể ở đây là từ những bài hát bình th ường,
các em sẽ biến ca khúc đó thành một tác phẩm nghệ thuật c ả về ph ần
nghe và phần nhìn.
III. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
1.

Phạm vi nghiên cứu:

- Học sinh khối 8 bậc THCS
- Giáo viên dạy bộ môn Âm nhạc, phân môn học hát THCS
2.


Đối tượng nghiên cứu:

Đối với giáo viên, cần nắm bắt được nhu cầu tâm lí học sinh để kích
thích sự sáng tạo của các em. Đồng thời cần nắm chắc chuẩn kiến th ức
của mỗi bài hát trong phân môn Học hát, nghiên cứu kĩ về n ội dung, ý nghĩa

3


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
của tác phẩm để hướng dẫn học sinh sáng tạo những động tác phụ họa từ
đơn giản đến trình diễn một bài hát hoàn chỉnh.
Đối với học sinh, các em cần nắm rõ nội dung, ý nghĩa của t ừng bài hát,
sau đó cá nhân, hoặc nhóm xây dựng những động tác phù h ợp đ ể hoàn
chỉnh kĩ năng biểu diễn của mình nhằm phụ họa cho bài hát vừa học và
vận dụng cho những bài hát khác.
3. Thời gian nghiên cứu:
Trong thời gian năm học: 2015 – 2016, năm h ọc 2016 – 2017 và n ửa
đầu năm học 2017 – 2018.
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Với mong muốn nâng cao kĩ năng biễu diễn của học sinh, cách truy ền
thụ nội dung bài hát không những thông qua lời bài hát mà còn thông qua
ngôn ngữ hình thể, dùng ngôn ngữ hình thể để truyền đạt đầy đủ nh ật nội
dung, ý nghĩa của bài hát.
Bên cạnh đó, với đề tài “Một số phương pháp giúp học sinh phát huy
kĩ năng biểu diễn trong phân môn Học hát, chương trình Âm nh ạc
THCS.”, tôi mong muốn một phần nào đó kích thích khả năng sáng tạo ở các
em. Khi yêu cầu các em xây dựng những động tác phụ họa đơn giản hay

phức tạp và hoàn chỉnh thì các em sử dụng những hiểu bi ết c ủa mình đ ể
xây dựng “một tác phẩm nghệ thuật” đúng chất của các em.
Ngoài ra, với đề tài này, chúng ta phần nào đó có th ể kh ắc ph ục đ ược
một số hạn chế mà môn Âm nhạc, đặc biệt là phân môn Học hát còn m ắc
phải, đó là:
Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm: thay vì làm việc độc lập t ừng cá nhân,
chúng ta sẽ chia các em thành từng nhóm nhỏ, giao nhiệm v ụ cho các em,
dựa trên những gợi ý của giáo viên, công với sự hỗ trợ của công nghệ thông
4


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
tin, các em sẽ vạch ra những động tác phụ họa tối ưu và hợp lí nh ất cho bài
hát mình vừa học để xây dựng hoàn thiện một tác phẩm theo mong mu ốn
của các em.
Loại bỏ hoàn toàn cách tiếp cận kiến thức một cách thụ động, máy móc.
Thay vào đó là các em chủ động trong những hoạt động tìm hiểu tác
phẩm, nắm bắt nội dung, ý nghĩa của bài hát và đ ưa ra nh ững gi ải pháp cho
riêng mình để khai thác tác phẩm một cách hiệu quả nh ất.
Phát hiện những tài năng tiềm ẩn, làm nguồn nhân lực cho các ho ạt
động văn hóa văn nghệ của trường, địa phương cũng như các hoạt động
văn nghệ cấp cụm, huyện.
V. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Hiện tại, những đề tài nghiên cứu khoa học của các đồng nghiệp
thường chú trọng vào các phương pháp chung hoặc khai thác m ột phân
môn nào đó trên những khía cạnh nhỏ như:
* Phương pháp giúp học sinh đọc tốt nốt nhạc trong phân môn T ập đ ọc
nhạc;
* Giới thiệu các mốc son lịch sử qua các bài hát ở phân môn Âm nh ạc

thường thức;
* Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết âm nhạc THCS;
* Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng d ạy phân
môn học hát tại trường THCS;
* Rèn kỹ năng tập đọc nhạc để nâng cao chất l ượng d ạy gi ờ học âm
nhạc cho học sinh THCS;
* Phương pháp dạy tốt môn âm nhạc ở trường THCS

5


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
* Phương pháp để phát huy tính chủ động, sáng t ạo c ủa h ọc sinh đ ối v ới
môn Âm nhạc THCS.
Trên đây là những ví dụ điển hình, là sự lựa chọn nhiều nh ất khi các
bạn đồng nghiệp viết sáng kiến kinh nghiệm.
Có thể thấy hầu như tất cả các sáng kiến kinh nghiệm đó không đề
cập hoặc ít đề cập đến kĩ năng biểu diễn sân khấu của học trò, th ứ mà
người giáo viên bộ môn âm nhạc cần phải trang bị cho các em khi các em
học phân môn học hát. Có thể so sánh nếu học hát mà không th ực hành,
không tạo điều kiện cho các em đứng trên bục giảng để th ể hi ện và ph ụ
họa bài hát thì chẳng khác nào học môn Hóa học, suốt ngày c ứ đ ọc dùng
giấy quỳ phân biệt chất này chất kia mà thực tế chẳng biết giấy quỳ nó
đầu đuôi xuôi ngược như thế nào.
- Giáo dục kĩ năng biểu diễn cho học sinh, đồng nghĩa v ới vi ệc ng ười
giáo viên vừa phải đảm bảo kiến thức kĩ năng của phân môn học hát, v ừa
phải nghiên cứu chương trình sách giáo khoa và có nh ững lựa chọn phù
hợp nhất về bài dạy, phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng để có nh ững
phương pháp truyền tải kiến thức phù hợp với từng đối tượng h ọc sinh,

vừa phải tìm hiểu kĩ hơn nội dung, ý nghĩa của bài hát đ ể gợi ý, h ướng d ẫn
cho học sinh những động tác phụ họa phù hợp nhất.
- Với đề tài này, người dạy, người học sẽ đảm bảo quy trình d ạy và
học theo hướng tích cực và học sinh sẽ là chủ thể

6


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS

- Mục tiêu mà đề tài hướng đến là nâng cao các hoạt động trải nghi ệm
sáng tạo cho học sinh, giúp các em trải nghiệm các hoạt động thi ết th ực,
ứng dụng các hoạt động thực tế kết hợp với các nội dung lí thuy ết trên
lớp.
- Nếu đề tài được nhân rộng và cụ thể hóa thì bắt buộc các c ấp giáo
dục phải có một sự thay đổi khá lớn đối với môn âm nhạc, c ụ th ể là phân
môn học hát:
+Thay đổi lại chương trình dạy, thay vì phân môn Học hát ch ỉ đ ược
bố trí trong 1 tiết và 2 lần ôn tập (chiếm 1/3 thời l ượng trong 2 ti ết ti ếp
theo) thì bây giờ cần có trọn ven ít nhất là 3 tiết cho 1 bài hát: ti ết 1 h ọc
hát, tiết 2 kết hợp động tác phụ họa đơn giản hoặc ph ức tạp cho bài hát
đó.
+Thay đổi phương pháp giảng dạy: người giáo viên v ừa là ng ười
hướng dẫn, vừa là người thị phạm, vừa là người tìm cách để kích thích s ự
sáng tạo của các em và cũng chính là khan giả công bằng đ ể nh ận xét
những phần trình diễn của những ca sĩ không chuyên.
- Thay đổi phương tiện dạy học:
+ Xây dựng phòng học chức năng để đảm bảo tính đặc tr ưng b ộ môn và
tránh làm ảnh hưởng đến các môn học khác.

7


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
+ Đầu tư các thiết bị dạy học: đàn, máy chiếu, hệ thống âm thanh….
- Thay đổi cách học:
Thay vì bị động tiếp nhận kiến thức thì các em sẽ được tỏa sáng, đ ược
thể hiện cá tính của bản thân thông qua những sản phẩm tinh thần của
chính các em gửi gắm vào tác phẩm.
B. PHẦN NỘI DUNG:
I.

CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Đối với học sinh Trung học cơ sở (THCS), môn Âm nhạc là m ột trong
những phương tiện hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức,
thẩm mĩ nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho h ọc sinh, tạo c ơ s ở hình
thành nhân cách con người. Âm nhạc trong tr ường THCS v ới tư cách là m ột
môn học có mục đích giáo dục văn hoá âm nhạc cho học sinh nh ằm trang b ị
cho các em những kiến thức cơ bản, bước đầu hình thành kh ả năng c ảm
thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở các em nh ững kh ả
năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cố thêm về tình cảm đạo
đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc.
Nếu ở con người, nhu cầu về thẩm mĩ là nhu cầu tinh tế và cao quý; ý
thức về cái đep, cái hay là ý thức có tính nhân loại cao thì trong c ấu trúc
nền giáo dục phổ thông hiện đại, giáo dục thẩm mĩ nói chung và giáo d ục
âm nhạc nói riêng, phải là bộ phận mang tính đặc thù, có cấp độ cao t ương
xứng với nó.
Ở môn Âm nhạc nói chung và phân môn Học hát nói riêng, đi ều quan

trọng nhất mà người giáo viên phụ trách cần xác định đó chính là giáo d ục
kĩ năng, sự tự tin và xây dựng cho các em một tâm hồn trong sáng, bi ết yêu
những giá trị nghệ thuật và yêu cuộc sống này.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
8


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuy ển từ ch ương
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng l ực của ng ười
học.Phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truy ền thụ một chiều”
sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luy ện kỹ năng hình thành
năng lực và phẩm chất, người học tiếp cận, khai thác và làm ch ủ tri th ức
dưới sự hướng dẫn của người dạy.
Năm học 2017 – 2018, Chương trình Giáo dục ph ổ thông tổng th ể
không có nhiều sửa đổi về quan điểm xây dựng, mục tiêu, các yêu c ầu v ề
phẩm chất năng lực cho tới định hướng về nội dung giáo dục.
Chương trình tổng thể nêu lên 5 phẩm chất chủ yếu cần hình thành,
phát triển ở học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm.
Về năng lực, chương trình hướng đến 10 năng lực cốt lõi (nh ững
năng lực mà ai cũng cần có để sống và làm việc trong xã hội hi ện đại) g ồm:

Những năng lực chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo
dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ và tự học, năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng t ạo .
Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp chương trình THCS, số lượng h ọc sinh có
khả năng biểu diễn một bài hát hoàn chỉnh một cách tự tin trên sân kh ấu
chỉ đếm trê đầu ngón tay, lí do là các em có quá ít cơ hội để ch ứng tỏ mình,

các em tiếp thu bài hát một cách thụ động và quan trọng là các em không
có không gian để áp dụng kiến thức mình được lĩnh hội để xây d ựng và
trình bày một ca khúc hoàn chỉnh trước lớp, trước trường. Điều đó càng
thôi thúc chúng ta cần phải thay đổi phương pháp dạy – học phân môn H ọc
hát để khai thác tối đa những giá trị nhân văn của phân môn này và t ạo c ơ
hội nhiều nhất để các em khẳng định và hình thành kĩ năng sống cho b ản
thân.
9


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. Khái niệm, ý nghĩa, thực tiễn về kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh ở
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS.
1. Khái niệm:
1.1

. Khái niệm về kĩ năng.
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng. Nh ững đ ịnh nghĩa này

thường bắt nguồn từ góc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân c ủa
người viết. Tuy nhiên hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng đ ược
hình thành khi chúng ta áp dụng kiến th ức vào th ực ti ễn. Kỹ năng h ọc đ ược
do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hành đ ộng nh ất đ ịnh nào
đó. Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng.
Vậy, Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ th ể th ực hiện thuần
thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến th ức hoặc
kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
Kĩ năng được hình thành dựa trên quá trình rèn luyện của bản thân, sau

một thời gian nhất định, những công việc được lặp đi lặp lại một cách
thuần thục sẽ tạo thành kĩ năng.
1.2. Khái niệm về biểu diễn:
- Biểu diễn là một nghệ thuật, là phương pháp thông qua dung ngôn
ngữ hình thể để biểu đạt nội dung tác phẩm, nhằm mang lại cho người
xem những cảm xúc chân thực nhất, đầy đủ nhất mà người biểu di ễn
muốn truyền tải.
- Các nghệ sĩ tham gia biểu diễn nghệ thuật trước khán giả được gọi
là nghệ sĩ biểu diễn. Nó bao gồm các diễn viên, diễn viên hài, diễn viên
múa, ảo thuật, nghệ sĩ xiếc, nhạc sĩ, và các ca sĩ. Ngh ệ thuật bi ểu diễn cũng
được hỗ trợ bởi các nhân viên trong các lĩnh v ực có liên quan, ch ẳng h ạn
10


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
như sáng tác, biên đạo múa và dựng kịch và họ truyền cảm h ứng cho tr ẻ
em và người lớn để thực hiện vì đó là những gì h ọ thích làm. Ng ười bi ểu
diễn thường dùng trang phục và trang điểm, ánh sáng sân khấu và âm
thanh để thích ứng với chương trình buổi trình diễn của họ.
2. Thực tiễn về kĩ năng biểu diễn của học sinh trong phân môn H ọc
hát:
Xét trong mối quan hệ giữa âm nhạc và biễu diễn thì có th ể so sánh
âm nhạc là cơ thể con người còn biểu diễn là những bộ quần áo đep đẽ,
đầy màu sắc đươc khoác lên cơ thể để con người trở thành m ột th ể hoàn
chỉnh.
Rèn luyện kĩ năng biểu diễn cho học sinh là hình thành cho các em
thói quen cảm nhận âm nhạc thông qua ngôn ngữ cơ thể, sử dụng ngôn
ngữ cơ thể để biểu đạt hoàn chỉnh nhất nội dung muốn truyền tải của tác
giả.

Phát huy kĩ năng biểu diễn của học sinh trong phân môn h ọc hát c ủa
chương trình Âm nhạc THCS là cách để khai thác tối đa ti ềm năng đang còn
tiềm ẩn trong tâm hồn các em.
Bản thân các em luôn là một kho tàng, tiềm ẩn nh ững kh ả năng mà
nếu những người làm giáo dục, gần gũi nhất là những thầy cô giáo bộ môn
trực tiếp giảng dạy không khơi gợi, hướng dẫn và rèn luyện các em thì có
thể chúng ta đã vô tình làm mất đi một tài năng cho tương lai.
Trong nhiều năm giảng dạy tại trường THCS, tôi thấy các em h ọc
sinh bị hạn chế nhiều trong kĩ năng biểu diễn. Các em có th ể hát thu ộc bài,
đúng tiết tấu, giai điệu âm nhạc nhưng chưa truyền tải đ ược cái h ồn, cái
hay, cái đep của tác phẩm, chưa thể hiện được về ngôn ngữ hình th ể m ặc
dù bản thân tôi đã thị phạm cho các em. Có những ca khúc rất sôi đ ộng
như: Tiếng ve gọi hè, Mùa thu ngày khai trường, Lí kéo chài, Tiếng chuông
11


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
và ngọn cờ …. nhưng các em cũng chỉ đứng im đ ể hát, các đ ộng tác bi ểu
hiện không phù hợp với âm nhạc và nội dung tác ph ẩm. Chính vì v ậy, gi ải
phóng hình thể là rất cần thiết trong quá trình giảng dạy, học t ập của b ộ
môn Âm nhạc. Giải phóng hình thể không chỉ là nhảy múa tự do theo điệu
nhạc, mà cần phải học các động tác cơ bản, cảm nh ận cơ th ể, c ảm nh ận
giai điệu âm nhạc, thực hành với các động tác biểu diễn từ đ ơn gi ản đ ến
phức tạp. Qua đó, giúp các em nắm được phong cách, đặc đi ểm hoạt động
của các bộ phận trên cơ thể như đầu, cổ, vai, ngực, bụng, eo, mông, tay,
chân, … nhằm tăng sức biểu hiện, tính thẩm mỹ, s ự cảm th ụ nhạy bén v ới
các loại tiết tấu, đồng thời nắm vững kỹ năng khi th ực hiện các đ ộng tác
vũ đạo, nhảy múa kết hợp trong thể hiện tác phẩm.
3. Ý nghĩa của việc phát huy kĩ năng biểu diễn cho h ọc sinh trong

phân môn học hát:
Bước sang thế kỷ XXI, trong xu thế hội nhập, phát triển toàn cầu
trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, Âm nh ạc có một v ị trí vô cùng quan
trọng trong xu thế hội nhập đó, là món ăn tinh th ần không th ể thi ếu đ ối
với mỗi người dân, là nhịp cầu để kết nối, giao lưu giữa các vùng miền văn
hóa, giữa các nước với nhau.
Khi các em bước lên sân khấu, đứng trước tất cả mọi người, t ự tin
biểu diễn một ca khúc mà các em được học, được rèn luy ện trong nhà
trường, thì cũng chính lúc đó các em đã kết nối tâm h ồn c ủa mình đ ến t ất
cả mọi người xung quanh.
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một trong những nhiệm v ụ quan
trọng của người giáo viên. Công tác này đang đ ược các c ấp b ộ, ngành ch ỉ
đạo một cách sâu sát và quyết liệt nhằm hình thành cho các em nh ững kĩ
năng đê các em phát triển một cách hoàn thiện, giúp các em tr ở thành
những con người có thể thích ứng được với tất cả mọi hoàn cảnh các em
đối mặt trong cuộc sống, thể hiện sự bản lĩnh và t ự tin. Một trong nh ững kĩ
12


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
năng sống đó chính là kĩ năng biểu diễn, kĩ năng th ể hiện tr ước công
chúng.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ:
1. Vận dụng dạy học theo tình huống:
1.1 Khái niệm:
- Tình huống là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có mâu thu ẫn, có
vấn đề cần được giải quyết.
- Tình huống “có vấn đề”: là trở ngại về trí tuệ c ủa con ng ười, xu ất
hiện khi ta chưa biết cách giải thích hiện tượng, sự việc hay một quá trình

nào đó của thực tế.
- Tình huống dạy học: mô tả những sự kiện, hoàn cảnh có th ực ho ặc
hư cấu nhằm đạt những mục tiêu, mục đích là dạy học.
- Dạy học qua (bằng) nghiên cứu tình huống: dạy học d ựa trên tình
huống có thật hoặc giống như thật, đòi hỏi người h ọc ph ải tìm hi ểu, suy
nghĩ, đề ra được quyết định thích hợp nhất.
1.2 Tiến hành:
- Giáo viên đặt ra tình huống cho học sinh: nếu bài hát “ Mùa thu
ngày khai trường” được hát theo phong cách truyền thống: chỉ hát, không
phụ họa và được hát theo phong cách mới: có ph ụ h ọa, v ừa hát v ừa bi ểu
diễn thì hiệu quả của 2 phong cách sẽ như thế nào?
- Dựa trên tình huống đó, học sinh so sánh để thấy được tác dụng
của việc vận dụng các kĩ năng biểu diễn vào phân môn học hát.
2. Vận dụng dạy học định hướng hành động:
2.1 Khái niệm:
13


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
- Là quan điểm dạy học nhằm làm cho các hoạt động trí óc và chân
tay kết hợp chặt chẽ. Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn
thành sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ
và tay chân.
- Đây là quan điểm dạy học tích cực hoá và tiếp cận toàn th ể. Vận dụng
dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trọng cho vi ệc th ực hi ện
nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, t ư duy và hành đ ộng,
nhà trường và xã hội.
2.2. Tiến hành:
- Phân môn Học hát trong khuôn khổ đề tài này được chia thành 3 ti ết

cho mỗi bài hát. Tiết 1: Dạy hát, tiết 2: H ướng d ẫn m ột s ố đ ộng tác ph ụ
họa để học sinh dùng làm gợi ý, xây dựng tiết m ục biểu diễn hoàn ch ỉnh
cho nhóm, tiết 3: Thực hành, thi đua giữa các nhóm.
- Như vậy, học sinh sẽ phải nắm chắc kiến th ức của bài hát ở tiết 1,
phát huy các động tác phụ họa được gợi ý ở tiết 2 và th ực hành nh ững ki ến
thức đã được truyền thụ ở tiết 3.
- Phương pháp này đòi hỏi học sinh phải chủ động lĩnh hội kiến th ức, t ự
tìm tòi, sáng tạo những động tác phụ họa phù h ợp v ới bài hát đ ể phát huy
tối đa những kĩ năng biểu diễn cho cá nhân và cho nhóm của mình.
3. Phương pháp dạy học theo nhóm:
3.1. Khái niệm:
- Dạy học theo nhóm được hiểu là cách dạy học, trong đó học sinh đ ược
chia thành nhiều nhóm nhỏ, cùng nhau nghiên cứu giải quy ết các v ấn đ ề
mà giáo viên đặt ra, từ đó giúp học sinh tiếp thu được một kiến th ức nh ất
dịnh nào đó nhằm giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp, phát tri ển

14


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
năng lực nhận thức và tư duy của học sinh, phát triển nhân cách của h ọc
sinh.
3.2. Tiến hành:
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nh ỏ, mỗi nhóm sẽ bầu ra 1
nhóm trưởng phụ trách công tác chỉ huy nhóm.
- Nhiệm vụ của các nhóm là sau khi lĩnh hội ki ến th ức và kĩ năng ở các
tiết học trước, cùng nhau vạch ra kế hoạch, trao đổi, bàn luận, nghiên c ứu
các nguồn tài liệu, góp ý, sáng tạo các động tác phụ họa phù h ợp v ới bài
hát.

- Trong mô hình Trường học mới thì phương pháp hoạt động theo nhóm
được phát huy tối đa, nó có những điểm mạnh: phát huy đ ược s ức m ạnh
của nhiều cá nhân, các cá nhân có lực học khác nhau có th ể t ương tr ợ, b ổ
sung cho nhau…
V. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BIỂU DIỄN CHO HỌC
SINH TRONG PHÂN MÔN HỌC HÁT, CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC THCS
QUA CA KHÚC:
MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
Sáng tác: Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
(Chương trình Âm nhạc 8 – Thời gian giảng dạy: 3 tiết)
Tiết 1:
HỌC HÁT
MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
Nh ạc và l ời: Vũ Tr ọng T ường
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.1. Kiến thức :

15


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
- Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Mùa thu ngày khai
trường’
- Giúp các em hiểu thêm về đảo phách và những chỗ luy ến trong bài.
1. 2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách s ử dụng m ột s ố ký
hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đo ạn
để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.

- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.
- Rèn luyện kĩ năng biểu diễn, học sinh hát kết hợp phụ họa cho bài hát t ừ
đơn giản đến phức tạp để hoàn chỉnh bài hát.
1. 3. Thái độ:
- Qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đến tr ường,
để những kỉ niệm đep về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nh ớ các em.
- Giáo dục các em truyền thống Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng
đạo.
2. CHUẨN BỊ:
2. 1.Giáo viên:
- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
- Tranh bài hát“Mùa thu ngày khai trường”
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử
- Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.
2. 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Tìm hiểu trước nội dung bài hát.
16


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
- Tìm hiểu cấu trúc bài hát.
2. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Nhạc có lời và nhạc Beat bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Đàn Organ, máy phát nhạc.
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
3. 1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
3.2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị sách, v ở, phách của h ọc sinh
3. 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

- Giáo viên giới thiệu về bài hát, I . Giới thiệu về nhạc sĩ:
học sinh nghe và trả lời câu hỏi,
Giáo viên bổ sung thêm – Giáo
viên và học sinh ghi bài.

- Giáo viên trình chiếu hình ảnh
và một vài nét cơ bản về nhạc sĩ
Vũ Trọng Tường

17


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
- Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày
4/9/1946 tại Hải Dương
- Ông hoạt động nghệ thuật từ 1965 và
đã đạt được nhiều giải thưởng âm
nhạc.

II. Giới thiệu về tác phẩm:

Những năm tháng đến trường là
khoảng thời gian rất đep trong

cuộc đời của mỗi chúng ta,khi
thời gian đã trôi qua chúng ta mới
nhận thấy điều đó.Hình ảnh về
mái trường,về thầy cô giáo, kỉ
niệm về những người bạn thân sẽ
lắng động trong tâm trí của mỗi
người.

II. Một số kí hiệu nhạc lí trong bài:
Học sinh:
Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc - Dấu luyến: nối các nốt nhạc khác
lí đã học có trong bài hát ?
nhau về cao độ
Nêu cách sử dụng các kí hiệu đó?

- Dấu nối: nối các nốt nhạc có cùng cao
độ

- Giáo viên nhắc lại các ký hiệu - Nhịp
âm nhạc cần chú ý trong bản
18

2
4


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
nhạc:


- Giọng Đô trưởng:

- Dấu luyến; dấu nối; giọng đô
trưởng.
- Giáo viên giảng về chỉ số nhịp 2
4
- 1 HS đọc lời bài hát và chia câu,
giải thích một số từ khó .
?Bài hát được

chia làm mấy - Chia đoạn: gồm 2 đoạn.

đoạn?

+ Đoạn 1: Tiếng trống trường... tiếng
hát mùa thu
+ Đoạn 2: Mùa thu ơi ... trong sáng như
trời thu.
III. Học hát:
1. Giai điệu:

- Giáo viên mở băng mẫu, hs nghe
1 lần, gv trình bày 1 lần.

Vui tươi, trong sáng.
2. Nội dung:

- Học sinh khởi động giọng theo Bài hát gợi lên những ký ức của một
đàn.


thời tuổi thơ tràn đầy kỉ niệm đep.
Khởi động giọng Cdur

* Giáo viên dạy từng câu theo lối
móc xích đến hết bài.
19


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS

\

- Giáo viên gọi 1 vài cá nhân lên
hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe
và nhận xét, giáo viên sửa sai nếu
có.
- Giáo viên đàn, cả lớp hát 2 – 3
lần kết hợp gõ theo nhịp, phách.
- Giáo viên hướng dẫn hs vận
động theo nhạc 2 lần.

Mêi c¸c em h¸t kÕt hîp gâ nhÞp ,gâ p
x
x

x

x
x


x
x

x

x

x

x

x

x

- Học sinh cảm nhận và trả lời câu
hỏi:

20

x

x

x
x
x

x


x

x

x
x

x
x

x

x

x
x

x

x

x
x

x
x

x


x

x

x
x

x

x

x

x
x

x
x

x


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
?Bài hát có giai điệu như thế nào?
- Giai điệu vui tươi, trong sáng, rộn
?Nội dung bài hát như thế nào?

ràng, nhe nhàng, phấn khởi.
- Là những cảm xúc dâng trào khi mùa

thu về: mùa thu, mùa của ước mơ, mùa
của hi vọng, và cũng là mùa của khai
trường, bắt đầu chắp cánh cho những

?Nêu cảm nhận của em về lời bài dự định của các em bay cao, bay xa.
hát sau khi học xong?

- Cảm xúc dâng trào chào đón năm học
mới.
- Mùa thu, mùa của xây dựng tương lai.
- Cảm thấy yêu trường, yêu lớp, yêu

*Giáo viên:giảng mở rộng liên hệ

thầy cô, bạn bè...

thực tế
GV: cho HS sưu tầm và hát những
bài hát của nhạc sĩ nếu thuộc
- Các tác phẩm tiêu biểu: Mùa thu ngày
khai trường, Cây bàng mùa hạ, Hạt
nắng sân trường, Hạ Long đêm trăng,
Khi Hà Nội vào thu, Trường Sa chiều
biển nhớ, Chợ Núi, Tình yêu Pô-na-ga,
Chơi đu...

3.4. Cũng cố
- HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho c ả l ớp hát bài " Mùa thu ngày
khai trường"
21



Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
-HS trình bày bài hát theo tổ
-Chỉ định 2 - 3 em trình bày lại
3.5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lời, giai điệu bài hát " Mùa thu ngày khai trường",
kết hợp vận động theo nhạc.
- Nắm nội dung bài hát và phần nh ạc lí

Tiết 2
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC ĐỘNG TÁC
PHỤ HỌA CHO BÀI HÁT BÀI HÁT
“Mùa thu ngày khai trường
Sáng tác: Vũ Trọng Tường ”
Ở tiết học này, Giáo viên dùng những kiến thức, kĩ năng c ủa mình đ ể
phân tích tác phẩm, dựa trên những phân tích tác phẩm, đưa ra nh ững
động tác gợi ý cho học sinh, qua đó học sinh chắt l ọc, cùng v ới s ự sáng t ạo
của từng cá nhân của nhóm, các em xây dựng hoàn ch ỉnh các đ ộng tác ph ụ
họa cho bài hát để tiết 3 kiểm tra, đánh giá giữa các nhóm.
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. 1. Kiến thức :
- Giúp các em trình bày hoàn chỉnh bài hát “ Mùa thu ngày khai
trường’
- Rèn luyện thanh nhạc: lấy hơi, nhả ch ữ.
1. 2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.
- Củng cố kĩ năng quan sát.
- Rèn luyện kĩ năng biểu diễn, học sinh hát kết hợp phụ họa cho bài hát t ừ

đơn giản đến phức tạp để hoàn chỉnh bài hát.
22


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
1. 3. Thái độ:
- Qua bài hát, hướng các em đến tình c ảm yêu m ến tháng năm đ ến
trường, để những kỉ niệm đep về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nh ớ
các em.
- Giáo dục các em truyền thống Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng
đạo.
2. CHUẨN BỊ
2. 1. Giáo viên:
- Nhạc beat bài hát “Mùa thu ngày khai trường”;
- Các động tác phụ họa cho bài hát.
- Vị trí cho học sinh thực hành.
- Hệ thống âm thanh.
2. 2. Học sinh:
- Thuộc lời, nắm chắc cao độ, trường độ, nhịp, phách bài hát “ Mùa
thu ngày khai trường”
- Nắm chắc ý nghĩa mỗi câu hát.
- Tinh thần tiếp thu kiến thức từ giáo viên.
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
3.1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
3. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 – 3 em lên kiểm tra việc học bài ở nhà.
3.3. Hướng dẫn động tác phụ họa
3.3.1 Ôn tập:


23


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS
- Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát, yêu cầu học sinh đ ể ý nh ạc và l ời
bài hát.
3.3.2. Hướng dẫn một số động tác phụ họa cho bài hát:

Động tác 1
Nhạc dạo

24


Một số phương pháp phát huy kĩ năng biểu diễn của h ọc sinh trong
phân môn Học hát, chương trình Âm nhạc THCS

Học sinh tiến ra sân khấu bằng
cách nhảy chân sáo và vẫy tay sang
hai bên. Có thể chia thành 2 nhóm,
dắt tay nhau đi ra từ 2 bên sân
khấu

Động tác 2
Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè, dịu đi những ti ếng ve
còn vương trên vòm cây xanh lá

Một tay để sau lưng, 1 tay vẫy lên

cao, chân nhún theo nhịp nhạc

Động tác 3:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×