Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN: THIẾT KẾ ĐIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.8 KB, 49 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng
được nâng cao nhanh chóng. Công nghiệp điện lực giữ vai trò rất quan trọng trong
công cuộc xây dựng đất nước. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Một lực lượng đông đảo cán bộ
kỹ thuật trong ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cấp điện.
Việc trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt của con người, cung cấp điện năng cho các thiết bị của khu vực kinh tế, các
khu chế xuất, các xí nghiệp là rất cần thiết.
Thiết kế hệ thống cung cấp điện là việc làm khó. Một công trình điện dù nhỏ nhất
cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hàng loạt chuyên ngành hẹp (cung cấp điện, thiết bị
điện, kỹ thuật cao áp, an toàn, ...). Ngoài ra, người thiết kế còn phải có sự hiểu biết nhất
định về xã hội, về môi trường, về đối tượng cấp điện. Công trình thiết kế quá dư thừa
sẽ gây lãng phí nguyên vật liệu. Công trình thiết kế sai (hoặc do thiếu hiểu biết, hoặc
do lợi nhuận) sẽ gây ra hậu quả khôn lường: gây sự cố mất điện, gây cháy nổ làm thiệt
hại đến tính mạng và tài sản của người dân.
Từ thực tiễn trên em đã chọn đề tài “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trường
tiểu học quang trung”, với sự hướng dẫn của TS - Nguyễn Tiến Dũng. Tuy nhiên, do
kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh
khỏi thiếu sót. Em xin cảm ơn, ghi nhận mọi ý kiến góp ý của tất cả các thầy cô giáo và
em chân thành cảm ơn thầy giáo TS - Nguyễn Tiến Dũng đã hướng dẫn em hoàn thành
đề tài này.
TP. Vinh, ngày … tháng … năm 2018

1


MỤC LỤC

2



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG
1.1. Giới thiệu

Hình 1.1: Một số hình ảnh về trường tiểu học quang trung
Trường tiểu học quang trung bao gồm: 2 dãy nhà học 3 tầng, 1 dãy nhà hành
chính 2 tầng mỗi tầng có các phòng học y tế, phòng dành cho giáo viên, phòng thư viện
đọc, phòng thực hành tin học…Phụ tải chính của trường học chủ yếu là phụ tải chiếu
sáng và quạt, máy lạnh
Sau đây là diện tích của từng khu vực trong phòng học:

3


-

-

Diện tích dãy 2 nhà học bao gồm 24 phòng có diện tích là:
24 x7200 x6200 = 1071,36

m2
Diện tích dãy nhà hành chính là: 1056,976 m2
Diện tích sân trường: 9500 m2
- Nhà thi đấu: diện tích 299 m2
Nhà xử lý nước thải: diện tích 24m2
Nhà xử lý cấp nước: diện tích 32m2
- Nhà xe học sinh và giáo viên: diện tích 480 m2
1.2. Sơ đồ mặt bằng trường tiểu học quang trung


4


5


CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN
2.1. Giới thiệu các phương pháp tính phụ tải tính toán
2.1.1. Khái niệm về phụ tải tính toán
Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc chọn các trang
thiết bị CCĐ trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống CCĐ. Trong thực tế vận hành
ở chế độ dài hạn người ta muốn rằng phụ tải thực tế không gây ra những phát nóng quá
mức các trang thiết bị CCĐ (dây dẫn, máy biến áp, thiết bị đóng cắt v.v...), ngoài ra ở
các chế độ ngắn hạn thì nó không được gây tác động cho các thiết bị bảo vệ (ví dụ ở
các chế độ khởi động của các phụ tải thì cầu chì hoặc các thiết bị bảo vệ khác không
được cắt). Như vậy phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả thiết tương đương với phụ
tải thực tế về một vài phương diện nào đó. Trong thực tế thiết kế người ta thường quan
tâm đến hai yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất và vì vậy tồn tại
hai loại phụ tải tính toán cần phải được xác định: Phụ tải tính toán theo điều kiện phát
nóng và Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất.
Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài, không đổi
tương đương với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả phát nhiệt lớn nhất.
Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất: (thường gọi là phụ tải đỉnh nhọn):Là phụ
tải cực đại ngắn hạn xuất hiện trong 1 thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây, chúng chưa gây
ra phát nóng cho các trang thiết bị nhưng lại gây ra các tổn thất và có thể là nhẩy các
bảo vệ hoặc làm đứt cầu chì. Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thường xuất hiện khi khởi
động các động cơ hoặc khi đóng cắt các thiết bị cơ điện khác.
2.1.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
2. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch trung bình bình

phương.
3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dạng.
4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
5. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.

6


6. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản
phẩm và tổng sản lượng.
7. Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị.
2.2. Xác định công suất phụ tải tính toán của trường học
2.2.1. Chia nhóm các phụ tải trong trường học
Để tiện cho việc xác định phụ tải tính toán và cấp điện cho trường ta có thể chia
phụ tải ra làm 5 nhóm như sau:

o
o
o
o
o
o

o
o
o





Nhóm 1: Phòng học
1A,1B,1C,1D,1E,1G
2A,2B,2C,2D
3A,3B,3C,3D,3E
4A,4B,4C,4D
5A,5B,5C,5D
Phòng đọc/thư viện, phòng ngoại ngữ
Nhóm 2: Gồm các phòng hành chính
Phòng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,phòng đội,y tế, kế toán,giáo viên,
Phòng truyền thống,hội trường,tin học
Phòng chia thức ăn, nhà bếp
Nhóm 3: Nhà vệ sinh
Nhóm 4: Nhà thi đấu
Nhóm 5: Nhà xe, bảo vệ
2.2.2. Xác định công suất đặt các nhóm phụ tải
2.2.2.1. Phương pháp tính toán chiếu sáng
Sử dụng phương pháp chiếu sáng chung đều kết hợp với chiếu sáng cục bộ
(những khu vực có nhu cầu về độ rọi đặc biệt). Về phương diện chiếu sáng sử dụng đèn
huỳnh quang 36W đèn compact 18W, 22W nhằm đạt các chỉ tiêu độ rọi dưới đây:

7


Bảng 2.1: Độ rọi yêu cầu của một số địa điểm chiếu sáng
Phòng đợi, sảnh chính
75-100 lux
Các phòng làm việc, văn phòng, công sở 300-500 lux
Khu vực cửa hàng, nhà hàng
300-500 lux
Phòng khách/sinh hoạt chung

180-200 lux
Phòng bếp
200-250 lux
Phòng ngủ/phòng tắm
150-180 lux
Sảnh phụ/hành lang
50-100 lux
Khu vệ sinh công cộng, hành lang
30-50 lux
Căn cứ vào quang thông trung bình trên một đơn vị diện tích đã được biết trước,
trên cơ sở đó xác định số lượng và công suất đèn cần phải lắp đặt.
Tổng quang thông của các đèn chiếu sáng được xác định:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

Trong đó:
φΣ

là tổng quang thông do các đèn gây nên trên diện tích S (lm)

E yc

là độ rọi yêu cầu (lux)
η
kdt
kld


là hiệu suất của đèn
là hệ số dự trữ, thường lấy 1,2 – 1,3
là hệ số lợi dụng quang thông của đèn

Hệ số lợi dụng quang thông của đèn phụ thuộc vào hệ số không gian k kg, các hệ
số phản xạ của tường, trân và nền.
 Hệ số sử dụng

8


Bảng 2.2: Hệ số sử dụng của một số loại đèn thông dụng

 Hệ số phản xạ:

Bảng 2.3: Giá trị các hệ số phản xạ,%
ρ
Đặc điểm của trần ,nền
Màu trắng, thạch cao
Màu sáng, nhạt
Vàng,lục,xi măng
Gạch đỏ,màu rực rỡ
Màu tối

0,8
0,7
0,5
0,3
0,1


 Hệ số không gian tính theo biểu thức:
kkg =

a.b
h( a + b)

Trong đó: a,b,h là kích thước của phòng chiếu sáng
Cách chọn kiểu đèn dựa theo các tiêu chí:
Nhiệt độ màu

θm

áp dụng biểu đồ Kruithof

9


Chỉ số hoàn màu IRT
Hiệu suất sáng và tuổi thọ bóng đèn
Bảng 2.4: Độ rọi yêu cầu ứng với nhiệt độ màu (môi trường tiện nghi)
E,lux
50
100
150
0
θ K
2300-2800
2500-3200
2700-3500
,

E,lux
300
400
500
0
θ K
2900-4200
3000-4600
3100-5100
,
Từ đây ta xác định được số lượng bóng cần chiếu sáng:
N=

200
2800-3800
1000

3300

φΣ
φbong

2.2.2.2. Tính toán công suất cho các nhóm
Nhóm 1:
Phòng học: chiều dài a=7,2(m), chiều rộng b=6,2(m), chiều cao h=3,5(m). Trần
màu trắng, tường màu vàng và sàn lát gạch sáng màu.
-

Tính toán chiếu sáng
E yc = 300lux


Dựa vào bảng 2.1 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng học
E yc = 300lux

Chọn kiểu đèn: Theo biểu đồ Kruithorf ứng với độ rọi
0

3000

K

có nhiệt độ màu

. Ta chọn đèn huỳnh quang kiểu TFP36 dài 1,2(m), quang thông 6051(lm),
0

nhiệt độ màu 3000

K

P = 36(W)

công suất

.Bố trí trèn đôi ngầm trong trần có hiệu suất

η = 0,58

Tra bảng 2.2 ta biết hệ số phản xạ của trần tường nền là: 0,7:0,5;0,3
Hệ số không gian

kkg =

a.b
7, 2.6, 2
=
= 0,95
h(a + b) 3,5(7, 2 + 6, 2)

10


Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ ta tra bảng 2.2 tìm được hệ số sử dụng
kld = 0,5

Lấy hệ số dự trữ

kdt = 1, 25

Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

=

300.7, 2.6, 2.1, 25
= 48413, 79(lm)
0,58.0,5


Số lượng đèn cần thiết là :
N=

φΣ
48413, 79
=
= 7, 4
φbong
6051

Số lượng đèn cần lắp là: N= 8
Công suất chiếu sáng của phòng học là:
Pch = 8.36 = 288(W)

-

Phụ tải động lực
+ Quạt treo tường
P = 61(W)

Chọn loại quạt trần treo trần có công suất

lưu lượng gió

Q = 213(m3 )

30(m 2 )

Theo.


kinh

nghiệm

ta

lấy

gần

đúng



trên

một

quạt

trần.

Mỗi phòng học được trang bị 2 quạt treo trần. Công suất phụ tải của quạt là :
Pq = 61.2 = 122(W)

+ Ổ cắm
Phòng học được trang bị lắp đặt 4 ổ cắm điện loại ổ cắm hai chấu .có công suất
P = 100(W)


. Công suất phụ tải của ổ cắm là:
Pocam = 4.100 = 400(W)

11


Vậy tổng công suất của phòng học 1A là:
P = Pch + Pquat + Pocam = 288 + 122 + 400 = 810(W)

Phòng thư viện/đọc: chiều dài a=10,8(m), chiều rộng b=6,2(m), chiều cao h=3,5(m).
Trần màu trắng, tường màu vàng và sàn lát gạch sáng màu.
-

Tính toán chiếu sáng
Hệ số không gian:
kkg =

a.b
10,8.6, 2
=
= 1,12
h(a + b) 3,5(10,8 + 6, 2)

Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ ta tra bảng 2.2 tìm được hệ số sử dụng
kld = 0,52

Lấy hệ số dự trữ

kdt = 1, 25


Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

=

300.10,8.6, 2.1, 25
= 83255,96(lm)
0,58.0,52

Số lượng đèn cần thiết là :
N=

φΣ
83255,96
=
= 13, 75
φbong
6051

Số lượng đèn cần lắp là: N=14
Công suất chiếu sáng của phòng thư viện/đọc là:
Pch = 14.36 = 504(W)

-

Phụ tải động lực

+ Quạt treo tường
P = 61(W)

Chọn loại quạt trần treo trần có công suất

12

lưu lượng gió

Q = 213(m3 )


30( m 2 )

Theo kinh nghiệm ta lấy gần đúng là

trên một quạt trần.

Mỗi phòng học được trang bị 4 quạt treo trần.
Công suất phụ tải của quạt là :
Pq = 61.4 = 244(W)

+ Ổ cắm
P = 100(W)

Phòng được trang bị lắp đặt 8 ổ cắm điện loại ổ cắm hai chấu

. Công

suất phụ tải của ổ cắm là:

Pocam = 8.100 = 800(W)

+ Điều hòa
Với diện tích phòng thư viện/đọc là

S = 66,96(m 2 )

P = 14000( BTU )

suất

ta chọn loại điều hòa có công

P = 1160(W)

, tương ứng công suất là

.

Mỗi phòng được trang bị 2 điều hòa. Công suất phụ tải của điều hòa là:
Pdh = 1160.2 = 2320(W)

Vậy tổng công suất của phòng thư viện/đọc là:
Pthuvien / doc = Pch + Pquat + Pocam + Pdh = 504 + 244 + 800 + 2320 = 3868(W)

Vì 23 phòng còn lại có kích thước và chức năng giống phòng học 1A nên cùng
công suất.
Vậy tổng công suất nhóm 1 là:
Pn hom1 = 24.P1 A + Pthuvien / doc = 24.810 + 3868 = 23308(W)


Nhóm 2:
Phòng hiệu trưởng: chiều dài a=7,2(m), chiều rộng b=6,2(m), chiều cao
h=3,5(m). Trần màu trắng, tường màu vàng và sàn lát gạch sáng màu.
13


-

Tính toán chiếu sáng
E yc = 300lux

Dựa vào bảng 2.1 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng học
E yc = 300lux

Chọn kiểu đèn: Theo biểu đồ Kruithorf ứng với độ rọi
0

3000

K

có nhiệt độ màu

. Ta chọn đèn huỳnh quang kiểu TFP36 dài 1,2(m), quang thông 6051(lm),
0

nhiệt độ màu 3000

K


P = 36(W)

công suất

.Bố trí trèn đôi ngầm trong trần có hiệu suất

η = 0,58

Tra bảng 2.2 ta biết hệ số phản xạ của trần tường nền là: 0,7:0,5;0,3
Hệ số không gian
kkg =

a.b
7, 2.6, 2
=
= 0,95
h(a + b) 3,5(7, 2 + 6, 2)

Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ ta tra bảng 2.2 tìm được hệ số sử dụng
kld = 0,5

Lấy hệ số dự trữ:

kdt = 1, 25

Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt


η .kld

=

300.7, 2.6, 2.1, 25
= 48413, 79(lm)
0,58.0,5

Số lượng đèn cần thiết là :
N=

φΣ
48413, 79
=
= 7, 4
φbong
6051

Số lượng đèn cần lắp là: N= 8
Công suất chiếu sáng của phòng học là:

14


Pch = 8.36 = 288(W)

-

Phụ tải động lực
+ Quạt treo tường

P = 61(W)

Chọn loại quạt trần treo trần có công suất

lưu lượng gió

Q = 213(m3 )

30(m 2 )

.Theo

kinh

nghiệm

ta

lấy

gần

đúng



trên

một


quạt

trần.

Mỗi phòng học được trang bị 2 quạt treo trần. Công suất phụ tải của quạt là :
Pq = 61.2 = 122(W)

+ Ổ cắm
P = 100(W)

Phòng học được trang bị lắp đặt 4 ổ cắm điện loại ổ cắm hai chấu với
Công suất phụ tải của ổ cắm là:
Pocam = 4.100 = 400(W)

+ Điều hòa
Với diện tích phòng hiệu trưởng là

S = 66,96( m2 )

P = 14000( BTU )

suất

ta chọn loại điều hòa có công

P = 1160(W)

, tương ứng công suất là

.


Mỗi phòng được trang bị 1 điều hòa.Công suất phụ tải của điều hòa là:
Pdh = 1160(W)

Vậy tổng công suất phòng hiệu trưởng là :
Phieutruong = Pch + Pquat + Pocam + Pdh = 504 + 244 + 800 + 1160 = 2708(W)

Vì các phó hiệu trưởng,phòng đội,y tế, kế toán,giáo viên có cùng kích thước và
phụ tải động lực nên có cùng công suất.
Phòng chia thức ăn/nhà bếp: chiều dài a=10,8(m), chiều rộng b=6,2(m), chiều
cao h=3,5(m). Trần màu trắng, tường màu vàng và sàn lát gạch sáng màu.
15


-

Tính toán chiếu sáng
Hệ số không gian:
kkg =

a.b
10,8.6, 2
=
= 1,12
h(a + b) 3,5(10,8 + 6, 2)

Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ ta tra bảng 2.2 tìm được hệ số sử dụng
kld = 0,52
kdt = 1, 25


Lấy hệ số dự trữ:

Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

=

300.10,8.6, 2.1, 25
= 83255,96(lm)
0,58.0,52

Số lượng đèn cần thiết là :
N=

φΣ
83255,96
=
= 13, 75
φbong
6051

Số lượng đèn cần lắp là: N=14
Công suất chiếu sáng của phòng thư viện/đọc là:
Pch = 14.36 = 504(W)

-


Phụ tải động lực
+ Quạt treo tường
P = 61(W)

Chọn loại quạt trần treo trần có công suất

lưu lượng gió

30( m 2 )

Theo kinh nghiệm ta lấy gần đúng là

trên một quạt trần.

Mỗi phòng học được trang bị 4 quạt treo trần.
=> Công suất phụ tải của quạt là :
Pq = 61.4 = 244(W)

16

Q = 213(m3 )


+ Ổ cắm
P = 100(W)

Phòng được trang bị lắp đặt 8 ổ cắm điện loại ổ cắm hai chấu với
Công suất phụ tải của ổ cắm là:
Pocam = 8.100 = 800(W)


+ Hệ thống thông gió
Ptg = 2700(W)

Trang bị cho phòng hệ thống thông gió với công suất
Vậy tổng công suất của phòng chia thức ăn, nhà bếp là:
Pnhabep = Pch + Pquat + Pocam + Ptg = 504 + 244 + 800 + 2700 = 4248(W)

Phòng hội trường

: chiều dài a=10,8(m), chiều rộng b=6,2(m), chiều cao

h=3,5(m). Trần màu trắng, tường màu vàng và sàn lát gạch sáng màu.
-

Tính toán chiếu sáng
Hệ số không gian
kkg =

a.b
10,8.6, 2
=
= 1,12
h(a + b) 3,5(10,8 + 6, 2)

Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ ta tra bảng 2.2 tìm được hệ số sử dụng
kld = 0,52

Lấy hệ số dự trữ


kdt = 1, 25

Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

=

300.10,8.6, 2.1, 25
= 83255,96(lm)
0,58.0,52

Số lượng đèn cần thiết là:
N=

φΣ
83255,96
=
= 13, 75
φbong
6051

17


Số lượng đèn cần lắp là: N=14
Công suất chiếu sáng của phòng thư viện/đọc là:

Pch = 14.36 = 504(W)

-

Phụ tải động lực
+ Quạt treo tường
P = 61(W)

Chọn loại quạt trần treo trần có công suất

lưu lượng gió

Q = 213(m3 )

30(m 2 )

Theo

kinh

nghiệm

ta

lấy

gần

đúng




trên

một

quạt

trần.

Mỗi phòng học được trang bị 2 quạt treo trần. Công suất phụ tải của quạt là :
Pq = 61.2 = 122(W)

+ Ổ cắm
P = 100(W)

Phòng học được trang bị lắp đặt 4 ổ cắm điện loại ổ cắm hai chấu với
Công suất phụ tải của ổ cắm là:
Pocam = 4.100 = 400(W)

+ Điều hòa
Với diện tích phòng hiệu trưởng là

S = 66,96( m2 )

P = 14000( BTU )

suất

ta chọn loại điều hòa có công


P = 1160(W)

, tương ứng công suất là

.

Mỗi phòng được trang bị 2 điều hòa.Công suất phụ tải của điều hòa là:
Pdh = 2.1160 = 2320(W)

+ Máy chiếu
P = 45(W)

Phòng được trang bị 1 màn hình TV kích thước 32 inch với công suất
P = 30(W)

bộ đôi loa treo tường với công suất

.Công suất phụ tải máy chiếu là:
18


Pmc = Ptv + Ploa = 45 + 2.30 = 105(W)

Vậy tổng công suất phòng hội trường là :
Phoitruong = Pch + Pquat + Pocam + Pdh + Pmc = 504 + 244 + 800 + 2320 + 105 = 3973(W)

Vì các phòng tin học,truyền thống có cùng kích thước và phụ tải động lực nên có cùng
công suất.
Vậy tổng công suất nhóm 2 là:

Pn hom 2 = 6 Phieutruong + Pnhabep + 3Phoitruog = 6.2708 + 4248 + 3.3973 = 32415(W)

Nhóm 3:

Nhà vệ sinh

:Với diện tích

S = 38, 44( m 2 )

.Trần màu trắng, tường màu vàng và sàn

lát gạch sáng màu.
E yc = 50lux

Dựa vào bảng 2.1 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng học
E yc = 50lux

Chọn kiểu đèn: Theo biểu đồ Kruithorf ứng với độ rọi
0

2800

K

có nhiệt độ màu
0

. Ta chọn đèn compact 18W, quang thông 2350(lm), nhiệt độ màu 2800
P = 18(W)


công suất

.Bố trí trèn đôi ngầm trong trần có hiệu suất

K

η = 0,58

Tra bảng 2.2 ta biết hệ số phản xạ của trần tường nền là: 0,7:0,5;0,3
Hệ số không gian:
k kg =

a.b
6, 2.6, 2
=
= 0,88
h(a + b) 3,5(6, 2 + 6, 2)

Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ ta tra bảng 2.2 tìm được hệ số sử dụng
kld = 0, 48

Lấy hệ số dự trữ

kdt = 1, 25

19


Quang thông tổng là:

φΣ =

E yc .S.k dt

η.kld

=

50.6, 2.6, 2.1, 25
= 8629, 66(lm)
0,58.0, 48

Số lượng đèn cần thiết là :
N=

φΣ
8629, 66
=
= 3, 67
φbong
2350

Số lượng đèn cần lắp là: N= 4
Công suất chiếu sáng của nhà vệ sinh là:
Pch = 4.18 = 72(W)

Tổng số nhà vệ sinh là 4
Tổng số nhà vệ sinh trong trường học là 4.Vậy tổng công suất nhóm 3 là:
Pn hom3 = 4.72 = 288(W)


Nhóm 4:
Nhà thi đấu: Nhà thi đấu của trường thuộc loại nhà thi đấu cấp 3( số tầng
chứa

≤ 1000

người),với diện tích

S = 299( m 2 )

≤4

,sức

.
E yc = 100lux

Theo tiêu chuẩn chọn độ rọi cho phòng này là
0

quang thông 2350(lm), nhiệt độ màu 2800
trong trần có hiệu suất

η = 0,58

K

P = 18(W)

công suất


.

Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

=

50.229.1, 25
= 51409,84(lm)
0,58.0, 48

20

.Ta chọn đèn compact 18W,
.Bố trí trèn đôi ngầm


Số bóng cần thiết là:
N=

φΣ
51409,84
=
= 21,87
φbong

2350

Vậy số bóng cần lắp đặt là: N=22
Công suất chiếu sáng của nhà thi đấu là:
Pch = 22.18 = 396(W)

Vậy tổng công suất nhóm 4 là:
Pn hom 4 = 396(W)

Nhóm 5:
Nhà gửi xe/nhà bảo vệ:
 Nhà gửi xe: có kích thước

a = 60(m) b = 8(m) S = 480(m2 )

,

,

E yc = 85lux

Theo tiêu chuẩn chọn độ rọi cho phòng là
0

quang thông 2350(lm), nhiệt độ màu 2800
trong trần có hiệu suất

η = 0,58

K


P = 18(W)

công suất

.

Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

=

85.480.1, 25
= 183189, 65(lm)
0,58.0, 48

Số bóng cần thiết là:
N=

φΣ
183189, 65
=
= 77,95
φbong
2350


Vậy số bóng cần lắp đặt là: N=78
Công suất chiếu sáng của nhà xe là:
Pch = 78.18 = 1404(W)

21

. Ta chọn đèn compact 18W,
.Bố trí trèn đôi ngầm


a = 3, 6( m) b = 3,6( m) S = 12, 96(m 2 )

 Nhà bảo vệ: có kích thước
-

,

,

Tính toán chiếu sáng
E yc = 300lux

Dựa vào bảng 2.1 ta chọn độ rọi yêu cầu cho phòng học
E yc = 300lux

Chọn kiểu đèn: Theo biểu đồ Kruithorf ứng với độ rọi
0

3000


K

có nhiệt độ màu

. Ta chọn đèn huỳnh quang kiểu TFP36 dài 1,2(m), quang thông 6051(lm),
0

nhiệt độ màu 3000

K

P = 36(W)

công suất

.Bố trí trèn đôi ngầm trong trần có hiệu suất

η = 0,58

Tra bảng 2.2 ta biết hệ số phản xạ của trần tường nền là: 0,7:0,5;0,3
Hệ số không gian
a.b
3, 6.3, 6
=
= 0,51
h(a + b) 3,5(3, 6 + 3,6)

kkg =

Từ hệ số không gian và hệ số phản xạ ta tra bảng 2.2 tìm được hệ số sử dụng

kld = 0,5

Lấy hệ số dự trữ

kdt = 1, 25

Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

=

100.12,96.1, 25
= 5586, 20(lm)
0,58.0,5

Số lượng đèn cần thiết là :
N=

φΣ
5586, 2
=
= 0,92
φbong
6051

Số lượng đèn cần lắp là: N= 1

22


Công suất chiếu sáng của phòng học là:
Pch = 36(W)

-

Phụ tải động lực
+ Quạt treo tường
P = 61(W)

Chọn loại quạt trần treo trần có công suất

lưu lượng gió

Q = 213(m3 )

30(m 2 )

Theo

kinh

nghiệm

ta

lấy


gần

đúng



trên

một

quạt

trần.

Mỗi phòng học được trang bị 2 quạt treo trần. Công suất phụ tải của quạt là:
Pq = 61.2 = 122(W)

+ Ổ cắm
P = 100(W)

Phòng được trang bị lắp đặt 4 ổ cắm điện loại ổ cắm hai chấu với
Công suất phụ tải của ổ cắm là:
Pocam = 4.100 = 400(W)

+ Điều hòa
Với diện tích phòng bảo vệ là

S = 66,96(m 2 )

P = 14000( BTU )


ta chọn loại điều hòa có công suất

P = 1160(W)

, tương ứng công suất là

.

Mỗi phòng được trang bị 1 điều hòa.Công suất phụ tải của điều hòa là:
Pdh = 1160(W)

Vậy tổng công suất phòng bảo vệ là :
Pbaove = Pch + Pquat + Pocam + Pdh = 504 + 244 + 800 + 1160 = 2708(W)

Vậy tổng công suất của nhóm 5 là:
Pn hom5 = Pbaove + Pnhaxe = 36 + 2708 = 2744(W)

23


2.2.2.3. Tính toán chiếu sáng chung
- Chiếu sáng hành lang
Khu hành lang trường học bao gồm: 6 dãy hành lang của 2 nhà ba tầng với tổng
S1 = 356(m 2 )

diện tích
.Vậy

tổng


diện

,2 dãy hành lang của nhà 2 tầng với tổng diện tích

tích

chiếu

sáng

cho

hành

lang



S2 = 306(m 2 )

S = 662( m 2 )

.

E yc = 85lux

Theo tiêu chuẩn chọn độ rọi cho hành lang
đèn downlight lắp âm trần công suất


Pden = 18(W)

.Chọn chiếu sáng hành lang là
,quang thông 1620 (lm), hiệu suất

η = 0,58

Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

=

85.662.1, 25
= 252649,1(lm)
0,58.0, 48

Số lượng đèn cần thiết là:
N=

φΣ
252649,1
=
= 155,95
φbong
1620


Số lượng đèn cần lắp là: N=156
Vậy công suất chiếu sáng hành lang là:
Pch = 156.18 = 2808(W)

-

Chiếu sáng cầu thang
S = 8(m 2 )

Khu vực cầu thang bộ có diện tích

24

.Theo tiêu chuẩn độ rọi cho hành


E yc = 50lux

lang là

.Chọn chiếu sáng hành lang là đèn bán cầu công suất

quang thông 2120 (lm), hiệu suất

Pden = 18(W)



η = 0,58


Quang thông tổng là:
φΣ =

E yc .S.k dt

η .kld

=

50.8.1, 25
= 1795,97(lm)
0,58.0, 48

Số lượng đèn cần thiết là:
N=

φΣ
1795,97
=
= 0,85
φbong
2120

Số lượng đèn cần lắp là: N=1
Công suất chiếu sáng cho hàng lang là :
Pch = 1.18 = 18(W)

Vì tổng trường học có 4 cầu thang bộ (2 cầu thang của dãy nhà 3 tầng và 2 cầu
thang của dãy nhà 2 tầng).Vậy tổng công suất của chiếu sáng hàng lang là:
Pch = 6.18 = 108(W)


2.2.2. Xác định công suất tính toán cho trường học
Ta lấy trung bình hệ số công suất của trường học là

cos ϕ = 0,8

, hê số nhu cầu

k = 0,8

. Ta tiến hành tính toán công suất theo phương pháp công suất đặt và hệ số nhu
cầu:
Công thức tính:
Ptt = knc . ∑ in=1 Pdi
Qtt = Ptt .tgϕ

25


×