Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá Thủ đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 87 trang )

Mục lục
Nội dung
Lời nói đâù…………………………………………………….

Trang
5

Phần I: Chất lượng dào tạo nghề và sự cần thiết
phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề………………

8

I- Một số khái niệm cơ bản……………………………..

8

1- Nghề………………………………………………….

8

2- Đào tạo nghề…………………………………………

10

3- Chất lượng đào tạo nghề……………………………..

11

II- Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng đào
tạo nghề…………………………………………………


13

1- Quy mô đào tạo nghề…………………………………

14

2- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề…..

14

3- Đội ngũ giáo viên…………………………………….

15

4- Chương trình và giáo trình phục vụ cho công tác
giảng dạy và học tập……………………………………

16

5- Sự quản lý của các cấp, các ngành đối với các cơ
sở đào tạo và các hoạt động tổ chức đào tạo…………….

17

6- Các yếu tố khác………………………………………

17

III - Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề…….


20

1- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dạy nghề…………..

22

2- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng học nghề …………

24

IV- Kinh nghiệm của một số nước trong đào tạo nghề…

26

1- Đào tạo nghề ở Nhật bản…………………………….

26

2- Đào tạo ở Đài loan………………………………….

27

3- Đào tạo ở một số nước khác…………………………

28

V- Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá………

30



2

Phần II: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo
nghề ở Hà nội………………………………………….

33

I- Những đặc điểm cơ bản của Thủ đô Hà nội có ảnh
hưởng đến công tác đào tạo nghề và chất lượng đào
tạo nghề…………………………………………………

33

1- Đặc điểm kinh tế xã hội…………………………….

33

2- Đặc điểm về dân số và lao động …………………….

35

II- Khái quát kết quả đào tạo nghề trên địa bàn Hà nội
thời gian qua (từ 1996 đến nay………………………….

36

1- Mạng lưới cơ sở dạy nghề……………………………


36

2- Quy mô đào tạo nghề………………………………..

37

3- Cơ cấu đào tạo nghề…………………………………

39

III- Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề ở
Hà nội và nguyên nhân của nó…………………………

42

1- Đánh gía tổng quát về chất lượng đào tạo nghề
trong thời gian qua……………………………………..

42

2- Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo nghề ở Hà nội……………………………

47

a- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề…..

48

b- Đội ngũ giáo viên……………………………………


51

c- Chương trình và giáo trình phục vụ cho công tác
giảng dạy……………………………………………….

55

d- Sự quản lý của các cấp, các ngành đối với cơ sở
đào tạo và các hoạt động tổ chức đào tạo nghề…………

56

e- Nguồn vốn đầu tư cho công tác đào tạo nghề………..

58

Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng
cao chất lượng đào tạo nghề phục vụ CNH- HĐH….
Thủ đô

61


3

I- Những định hướng cơ bản về phát triển kinh tế xã
hội của Hà nội theo hướng công nghiệp hoá và hiện
đại hoá……………………………………………………


61

II - Quan điểm về phát triển đào tạo nghề và đảm bảo
bảo và nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong các cơ
sở dạy nghề ở Hà nội…………………………………..

63

III- Dự báo nhu cầu đào tạo nghê………………………..

65

IV- Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo nghề phục vụ CNH - HĐH Thủ đô………………

67

1- Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo
nghề……………………………………………………..

67

2- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề…………………

69

3- Quy hoạch lại mạng lưới đào tạo nghề ở Hà nội……..

71


4- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học……………………………………………………….

73

5- Tăng cường nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề……..

74

6- Tăng cường quản lý Nhà nước về đào tạo nghề……….

78

VII- Các kiến nghị………………………………………

86

Kết luận…………………………………………………………

88

Danh mục các tài liệu tham khảo………………………..

90

Các phụ lục………………………………………………

91



4

Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với sự phát triển chung của cả nước trong thời kỳ đổi mới, Thủ
đô Hà Nội đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh. Để đẩy nhanh quá
trình xây dựng Thủ đô, bên cạnh những điều kiện khác, việc hình thành một
đội ngũ lao động giỏi, có trình độ tay nghề cao, có thể tiếp thu các thành
tựu khoa học và kỹ thuật của thế giới đang là vấn đề cấp bách hiện nay.
Trong những năm qua, Hà nội đã và đang có những bước chuyển
biến tích cực trong đào tạo nghề, số lượng cơ sở đào tạo nghề ngày càng
tăng, quy mô và chất lượng đào tạo nghề được nâng cao, đáp ứng một phầtn
nhu cầu về công nhân kỹ thuật của Thủ đô. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tích đạt được trong đào tạo, lĩnh vực dạy nghề Hà nội cũng còn nhiều
bất cập, hạn chế. Đó là: quy mô, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô... Đặc biệt trong sự nghiệp Công
nghiệp hoá và hiện đại hoá yêu cầu về đội ngũ lao động kỹ thuật cao với
chất lượng tốt ngày càng cao. Đứng trước yêu cầu đó, đòi hỏi phải có giải
pháp để khắc phục, vì vậy việc nghiên cứu luận văn về: “ Nâng cao chất
lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hóa Thủ
đô” là rất cần thiết.
Vấn đề nghiên cứu là rất cần thiết, song cho đến nay việc nghiên cứu
các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề còn rất hạn hẹp và chưa
có các giải pháp cụ thể, mang tính tổng thể. Vì vậy, cần phải triển khai
nghiên cứu một cách toàn diện các giải pháp để nâng cao chất lượng công
nhân kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá của
Thủ đô trong giai đoạn hiện nay. Do đó tôi lựa chọn “ Nâng cao chất


5


lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện
đại hoá Thủ đô” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề ở các cơ sở đào tạo
nghề của Hà Nội, những yếu tố ảnh hưởng, qua đó để xác định chất lượng
đào tạo nghề hiện nay, tìm ra nguyên nhân gây ra. Từ đó, căn cứ vào định
hướng phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội đến năm 2010 đề xuất các giải
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hoá và hiện đại hoá Thủ đô.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng đào tạo của các cơ sở
dạy nghề ở Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, đề tài
tiến hành đánh giá chất lượng đào tạo ở các cơ sở đào tạo và nguyên nhân
của nó. Do phạm vi rộng đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và đánh giá chất
lượng đào tạo nghề ở các cơ sở dạy nghề của Hà Nội . Hơn nữa, với số
lượng cơ sở dạy nghề trên địa bàn Hà Nội hiện nay rất lớn, các điều kiện
không cho phép tiến hành điều tra tổng thể và toàn bộ các cơ sở dạy nghề
mà chỉ tiến hành điều tra khảo sát một số cơ sở nhất định, sau đó khái quát
chung cho các cơ sở đào tạo nghề của Hà Nội.
4. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 phần::
I-

Phần I: Chất lượng đào tạo nghề và sự cần thiết phải nâng cao
chất lượng đào tạo nghề.

II-


PhầnII: Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề ở Hà Nội


6
III-

Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo nghề phục vụ yêu cầu Công nghiệp hoá - Hiện
đại hoá Thủ đô

Phần I

Chất lượng đào tạo nghề và sự cần thiết phải nâng cao
chất lượng đào tạo nghề
I-

Một số khái niệm cơ bản:

1- Nghề:
Nghề là một hình thức phân công lao động, nó đòi hỏi kiến thức lý
thuyết tổng hợp và kỹ năng thực hành để hoàn thành những công việc nhất
định, như nghề mộc, nghề cơ khí,..... Mỗi nghề lại chia ra các chuyên môn
nhỏ hơn do sự phân công lao động sâu hơn, như nghề cơ khí bao gồm các
chuyên môn tiện, phay, bào,...
Những khái niệm ngành, nghề và chuyên môn luôn luôn gắn bó với
nhau và có thể thay đổi tuỳ thuộc vào sự phát triển của phân công lao động
xã hội. Sản xuất càng phát triển, sự phân công lao động xã hội càng sâu thì
các khái niệm ngành, nghề, chuyên môn càng đựoc mở rộng. Hiện nay, do
sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu nên các nghề càng ngày càng
đa dạng và vì thế đòi hỏi kiến thức và kỹ năng ngày càng cao. Những nghề

đòi hỏi lao động giản đơn ngày càng ít đi và thay vào đó là những nghề đòi
hỏi trình độ cao ngày càng nhiều.
2- Đào tạo nghề:


7
Đào tạo là quá trình truyền đạt và lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng
cần thiết để sau khi đào tạo có thể làm được các công việc trong phạm vi
nghề hoặc chuyên môn được đào tạo. Như vậy, đào tạo gồm 2 quá trình
gắn kết với nhau, không tách rời nhau: quá trình dạy ( truyền đạt ) và quá
trình học ( lĩnh hội ). Cả hai quá trình này đều phải được coi trọng, không
được xem nhẹ quá trình nào vì chúng là một thể thống nhất của quá trình
đào tạo. Đào tạo, về nguyên tắc, bao giờ cũng có hai phần: Phần lý thuyết
liên quan đến kiến thức và phần kỹ năng liên quan đến khả năng thực hiện
công việc trong thực tế, nó thể hiện sự gắn bó giữa lý luận và thực tiễn. Tuy
nhiên, tuỳ theo cấp đào tạo và loại hình đào tạo mà các kiến thức và kỹ
năng đòi hỏi cũng rất khác nhau. Để có được nghề người lao động phải
được đào tạo. Nghề càng phức tạp đòi hỏi thời gian đào tạo càng dài.
3- Chất lượng đào tạo nghề:
a- Chất lượng:
Theo từ điển tiếng Việt phổ thông:" Chất lượng là tổng thể những
tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật ( sự việc ) này phân biệt với sự vật
( sự việc khác )", còn theo Tiêu chuẩn Việt nam TCVN -ISO8402: " Chất
lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể ( đối tượng ) tạo cho thực thể
( đối tượng ) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu
tiềm ẩn". Theo quan điểm triết học, sự vật bao giờ cũng cấu tạo gồm hai
mặt đối lập: mặt lượng và mặt chất. Chất và lượng của sự vật có quan hệ
chặt chẽ với nhau, trong đó chất quyết định sự tồn tại của sự vật và làm cho
sự vật này phân biệt với sự vật kia: Lượng đổi đến một mức nào đó thì chất
sẽ đổi, chất đổi nghĩa là một sự vật mới ra đời. Như vậy, chất phản ánh

trạng thái tồn tại của sự vật
b- Chất lượng đào tạo.
Chất lượng đào tạo nghề là một trong những chỉ tiêu quan trọng để
dánh giá hiệu quả đào tạo nghề, tuy nhiên, việc xác định chúng rất khó
khăn phức tạp.


8
Chất lượng đào tạo nghề phản ánh một trạng thái đào tạo nghề nhất
định và trạng thái đó thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến nó.
Chất lượng đào tạo nghề biểu hiện thông qua chất lượng dạy nghề và chất
lượng học nghề và cuối cùng ở mức độ chấp nhận của thị trường lao động,
của xã hội đối với kết quả đào tạo nghề.
Chất lượng đào tạo có quan hệ chặt chẽ với số lượng ( quy mô ) đào
tạo. Quan hệ này là quan hệ biện chứng giữa số lượng và chất lượng. Để
đảm bảo chất lượng đòi hỏi phải xác định quy mô đào tạo thích hợp. Nếu
quy mô đào tạo lớn hơn khả năng đào tạo cuối cùng nhất định sẽ làm giảm
chất lượng đào tạo trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề là một trong những hướng cơ bản
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chất lượng đào tạo nghề của từng cơ
sở đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề của một địa phương có mối
quan hệ với nhau. Muốn nâng cao chất lượng đào tạo nghề của một địa
phương trước hết phải nâng cao chất lượng từng cơ sở dạy nghề trên địa
bàn. Tuy nhiên, các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề của địa
phương và của từng cơ sở dạy nghề có thể không hoàn toàn giống nhau,
do đó sự thay đổi chất lượng đào tạo nghề ở cơ sở dạy nghề và ở địa
phương cũng không diễn ra giống nhau tại cùng thời điểm.
Đế đánh giá chất lượng đào tạo nghề đòi hỏi phải có một hệ thống các
chỉ tiêu nhất định cũng như xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng.
II- Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề:

Trạng thái đào tạo nghề ( hay chất lượng đào tạo nghề) thay đổi tuỳ
thuộc vào các yếu tố tác động. Vì thế, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề,
trước hết, phải nắm được các yếu tố cơ bản tác động đến chúng. Các yếu tố
có thể tác động riêng rẽ hoặc tổng hợp của nhiều yếu tố cùng một lúc. Sau
đây là các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề.
1- Quy mô đào tạo:


9
Quy mô đào tạo biểu hiện hoặc ở số lượng cơ sở đào tạo nghề ( xét
trong phạm vi địa phương ) hoặc quy mô học sinh ở các cơ sở đào tạo. Vì
giữa số lượng ( quy mô ) và chất lượng có quan hệ với nhau, nên việc tăng
quy mô đến một mức nào đó trong khi các điều kiện đảm bảo khác không
tăng hoặc tăng chậm đều có thể làm giảm chất lượng đào tạo. Trong điều
kiện nhu cầu xã hội tăng đối với một loại hình đào tạo hoặc một nghề đào
tạo nào đó, để đảm bảo chất lượng bên cạnh việc tăng số lượng đào tạo các
loại hình và nghề đào tạo đó cần phải tăng các điều kiện phục vụ đào tạo.
2- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề:
Muốn đào tạo tốt, hay cụ thể hơn, muốn dạy tốt và học tốt, trước hết,
phải có các điều kiện vật chất nhất định. Thông thường, một cơ sở vật chất
được gọi là đầy đủ phải bao gồm diện tích đất đai được sử dụng cho công
tác đào tạo nghề, các phòng học với đầy đủ tiện nghi bàn ghế, các phương
tiện dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập, thư viện, phòng thí nghiệm, xưởng
thực hành với các máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu dạy và học,...
Cơ sở vật chất có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo nghề.
Nếu cơ sở đào tạo nghề có cơ sở vật chất đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho công tác dạy và học, tránh việc học chay và học không gắn với hành.
Hiện nay, cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề ở nước ta, nhìn chung, còn
quá nghèo nàn và lạc hậu. Ở một số cơ sở dạy nghề, do được tài trợ bằng
các nguồn vốn khác nhau, cơ sở vật chất bước đầu đã được tăng lên rõ rệt:

phòng học, xưởng thực hành được xây dựng khang trang với đầy đủ tiện
nghi và máy móc thiết bị hiện đại đã giúp cải thiện đáng kể chất lượng đào
tạo nghề ở các cơ sở đó.
Muốn có cơ sở vật chất tốt đòi hỏi phải có nguồn vốn. Việc huy động
và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn khác nhau có ý nghĩa quan trọng
trong việc tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo.
3- Đội ngũ giáo viên:
Theo tính toán hiện nay, để đảm bảo chất lượng đào tạo, trung bình
cứ khoảng 15 đến 20 học sinh cần có một giáo viên đảm nhận. Cơ cấu


10
giáo viên theo ngành nghề đào tạo cũng phải phù hợp với cơ cấu học sinh
theo ngành nghề đào tạo. Để đảm bảo chất lượng đào tạo các giáo viên phải
được chuẩn hoá về ngành nghề đào tạo cũng như cấp đào tạo. Về mặt trình
độ, giáo viên phải hơn học sinh ít nhất một cấp, phải có khả năng sư phạm.
Bên cạnh đó, phẩm chất ( tư cách, đạo đức, lối sống, lòng yêu nghề, quan
hệ ứng xử,....) của các giáo viên cũng tác động lớn đến học sinh, hình thành
nên những phẩm chất sau này của học sinh.
4- Chương trình và giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy và học
tập:
Chương trình và giáo trình là yếu tố thiết yếu không thể thiếu được
trong quá trình đào tạo nghề. Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề đòi hỏi
chương trình và giáo trình phải không ngừng được cải tiến phù hợp với các
cấp và các đối tượng đào tạo. Đối với đào tạo nghề, chương trình đào tạo
phải tập trung vào phần kỹ thuật và thực hành, tránh nặng về lý thuyết hay
có tính chất nhồi nhét kiến thức. Một trong những yếu tố ảnh hưởng không
tốt đến chất lượng giáo trình hiện nay là chế độ thù lao cho việc viết giáo
trình còn thấp, không đủ khuyến khích đầu tư cho việc viết giáo trình.
5- Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động dạy nghề:

Trong nền kinh tế thị trường, nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ của Nhà
nước các cơ sở đào tạo có thể dễ nghiêng sang hướng thương mại hoá
trong đào tạo mà ít chú ý đến chất lượng và hiệu quả đào tạo. Thực tế
không ít cơ sở dạy nghề được thành lập không vì mục đích đào tạo có chất
lượng mà chỉ mục đích thương mại. Vì thế, để nâng cao chất lượng đào tạo
đòi hỏi Nhà nước phải tăng cường quản lý giám sát các hoạt động đào tạo
nghề để phát hiện những sai lệch trong đào tạo.
6- Các yếu tố khác:
Như trên đã trình bày, ba yếu tố trên muốn phát triển được đòi hỏi
phải có vốn đầu tư. Vì thế, trong chiến lược đào tạo của Nhà nước việc ưu
tiên cho công tác đào tạo nghề trước hết phải được thể hiện bằng ưu tiên
dành vốn ngân sách cho nó. Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước


11
cần huy động các nguồn vốn từ các dự án trong và ngoài nước, sự đóng
góp của các tổ chức và nhân dân.
Những chính sách của Nhà nước như phân luồng, phân cấp, phát triển
công tác hướng nghiệp trong các trường phổ thông, chính sách khuyến
khích học bổng đối với những người học nghề, chính sách tạo việc làm sau
học nghề,v.v... đều có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy phát triển công
tác đào tạo nghề và nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
Như vậy, để đảm bảo đào tạo nghề có chất lượng đòi hỏi phải có
những điều kiện nhất định của các cơ sở đào tạo nghề. Theo điều 4 của
Nghị định 02 của Chính phủ ban hành ngày 9 tháng 1 năm 2001 về quy
định chi tiết thi hành Bộ Luật Lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề có
nêu:" Cơ sở dạy nghề công lập, bán công, dân lập được thành lập khi đủ
các điều kiện sau đây:
a) Có cơ sở dạy lý thuyết, thực hành, thiết bị, phương tiện bảo đảm
dạy nghề đạt trình độ, kỹ năng nghề theo mục tiêu đào tạo đã đăng ký; bảo

đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho người học;
b) Có đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt trình độ chuẩn quy định tại
điểm d khoản 1 Điều 67 Luật Giáo dục và các quy định tại Nghị định này;
c) Có chương trình dạy nghề phù hợp với nguyên tắc xây dựng
chương trình dạy nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
có giáo trình dạy nghề phù hợp với mục tiêu, nội dung đào tạo nghề;
d) Có vốn, tài sản riêng đủ bảo đảm để hoạt động dạy nghề."
III- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề:
Việc đánh giá chất lượng, nói chung, bao giờ cũng khó hơn và phức
tạp hơn so với đánh giá số lượng hay quy mô, nhưng đánh giá chất lượng
là sự cần thiết khách quan, vì mọi sự thay đổi của sự vật bao giờ cũng biểu
hiện ở hai mặt: mặt số lượng và mặt chất lượng.
Để đánh giá chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề người ta
thường căn cứ vào quá trình đào tạo, kết quả đào tạo cũng như mức độ chất
nhận của xã hội đối với kết quả đào tạo. Do đào tạo nghề được biểu hiện ở


12
2 quá trình : dạy nghề và học nghề nên có thể phân chỉ tiêu đánh giá chất
lượng đào tạo nghề thành chỉ tiêu đánh giá chất lượng dạy nghề và chỉ tiêu
đánh giá chất lượng học nghề. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề là
tổng hợp của hai loại chỉ tiêu trên.
1- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dạy nghề:
Như trên đã trình bày, chất lượng dạy nghề phụ thuộc rất lớn vào chất
lượng đội ngũ giáo viên cũng như chương trình, chất lượng giáo trình giảng
dạy. Nếu đội ngũ giáo viên có trình độ lành nghề cao, được đào tạo cơ bản
đúng chuyên ngành, có kinh nghiệm thực tiễn và giảng dạy thì sẽ có điều
kiện để viết giáo trình có chất lượng hơn, học viên dễ tiếp thu bài giảng
hơn và kiến thức của học viên sẽ được nâng cao hơn và do đó chất lượng
đào tạo nghề sẽ được cải thiện.

Có thể qua một số chỉ tiêu sau để đánh giá chất lượng dạy nghề:
a- Tỷ lệ giáo viên có trình độ từ cao đẳng, đại học ( hoặc giảng viên
chính ) trở lên trong tổng số giáo viên.
b- Tỷ lệ giáo viên giảng dạy đúng chuyên ngành được đào tạo so với
tổng số giáo viên. Trong giảng dạy, nếu giáo viên được đào tạo ngành nghề
nào thì giảng dạy ngành nghề ấy, chuyên môn ấy sẽ tốt hơn những giáo viên
giảng dạy trái chuyên môn được đào tạo.
c- Tỷ lệ giáo viên có thâm niên cao ( 10 năm trở lên ) so với tổng số
giáo viên. Trong sư phạm thâm niên giảng dạy có ý nghĩa to lớn. Những
người giảng dạy lâu năm bao giờ cũng có kinh nghiệm hơn, thường tạo ra
uy tín và sự tin tưởng của học viên hơn, giúp nâng cao chất lượng dạy học
hơn.
d- Số đầu giáo trình được tập thể giáo viên biên soạn thực tế so với số
đầu giáo trình phải biên soạn theo yêu cầu, mức độ đánh giá và công nhận
của giáo viên và học viên về chất lượng của hệ thống giáo trình giảng dạy.
Để giảng dạy tốt phải có một hệ thống giáo trình có chấtl lượng do chính


13
các giáo viên giảng dạy của cơ sở đào tạo đó biên soạn. Chất lượng của
giáo trình biểu hiện ở mức độ phù hợp của hệ thống giáo trình với kiến
thức đòi hỏi thực tế của các tổ chức sử dụng lao động sau đào tạo nghề.
e- Tỷ lệ học viên trên một giáo viên. Để đảm bảo chất lượng mỗi giáo
viên chỉ đảm nhận một số học viên nhất định.
f- Mức độ tín nhiệm của xã hội về chất lượng đào tạo nghề của cơ sở
dạy nghề ( thông qua mức độ tăng số người mà các cơ quan tổ chức gửi đến
đào tạo tại cơ sở và tỷ lệ chấp nhận việc làm đối với học viên học nghề tại
cơ sở,... )...
Trong các chỉ tiêu nêu trên có những chỉ tiêu có thể định lượng được,
nhưng cũng có những chỉ tiêu chỉ mang tính định tính là chủ yếu.

2- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng học nghề :
Mặc dù chất lượng học nghề có mối quan hệ nhất định với chất lượng
dạy nghề ( đây là mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học ) nhưng chất
lượng học nghề phụ thuộc rất lớn vào đối tượng học nghề cũng như những
điều kiện liên quan đến học nghề.
Những chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng học nghề có thể bao gồm:
a- Trình độ văn hoá của những người được tuyển chọn vào học nghề.
Trình độ của những người được tuyển chọn vào học nghề ( tốt nghiệp phổ
thông cơ sở hoặc phổ thông trung học càng cao trong tổng số người vào
học nghề thì càng có điều kiện cải thiện chất lượng học nghề.
b- Tỷ lệ học viên đạt khá, giỏi trong tổng số học viên qua các khoá.
Tỷ lệ khá giỏi trong học tập là một chỉ tiêu rất quan trọng, phản ánh kết quả
học tập của những người học nghề. Tuy nhiên, để tỷ lệ đó phản ánh đúng
chất lượng học nghề đòi hỏi việc cho điểm phải chính xác, khách quan,
phản ánh đúng học lực của người học.
c- Mức đầu tư cơ sở vật chất cho một học viên học nghề: Như đã nêu
ở trên, mức đầu tư tính cho một học viên học nghề rất quan trọng. Trong
đầu tư, quan trọng nhất là đầu tư để có được những phương tiện học tập,
thực hành trong quá trình học tập, trước hết là các máy móc thiết bị hiện đại


14
trong các xưởng thực hành tương thích với máy móc thiết bị mà những học
viên sẽ sử dụng trong tương lai sau khi tốt nghiệp.
IV- Kinh nghiện của một số nước trong đào tạo nghề:
1- Đào tạo nghề ở Nhật bản
+ Đào tạo giáo viên dạy nghề:
Trong đào tạo Nhật bản coi trọng trước hết là đào tạo giáo viên dạy
nghề. Tuỳ theo trình độ của người học để quy định thời gian đào tạo. Đối
với những người mới tốt nghiệp phổ thông trung học đòi hỏi phải học khoá

đào tạo dài hạn ( 4 năm ), đối với những giáo viên dạy nghề hoặc những
người muốn học bổ sung để lấy bằng giáo viên dạy nghề đòi hỏi phải học
khoá chuyên sâu với thời gian từ 6 tháng đến một năm. Như vậy, việc đào
tạo giáo viên dạy nghề ở Nhật bản được quan tâm, mở rộng linh hoạt các
hình thức đào tạo cho giáo viên để họ có điều kiện nâng cao trình độ của
mình, đặc biệt quy định rõ những người tốt nghiệp phổ thông trung học
muốn trở thành giáo viên dạy nghề đòi hỏi phải qua đào tạo dài hạn 4 năm.
+ Đào tạo nghề:
Đào tạo nghề ở Nhật bản được chia làm 3 loại hình: đào tạo thông
thường, đào tạo chuyên sâu và đào tạo công nghệ cao cho các khoá ngắn
hạn và khoá dài hạn. Đối với đào tạo thông thường khoá dài hạn được dành
cho những người tốt nghiệp phổ thông cơ sở hoặc phổ thông trung học,
trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản để trở thành công nhân, trong
đó đào tạo một năm ( tương ứng với 1400 giờ học ) dành cho đối tượng tốt
nghiệp phổ thông trung học và 2 năm cho đối tượng tốt nghiệp phổ thông
cơ sở, còn khoá ngắn hạn dành cho công nhân các công ty, người thất
nghiệp, người muốn thay đổi nghề hoặc muốn nâng cao tay nghề, thời gian
học tối thiểu từ 12 giờ đến 6 tháng. Đối với đào tạo chuyên sâu, khoá dài
hạn dành cho những người tốt nghiệp phổ thông trung học muốn trở thành
công nhân có kiến thức và kỹ năng cao về nghề của mình trong tương lai,
thời gian đào tạo là 2 năm, còn khoá ngắn hạn dành cho công nhân đang


15
làm việc muốn nâng cao kiến thức kỹ năng nghề của mình với thời lượng từ
12 giờ đến 6 tháng. Để đào tạo cao hơn có loại hình đào tạo công nghệ cao,
trong đó khoá dài hạn ( 2 năm ) dành cho người hoàn thành khoá đào tạo
chuyên sâu dài hạn để phát triển nguồn nhân lực trình độ cao và khoá ngắn
hạn ( một năm trở xuống ) - khoá học quản lý dành cho công nhân.
2- Đào tạo ở Đài Loan:

Đào tạo ở Đài Loan được chia làm 2 loại: đào tạo hàn lâm (có tính
chất nghiên cứu lý luận ) và đào tạo nghề ( mang nhiều tính ứng dụng, thực
hành ). Theo đó sau khi tốt nghiệp phổ thông cơ sở hoặc tiếp tục vào phổ
thông trung học học 3 năm để tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc chuyển
vào trung học nghề và tốt nghiệp sau 3 năm. Để học cao đẳng hoặc là sau
khi tốt nghiệp trung học nghề học thêm 2 năm hoặc sau khi tốt nghiệp phổ
thông học thêm 5 năm, hoặc tốt nghiệp phổ thông trung học, học thêm 3
năm. Từ cao đẳng muốn lên đại học đòi hỏi phải học thêm 2 năm hoặc
trung học nghề học thêm 4 năm. Như vậy, việc học tập đều mở rộng cho các
đối tượng tuỳ theo điều kiện và khả năng của người học.
V- Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề xuất phát từ
những lý do sau:
- Xuất phát từ vai trò của đào tạo nghề đối với việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá
cả nước nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng
- Xuất phát từ thực tế chất lượng đào tạo nghề hiện nay
- Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đối với chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng đào tạo nghề.
Trong điều kiện nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại
hoá, đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội, vai trò của công nhân kỹ thuật, nhất là của
công nhân kỹ thuật bậc cao ngày càng được đề cao. Vai trò của công nhân


16
kỹ thuật trước hết xuất phát từ vai trò của con người trong sản xuất nói
chung. Hơn nữa, công nhân kỹ thuật là người trực tiếp sản xuất, điều hành
máy móc thiết bị. Số lượng và chất lượng sản phẩm, hình thức và mẫu mã
của nó phụ thuộc trước hết vào những công nhân đó. Sản xuất ngày càng

phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại, để điều hành được nền sản
xuất hiện đại đó đòi hỏi công nhân phải có sức khoẻ, có trình độ tay nghề
cao. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường do sự đòi hỏi khắc nghiệt của nó
các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có đội ngũ công
nhân thích ứng và linh hoạt với thị trường, sản xuất được những mẫu mã
hàng hoá theo yêu cầu của thị trường. Chất lượng đào tạo nghề là một
trong những yếu tố quyết định đến chất lượng của người công nhân được
đào tạo, giúp cho họ có được những kiến thức và kỹ năng đáp ứng được đòi
hỏi của thực tế, đòi hỏi của thị trường. Thực tế đào tạo hiện nay còn có
nhiều bất cập. Tại hội thảo về đào tạo nghề do Ban khoa giáo Trung ương
phối hợp với Bộ Lao động TBXH tổ chức ngày14 tháng 9 năm 1998 trong
bài phát biểu của mình PGS. TS Đỗ Minh Cương, nguyên Tổng cục
trưởng Tổng cục dạy nghề nêu nhận xét:" Chất lượng đào tạo nghề còn
nhiều hạn chế. Do bất cập về nguồn lực, dẫn đến hậu qủa là cơ sở vật chất
thiết bị cho đào tạo, nội dung chương trình chậm được bổ sung, đổi mới,
không theo kịp tiến độ công nghiệp của sản xuất; hệ thống đồ dùng,
phương tiện kỹ thuật dạy học thiếu thốn, lạc hậu. Chưa có những trung tâm
đào tạo nghề chất lượng cao ngang tầm với các nước trong khu vực".
Hiện nay, nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ công
nghiệp hoá và hiện đại hoá. Thủ đô Hà Nội với vai trò của mình đòi hỏi
phải được xây dựng và phát triển mạnh hơn, công nghiệp hoá và hiện đại
hoá với tốc độ nhanh hơn. Như chúng ta đã biết, máy móc thiết bị hiện đại
chúng ta có thể nhập khẩu để phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại
hoá, và trên thực tế chúng ta đã làm. Nhưng con người thì không thể nhập
khẩu được. Vì thế, việc đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo nghề là một


17
đòi hỏi khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại
hoá .


Phần II
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở
HÀ NỘI
I- Những đặc điểm cơ bản của Thủ đô Hà Nội có ảnh hưởng đến
công tác đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề.
1- Đặc điểm kinh tế xã hội:
Trong hơn 10 năm gần đây, cùng vói sự phát tiển kinh tế xã hội
chung của cả nước trong thời kỳ đổi mới Hà Nội đã có những bước phát
triển nhanh chóng về mọi mặt, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế và xã hội. Hà


18
ni l mt trong nhng a phng cú tc tng trng kinh t cao: trong
thi k 1991- 1995 tc tng GDP bỡnh quõn hng nm t 12,52% v
thi k 1996-2000 t 10,18%, bỡnh quõn tng hng nm thi k 19912000 l 11,2%, thu nhp bỡnh quõn u ngi tng t 470 USD nm 1991
lờn 990 USD nm 2000, gp 2,1 ln mc trung bỡnh chung ca c nc. C
cu kinh t ang chuyn dch theo hng tin b: t trng nụng, lõm, ng
nghip ngy cng gim v t trng cụng nghip, dch v ngy cng tng,
c th hin qua bng sau:
Biu 1: C cu kinh t ca H Ni qua cỏc nm
n v tớnh: % so vi tng GDP
Tên ngành
2000

1995

8,1

5,4


1996

1999

2001

NN, LN, TS
3,5

1991

5,0

3,9

2,7

Xây dựng CB
10,0

3,6

8,9

9,3

11,0

22,3


24,1

25,8

26,5

37,3

Công nghiệp
28,4
Dịch vụ
58,1

66,0

61,6

59,9

58,6

100,0

100,0

100,0

100,0


60,0

Tổng cộng
100,0

100,0

Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá Thủ
đô, Hà Nội đang tiếp tục đợc mở rộng và hình thành các
tụ điểm đô thị mới với các khu công nghiệp, khu chế xuất
hiện đại, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài vào
Hà Nội, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động Thủ đô,
đồng thời cũng tạo ra nhu cầu đào tạo nghề phục vụ cho


19
các khu vực đó, đặc biệt là những công nhân có trình
độ lành nghề cao, đáp ứng đợc đòi hỏi của thị trờng. Việc
tăng nhanh khu vực dịch vụ, nhất là các ngành nghề dịch
vụ sửa chữa, cắt tóc, may mặc,...đã tạo ra nhu cầu lớn lao
động có trình độ nhất định trong khu vực đó và việc
đào tạo nghề phải kịp thời đáp ứng nhu cầu đang tăng
mạnh này. Bên cạnh các khu công nghiệp hiện đại, với lịch
sử ngàn năm văn hiến Hà Nội còn

có nhiều làng nghề

truyền thống có giá trị kinh tế cao, thu hút nhiều lao động
phổ thông nh: mây tre, đan lát, gốm sứ, thêu ren, khảm
trai; chế biến đồ ăn nh: cốm làng Vòng, bán cuốn Thanh

trì, bánh dầy Quán Gánh. Nh vậy, việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, một mặt, đòi hỏi phải đào
tạo đa dạng các loại hình lao động phù hợp với nhiều ngành
nghề, có trình độ lành nghề khác nhau, mặt khác phải
tập trung u tiên đào tạo đội ngũ lao động có trình độ
cao, am hiểu công nghệ và kỹ thuật hiện đại.
Cùng với sự tăng trởng kinh tế, các vấn đề xã hội cũng
ngày đợc quan tâm và cải thiện rõ rệt. Các dịch vụ văn
hoá, văn nghệ, giáo dục, các hoạt động vui chơi giải trí đã
có những chuyển biến tích cực, các cơ sở hạ tầng: Nhà ở,
đờng sá, cung cấp nớc, điện, hệ thống liên lạc, tròng học,
bệnh viện ngày càng đợc chú ý cải tạo nâng cấp và đổi
mới. Công tác quản lý đô thị đang đi dần vào nề nếp. Tất
cả những tiến bộ, đổi mới đó đã làm thay đổi đáng kể
bộ mặt Thủ đô trong những năm qua. Tuy nhiên, so với yêu
cầu vẫn còn nhiều mặt bất cập, cần phải đựoc quan tâm
giải quyết trong thời gian tới, trong đó đặc biệt lu ý tình
trạng chậm thay đổi của một số vấn đề xã hội: việc làm
tạo ra còn ít, thất nghiệp còn nhiều, đặc biệt trong thanh


20
niên, các tệ nạn xã hội vẫn còn nhức nhối, các cơ sở hạ tầng
chậm đợc cải tạo và nâng cấp
2- Đặc điểm về dân số và lao động:
Hà Nội với diện tích 927,39 km, bằng 0,28% diện
tích cả nớc, trong đó nội thành 82,78 km và ngoại thành
884,61km, gấp hơn 10 lần nội thành. Quy mô dân số Hà
Nội rất lớn, hiện nay là 2734700 ngời, bằng 3,14% dân số
cả nớc và đứng thứ 3 sau Thành phố Hồ Chí Minh và Thanh

Hoá. Mật độ dân số của Hà Nội rất cao: 2993 ngời / km,
trong đó nội thành là 17489 ngời/ km, gấp gần 11 lần
ngoại thành. Dân số phân bố không đều, tập trung chủ
yếu ở các quận nội thành. Bên cạnh đó, tốc độ tăng dân số
nhanh, nhất là đối với vùng nội thành do di dân tự do từ các
tỉnh vào nội thị ngày càng nhiều. Theo niên giám thống kê
Hà Nội năm 2000, trong năm 2000 tỷ lệ tăng dân số Hà Nội
là 1,72%, trong đó tăng tự nhiên là 1,08% còn tăng cơ học
là 0,64%. Số học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp ở các trờng chuyên nghiệp

không trở về các tỉnh, ở lại thủ đô

ngày càng đông. Đây là những vấn đề trở ngại gây khó
khăn cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và công tác
đào tạo nghề của Hà Nội nói riêng.
Do dân số lớn nên quy mô nguồn lao động của Hà
Nội cũng lớn. Năm 2000, lực lợng lao động toàn thành phố là
1353518 ngời, chiếm 49,49% dân số. Lực lợng lao động thủ
đô không chỉ có quy mô lớn mà có cơ cấu trẻ do dân số
trẻ, số ngời trong độ tuổi 16 -34 chiếm tỷ lệ cao ( trên 55%
) trong lực lợng lao động. Cơ cấu lao động trẻ, tuy có những
u điểm nhất định nhng cũng gây nên những áp lực cho
công tác giáo dục, đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói


21
riêng. Xét về trình độ học vấn của lực lợng lao động thủ
đô, mặc dù cao hơn mức trung bình của cả nớc, nhng tỷ
lệ tốt nghiệp tiểu học trở xuống vẫn không nhỏ ( năm 2000
tỷ lệ đó xấp xỉ 20% ) và tỷ lệ lao động không có chuyên

môn kỹ thuật vẫn còn cao, chiếm trên 50%. Tất cả những
vấn đề đó đang đặt ra cho công tác đào tạo nghề phải
tập trung giải quyết trong những năm tới nhằm góp phần
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hoá Thủ
đô.
II - Khỏi quỏt kt qu o to ngh trờn a bn H ni

trong thi gian qua (t 1996 n nay ):
1- Mng li c s dy ngh:
Trong nhng nm qua cỏc c s dy ngh tng nhanh v s lng,
trong ú ch yu l tng cỏc trung tõm v cỏc c s dy ngh ngn hn v
ngoi cụng lp, biu hin s liu sau:
Nm 1996 cú 55 c s dy ngh, nm 1997 cú 61 c s dy ngh,
nm 1998 cú 68 c s dy ngh, nm 1999 cú 89 c s dy ngh, nm 2000
cú 117 c s dy ngh
Nh vy, trong vũng 5 nm, s c s dy ngh ó tng hn gp ụi
( t 55 lờn 117 c s dy ngh ). Nm 2002 ( tớnh n thi im thỏng 12 ),
s c s dy ngh trờn a bn H Ni l 155 ( ph lc 1) , trong ú cú 89
c s a phng v 62 c s trung ng, c chia ra nh sau:
- 38 trng quc lp ( trung hc chuyờn nghip v dy ngh v cao
ng cú o to ngh ), trong ú cú 11 trng a phng
- 09 trng dõn lp, t thc
- 10 trung tõm dy ngh qun huyn
- 13 trung tõm dch v vic lm cú dy ngh
- 48 c s dy ngh thuc c quan, doanh nghip, Hi, on th


22
- 37 cơ sở dạy nghề tư nhân
Nếu so với năm 2000 ( có 117 cơ sở dạy nghề) số cơ sở dạy nghề

trên địa bàn Hà Nội năm 2002 tăng thêm 38. Số liệu trên cho thấy màng
lưới cơ sở dạy nghề liên tục được mở rộng, tăng nhanh, nhưng chủ yếu tăng
số lượng các trường công lập và các cơ sở dạy nghề tư nhân. Có thể thấy
qua biểu sau:
Năm 1999
Số trường quốc lập
Số cơ sở dạy nghề tư nhân

2000

2002

26

33

38

8

19

37

Việc tăng nhanh các cơ sở dạy nghề, một mặt, cho thấy nhu cầu xã
hội đối với học nghề trong những năm gần đây tăng mạnh, mặt khác, đòi
hỏi sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đào tạo nghề phải được
đặt ra một cách chặt chẽ và nghiêm túc hơn. Đặc biệt trong cơ chế thị
trường với sự tham gia của các thành phần kinh tế khác nhau, các cơ sở dạy
nghề rất đa dạng về thành phần: Công lập, tư thục, tư nhân, trung ương, địa

phương, các đoàn thể,...., nó thể hiện tinh thần xã hội hoá trong đào tạo đã
được nêu ra trong các Nghị quyết của Đảng cũng như sự bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế trong đào tạo. Tuy nhiên, nó cũng làm cho việc quản lý
công tác đào tạo và chất lượng đào tạo trở nên phức tạp hơn, khó khăn hơn.
Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Hà Nội, theo chúng tôi, đã đến lúc
phải xem xét lại quy mô và chất lượng các cơ sở dạy nghề trên địa bàn . Vì
nếu tính bình quân năm đào tạo cao nhất ở Hà Nội gần 55.000 người, bình
quân một cơ sở đào tạo nghề ở Hà Nội đào tạo 114 học sinh, bình quân 1
trường chỉ đào tạo 500 học sinh ( đã quy đổi)- một mức quá thấp ở một cơ
sở đào tạo nghề. Việc tăng nhanh cơ sở đào tạo không chỉ gây khó khăn
cho công tác quản lý đào tạo của Hà Nội mà còn làm cho việc đầu tư không
tập trung, manh mún và không hiệu quả. Vì thế, việc quy hoạch lại mạng
lưới đào tạo trên địa bàn Hà Nội phải được đặt ra như một tất yếu trong
quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá Thủ đô.


23

2 - Quy mô đào tạo nghề:
Quy mô đào tạo từ năm 1996 đến nay liên tục tăng. Có thể thấy qua
số liệu sau:
Biểu 1:

Số người được đào tạo qua các năm
Đơn vị tính: người
N¨m

2001

1996


1997

1998

1999

2000

2002

Tæng sè ®µo t¹o

41598

40193 44531

47460

51200

52000 54976
Tû lÖ so víi n¨m
101,5

-

96,62

110,79


106,58 107,88

105,72

tríc( % )
Nguồn: - Báo cáo tổng hợp số người được đào tạo nghề qua một số năm của Sở
Lao động TBXH Hà Nội, đề án đào tạo nghề 2001 - 2005 và Kế hoạch đào tạo nghề
thành phố Hà Nội năm 2001 - 2005 của Sở Lao động TBXH Hà Nội.

Việc tăng quy mô đào tạo trong những năm qua phản ánh nhu cầu
tăng công nhân kỹ thuật của các doanh nghiệp trong quá trình phát triển và
việc tăng đó là cần thiết và tiến bộ. Nhưng mặt khác, việc tăng quy mô đào
tạo có thể do sự buông lỏng quản lý của Nhà nước đối với công tác đào tạo
nghề một số cơ sở đào tạo nghề đã lợi dụng bung ra để " kinh doanh " đào
tạo nghề. Đây là mặt trái cần được chấn chỉnh nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo. Việc thuê địa điểm, thuê giáo viên,... mang tính chất kinh doanh
của một số cơ sở dạy nghề hiện nay trên địa bàn Hà Nội cần phải được dẹp
bỏ.
Mặc dù quy mô đào tạo hàng năm có tăng, nhưng mức độ tăng còn
thấp,đặc biệt khi so sánh đào tạo giữa các địa phương ( thành phố Hồ Chí
Minh ) và so sánh với các trình độ đào tạo khác:


24
+ So sỏnh vi thnh ph H Chớ Minh v c nc:
Theo s liu thng kờ Lao ng Thng binh v Xó hi Vit
Nam 1996 - 2000 ( Trung tõm Thụng tin - Thng kờ Lao ng, B Lao
ng TBXH ) ta cú bng sau:
Biu 2: S hc sinh tt nghip hc ngh hng nm 1996 - 2000:

Đơn
vị tính: Ngời
Tỉnh/ Thành phố

1996-1997 1997-1998

1998-

1999 Ước 99-2000
Toàn quốc
51176

51765

50911

62914

Đồng bằng Sông Hồng

15728

12763

13490

16318
Hà Nội
4284


6445

4005

4580

TP. Hồ Chí Minh

9193

12281

14270

18281
H/Nội so toàn quốc (%)
8,37

12,45

7,87

7,28

H/Nội so TP. HCM (%)

70,12

32,61


30,02

25,05
Số liệu trên cho thấy, mặc dù so với các tỉnh khác ở
Đồng bằng Sông Hồng, Hà Nội

là nơi có số học sinh tốt

nghiệp học nghề cao nhất, nhng so với thành phố Hồ Chí
Minh quy mô đào tạo nghề của Hà Nội còn hạn chế, bằng
một phần ba, một phần t của thành phố Hồ Chí Minh và tỷ
lệ so sánh đào tạo nghè của Hà Nội liên tục giảm so với
thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996-1997 còn chiếm 70,12%


25
nhng đến năm 1999 - 2000 chỉ còn 25,05%. Số liệu đó
chứng tỏ rằng công tác đào tạo ở thành phố Hà Nội cha đợc
đầu t, quan tâm bằng thành phố Hồ Chí Minh trong thời
gian qua.
+ So sánh giữa các trình độ đào tạo:
Nếu so sánh đào tạo nghề với với đào tạo trung học
và đại học cũng cho thấy những bất hợp lý. Chẳng hạn, năm
1998 theo số liệu điều tra của Sở Lao động TBXH Hà Nội,
số lao động qua đào tạo có bằng là 461324 ngời, trong đó:
+ Công nhân kỹ thuật: 155599 ngời. chiếm 33,73%
+ Trung học chuyên nghiệp: 100709 ngời, chiếm
21,83%
+ Đại học, Cao đẳng: 196541 ngời, chiếm 42,6%
+ Trên đại học: 8475 ngời, chiếm 1,84%

Căn cứ vào số liệu trên, cứ một đại học trở lên thì có
0,49 trung học và 0,76 công nhân kỹ thuật đợc đào tạo,
hay cơ cấu đào tạo theo trình độ là 1: 0,49 : 0,76. Một cơ
cấu nh thế là hoàn toàn bất hợp lý trong đào tạo, dẫn đến
tình trạng, nh ngời ta thờng nói, " thầy nhiều hơn thợ", nói
đúng hơn về mặt chất lợng là " thầy cha ra thầy, thợ cha
thành thợ ". Vì thế, việc tăng quy mô đào tạo nghề trong
những năm tới là một sự cần thiết. Tuy nhiên, việc tăng quy
mô phải gắn liền với tăng các điều kiện phục vụ cho đào
tạo thì mới không ảnh hởng đến chất lợng đào tạo.
3- Cơ cấu đào tạo nghề:
a- Cơ cấu đào tạo theo ngắn hạn và đào tạo dài hạn:


×