Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Khoá luận tốt nghiệp thế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nguyễn nhật ánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.03 KB, 50 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
--------------

CHU THỊ THÚY

THẾ GIỚI LOÀI VẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI
CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
ThS. ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo – Thạc sĩ Đỗ Thị Huyền Trang.
Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận: “Thế giới loài vật trong truyện viết
cho thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh” là kết quả làm việc của riêng cá nhân
tôi. Đề tài nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kì công trình nghiên
cứu nào khác.
Nếu sai, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Chu Thị Thúy



LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo – Thạc sĩ Đỗ Thị Huyền Trang, người
đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện khóa luận này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Giáo
dục Tiểu học đặc biệt là các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Và cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự quan tâm và ủng hộ từ gia
đình, bạn bè. Đó chính là nguồn động viên tinh thần to lớn giúp tôi có thể
hoàn thành khóa luận này một cách tốt nhất.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Chu Thị Thúy


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 6
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6
4.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 6
4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 6
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 6
6. Cấu trúc khóa luận ..................................................................................... 6
1:


U

V T

V T TR

TRU ỆN VIẾT

CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NH T ÁNH ............................................ 7
1.1. Khái niệm nhân vật ................................................................................. 7
1.2. Các kiểu nhân vật loài vật ....................................................................... 9
1.2.1. Nhân vật là những loài vật trong nhà................................................ 9
1.2.1.1. Hình ảnh những chú chó ............................................................. 9
1.2.1.2. Hình ảnh những chú mèo .......................................................... 12
1.2.1.3. Hình ảnh của các loài vật khác ................................................. 15
1.2.2. hân vật là loài vật hoang dã ......................................................... 18
1.2.3. hân vật là loài vật tưởng tượng .................................................... 21
2: NGHỆ THU T XÂY DỰNG NHÂN V T LOÀI V T
TR

TRU Ệ V ẾT

T

ẾU



U Ễ


T

24

2.1. ách đặt tên nhân vật loài vật ............................................................... 24
2.2. Nghệ thuật miêu tả nhân vật loài vật .................................................... 28
2.2.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình ........................................................ 28


2.2.2. Nghệ thuật miêu tả hành động ........................................................ 31
2.2.3. Nghệ thuật miêu tả nội tâm, tâm lí ................................................. 35
2.3. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ. .............................................................. 38
KẾT LU N ..................................................................................................... 43
T

ỆU T

............................................................................... 45


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Văn học thiếu nhi có vai tr quan trọng việc giáo dục toàn diện nhân
cách cho trẻ về cả đạo đức, trí tuệ, tình cảm và thẩm mĩ. Từ lâu, các tác phẩm
văn học đã trở thành một món ăn tinh thần hông thể thiếu đối với các bạn
đọc nhỏ tu i. ó hông chỉ góp phần làm giàu có tâm hồn, nâng cao hả năng
cảm thụ cái đ p mà c n giúp trẻ phát triển trí tuệ, mở rộng vốn từ của bản
thân. Vì vậy, việc đem các tác phẩm văn học tới gần hơn với trẻ là một việc
làm quan trọng và cần thiết.

Những năm gần đây, độc giả yêu văn học dần quen thuộc với cái tên
Nguyễn Nhật Ánh. Một nhà văn đã dành hết tâm huyết của mình để viết
truyện dành cho thiếu nhi và được đón nhận nồng nhiệt. Nguyễn Nhật Ánh
được các bạn nhỏ yêu mến bởi lối kể chuyện nh nhàng, vui vẻ và ẩn chứa
đằng sau là những bài học sâu sắc. Ông thuộc số người có bút lực dồi dào và
ma lực nhất ở Việt Nam những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI. Chúng ta
đã rất quen thuộc với các truyện của ông dành cho lứa tu i mới lớn như: Hạ
đỏ, Hoa hồng xứ khác, Cô gái đến từ hôm qua, Bồ câu không đưa thư... Ngoài
ra, ông còn viết truyện cho lứa tu i mầm non và tiểu học với sự ra đời của
hàng loạt truyện dài như: Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (2008), Ngồi khóc trên
cây (2013), Bảy bước tới mùa hè (2015)... Gần đây, ông c n thử sức với rất
nhiều đề tài hác trong đó có truyện về loài vật.
Các tác phẩm viết về nhân vật loài vật của Nguyễn Nhật Ánh xuất hiện
khá muộn trong con đường sáng tác của ông. Chúng sớm trở thành món quà
quý giá, nuôi dưỡng tâm hồn của bao thế hệ trẻ em. Một số tác phẩm tiêu biểu
trong số đó là: Tôi là Bêtô (2007),Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (2013),
Chúc một ngày tốt lành (2014), Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (2016)...
Chúng đem tới sự mới mẻ, một luồng sinh khí mới trong văn

1

guyễn Nhật


Ánh khiến truyện của ông trở nên gần gũi hơn với độc giả nhất là các bạn
nhỏ. Chính Nguyễn Nhật

nh cũng đã từng bộc bạch: “Truyện về loài vật là

một phần quan trọng trong một nền văn học. Tôi đã viết truyện thiếu nhi, tuổi

mới lớn nhiều rồi nên giờ chuyển sang viết về đề tài này. Đề tài loài vật rất
mới mẻ với tôi nên khi sách được tiêu thụ nhiều tôi vui gấp bội lần so với các
cuốn sách viết về đề tài quen thuộc” [9]. Từ đây, chúng ta có thể thấy những
tác phẩm loài vật tuy mới xuất hiện nhưng đã bước đầu có vị trí vững chắc
trong những sáng tác của Nguyễn Nhật nh cũng như trong l ng đọc giả.
Hiện nay, Nguyễn Nhật Ánh n i lên như là một “hiện tượng”của nền văn
học nước nhà. Một nhà văn luôn có một vị trí vững chắc trong l ng người đọc
của nhiều thế hệ. Tuy vậy, các công trình ngiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu về
các tác phẩm của ông có số lượng còn khá khiêm tốn. Bản thân là một giáo
viên tiểu học tương lai, xuất phát từ mục đích giảng dạy, nâng cao năng lực
văn học cho mình và lòng mến mộ tài năng của nhà văn

guyễn Nhật Ánh,

tôi lựa chọn “Thế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn
Nhật nh” làm đề tài nghiên cứu khóa luận. Tôi hy vọng thông qua khóa luận
của mình sẽ đem lại một cái nhìn mới mẻ và sinh động hơn về thế giới loài
vật đồng thời làm n i bật lên những giá trị nhân văn sâu sắc trong các tác
phẩm của Nguyễn Nhật Ánh.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn sớm thành công khi viết mảng truyện
dành cho thiếu nhi. Chính sự cần mẫn, bền bỉ và lòng yêu trẻ hết mực đã góp
phần giúp ông viết nên những truyện hay được bạn đọc đón nhận. Sau đây,
tác giả hóa luận xin trích dẫn một số nhận x t, đánh giá chung về tác giả
guyễn hật nh:
- Tác giả Lê Huy Bắc trong “ guyễn Nhật Ánh và truyện thiếu nhi” đã
nhấn mạnh rằng “Phải thừa nhận, ở một thời điểm thực tại, viết truyện cho

2



(thiếu nhi) ở Việt Nam, chẳng ai sánh bằng Nguyễn Nhật nh”. Và ở nhà văn
Nguyễn Nhật

nh “hội đủ nhiều tố chất như trí tuệ, cảm xúc hồn nhiên, sự

trải nghiệm cá nhân, trí tưởng tượng phong phú, phi thường và đặc biệt phải
rất nhân ái thì mới có thể chinh phục người đọc” [7;tr.40].
- Tác giả Văn iá trong bài “ guyễn Nhật Ánh – hiệp sĩ của tu i thơ” đã
nhận x t nhà văn

guyễn Nhật Ánh là “nhà văn miêu tả thế giới trẻ thơ như

chính trẻ thơ chứ không phải ai hác” [7;tr.50]. Để thành công trong việc
chinh phục bạn đọc thì nhà văn của chúng ta đã “chủ động lựa chọn một lối
viết dung dị, chân thực nhất”, “một người kể chuyện tin cậy từ đầu đến cuối”
[7;tr.57].
- Trong những trang viết với nhan đề: “ guyễn

hật

nh –

gười giữ

lửa cho Văn học Thiếu nhi”, tác giả ã Thị ắc ý nhận x t: “Trong tác phẩm
của anh hông nhấn mạnh đến những bi ịch hay cuộc quyết đấu Thiện –

c


mà đưa tiếng cười trong trẻo, d dỏm, hồn nhiên vào m i trang sách, gi p các
em yên tâm vui sống bởi “cành đắng hông nhất thiết phải ra trái đắng”.



văn “luôn muốn truyền cho các em l ng tin vào cuộc sống và nghị lực vượt
mọi hó hăn”, biết cách xây dựng những tình huống giáo dục hấp dẫn và thu
hút để từ đó các em nhận ra những bài học vô c ng ý nghĩa.

hưng để viết

được những tác phẩm như thế thì điều quan trọng là nhà văn phải có sự trải
nghiệm – phải là chính mình trong đó.

i câu chuyện anh viết ra đều là

những í ức ngọt ngào về tu i thơ của mình. hính bởi vậy, đến với nguyễn
hật nh, các em được sống trong môi trường ph hợp với lứa tu i và người
lớn cũng được trở về với tu i thơ hồn nhiên, thơ mộng một thời” 7;tr.18].
Thế giới loài vật trong truyện của ông vừa quen thuộc nhưng cũng rất lạ
lùng. Cảnh vật trong truyện có khi là ngay mảnh vườn trong nhà với bầy heo,
đàn gà con và những chú cún tinh nghịch. Hay một góc nhỏ trong sân nhà
được lạ hóa, khoác lên mình tấm áo choàng mộng mơ của “đảo hoang
Robinson”.

i loài vật lại mang trong mình những tính cách và đặc điểm

3



hác nhau. húng đầy tình cảm và l ng yêu thương, biết ghét, biết yêu và cả
những giận hờn vu vơ...

hiều tác giả đã đưa ra nhận x t và đánh giá về các

tác phẩm, truyện loài vật của ông:
- Tác giả Tiểu Quyên đã có những đánh giá cao về nội dung cũng như
giá trị nghệ thuật trong tác phẩm Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ của Nguyễn
Nhật Ánh. Trên trang Cồ Việt, ngày 02/06/2012, tác giả đã nhận định như
sau: “Trở lại với Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ, “nhà văn tu i thơ” này
(Nguyễn Nhật Ánh) thêm một lần nữa mang tới cho độc giả câu chuyện trong
trẻo, thi vị... kể chuyện bằng giọng văn dí dỏm, toàn chuyện mèo chuột với
những hình ảnh đáng yêu, rồi cả những bài thơ thất tình của mèo, thi sĩ để độc
giả cười, nhưng giá trị của tác phẩm Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ có sức
lan tỏa của sự sẻ chia và tình yêu thương... Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ
như một bát nước mát lành, chứa đựng cả vòm mây trong trẻo, không chỉ
dành cho độc giả nhỏ tu i mà cũng có thể là “viên

o ngọt” cho cả người lớn

nếu thử tìm đến mảnh đất của những điều trong veo, thanh thản” 10].
- Trong “Thế giới loài vật trong truyện Nguyễn Nhật nh” của nhóm tác
giả Bùi Thanh Truyền, Đ Thị Kiều

iên, Đ Thị Ánh My, Ngô Hoàng

Thanh Thư, guyễn Văn Toàn đã đưa ra những lí giải về sức hấp dẫn của các
tác phẩm viết về loài vật như sau: “Thông qua những trang văn dí dỏm với
những chi tiết, tình huống bất ngờ, thú vị, lối nhân hóa tài tình qua lăng ính
trẻ thơ, bằng một thế giới loài vật tự hào cho rằng “những gì thuộc về con

người đều không xa lạ với chúng tôi”(Tôi là

êtô), người viết đã làm sống

dậy một miền tu i thơ đáng yêu, đáng nhớ trong cuộc đời m i con người. Đây
là lí do khiến không chỉ thiếu nhi mà người lớn cũng yêu thích truyện về loài
vật của ông” [7;tr.187 - 188]. Thế giới loài vật trong truyện Nguyễn Nhật Ánh
là một vườn bách thú kì diệu. Ở đó, qua m i câu chuyện về loài vật ta nhận lại
những thông điệp sâu sắc và đầy nhân văn về cuộc sống.

4


- Tác giả Lã Thị Bắc Lý – Phùng Thị

ân trong “ hông gian giả tưởng

trong Chúc một ngày tốt lành” của Nguyễn Nhật
“Trong thế giới Chúc một ngày tốt lành, Nguyễn Nhật

nh đã nhận xét rằng:
nh đã xây dựng thứ

ngôn ngữ chung cho tất cả các nhân vật để chúng có thể trò chuyện với nhau
như con người. Ở đây, ranh giới giữa con người và con vật đã bị xóa bỏ”
[7; tr.273]. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng một không gian giả
tưởng mà ở đó loài vật cũng như chính chủ nhân của nó, đều biết… yêu. Từ
đó, ông đã thành công trong việc miêu tả tâm hồn của lứa tu i mới lớn, với
những rung động đầu đời non nớt.
Bên cạnh một số quan điểm của các tác giả chúng tôi vừa đề cập tới thì

trong những năm gần đây đã có há nhiều tiểu luận, khóa luận hay luận văn
lựa chọn các tác phẩm của Nguyễn Nhật nh làm đề tài nghiên cứu. Trong đó
phải kể tới một số công trình tiêu biểu như:
- Hà Thị Thoa (2017), Thế giới nhân vật trong truyện đồng thoại của
“Có hai con mèo ngồi bên cửa s ” của Nguyễn Nhật Ánh, Đại học Sư phạm
Hà Nội 2.
- Vũ Thị Trâm (2017), Đặc điểm truyện về loài vật của Nguyễn Nhật
Ánh, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
- Đào Thị Thanh Hải (2016), Thế giới nhân vật trong tác phẩm “Tôi thấy
hoa vàng trên cỏ xanh” của Nguyễn Nhật Ánh, Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
hìn chung tất cả các ý kiến, nhận x t trên về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh
và thế giới loài vật trong truyện của ông đều là xác đáng, xong hầu như mới
chỉ dừng lại ở mức độ hái quát, rất ít công trình nghiên cứu cụ thể, chi tiết.
Song đó lại là những gợi ý quý báu để chúng tôi triển hai đề tài này.

ựa

trên những đánh giá có tính hái quát, gợi mở trên thì khóa luận sẽ đi sâu
khảo sát “Thế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Nhật
Ánh” để thấy giá trị, các kiểu nhân vật và những bài học sâu sắc mà nhà văn
muốn gửi tới bạn đọc.

5


3. Mục đích nghiên cứu.
họn đề tài: Thế giới oài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của
guyễn hật Ánh, chúng tôi nhằm mục đích: tìm hiểu, nghiên cứu về các iểu
nhân vật loài vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn viết cho
thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh.

4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Thế giới loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Các tác phẩm truyện loài vật viết cho thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh
bao gồm:
 Tôi là Bêtô - Nxb Trẻ(2007)
 Đảo mộng mơ - Nxb Trẻ (2009)


ó hai con mèo ngồi bên cửa s - Nxb Trẻ (2012)



gồi hóc trên cây - Nxb Trẻ (2013)



húc một ngày tốt lành - Nxb Trẻ (2014)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
- Phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học.
- Kết hợp với các phương pháp khác: Phân tích, t ng hợp, bình giảng.
6. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của
khóa luận gồm 2 chương như sau:
hương 1:

ác iểu nhân vật loài vật trong truyện viết cho thiếu nhi


của Nguyễn Nhật Ánh.
hương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật loài vật trong truyện viết cho
thiếu nhi của guyễn hật nh.

6


CHƢƠNG 1: C C

IỂU NH N VẬT O I VẬT TRONG TRUYỆN

VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH
1.1. Khái niệm nh n vật
Nhân vật trong tác phẩm văn học là gì?
Trong thực tế tồn tại rất nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm nhân vật
văn học, tác giả khóa luận xin đề cập đến một số định nghĩa, cách hiểu tiêu
biểu sau:
hà văn Tô

oài đã cho rằng: “ hân vật là nơi duy nhất tập trung hết

thảy, giải quyết tất thảy trong một sáng tác” [8;tr.127]. Nhân vật không chỉ là
nơi bộc lộ quan điểm, tư tưởng của tác phẩm mà tác giả còn muốn đó là nơi
tập trung các biện pháp nghệ thuật của tác phẩm. Thành bại của một tác
phẩm, của một tác giả phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng hình tượng nhân
vật. Nhân vật có thể là con người được miêu tả trong truyện hay có khi chỉ là
những đồ vật, sự vật, con vật... Chúng trở thành nhân vật khi được trở thành
“người hóa”, mang những đặc điểm tính cách của một con người. Cho nên
không phải ngẫu nhiên mà Tô


oài đã cho hình ảnh “chiếc quan tài” trong

truyện của Nguyễn Công Hoan trở thành một nhân vật. Ông viết: “Trong
truyện ngắn “Chiếc quan tài” của Nguyễn Công Hoan nhân vật không phải
người mà là một chiếc quan tài.

hưng chiếc quan tài ấy chẳng phải là vô tri

mà là một sự thê thảm, một bản án tố cáo chế độ thảm khốc thời Pháp thuộc.
hư vậy “chiếc quan tài” cũng là một thứ nhân vật” [8;tr.126].
Tác giả Lại Nguyên Ân đã đưa ra quan điểm của mình về khái niệm
nhân vật như sau: “ hân vật văn học là thuật ngữ chỉ hình tượng nghệ thuật
về con người, một trong những dấu hiệu về sự tồn tại toàn v n của con người
trong nghệ thuật ngôn từ. Bên cạnh con người, nhân vật có khi là các con vật,
các loài cây, các sinh thể hoang đường được gán cho những đặc điểm giống
với con người” [6;tr.1254 – 1255]. Vậy muốn tạo hình một nhân vật chúng ta

7


cần rất nhiều yếu tố như: hạt nhân tinh thần cá nhân, tư tưởng, quan điểm, thế
giới xúc cảm, ý chí, các hình thức của ý thức và hành động...
Theo Từ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học): Nhân vật “là đối tượng
(thường là con người) được miêu tả thể hiện trong tác phẩm văn học nghệ
thuật” 12;tr.705].
Nhân vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật có tính ước lệ, có những
dấu hiệu để nhận biết về tên gọi, tiểu sử, nghề nghiệp, đặc điểm riêng. Ý
nghĩa của nhân vật văn học chỉ có được hi đặt trong một tác phẩm cụ thể. Nó
thể hiện quan điểm của tác giả về thế giới con người và xây dựng dựa trên

chính quan điểm đó. Trong giáo trình ý luận văn học, tập II (Trần Đình Sử
chủ biên) đã đưa ra quan niệm: Nhân vật “là hái niệm d ng để chỉ hình tượng
các cá thể con người trong tác phẩm văn học – cái đã được nhà văn nhân thức tái
tạo, thể hiện bằng các phương tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ” [11].
Nhân vật văn học là con người được nhà văn miêu tả trong tác phẩm
bằng phương tiện văn học. Những con người này có thể được miêu tả ĩ hay
sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hiện một hay nhiều lần, thường
xuyên hay từng lúc, giữ vai trò quan trọng nhiều, ít hoặc không ảnh hưởng
nhiều lắm tới tác phẩm. Nhân vật văn học giúp nhà văn thể hiện ý đồ nghệ
thuật của mình.
goài ra, nhân vật có thể là những loài vật, sự vật ít nhiều mang bóng
dáng, tích cách của con người được d ng như một cách ẩn đi sự hiện diện của
con người. Đó có thể là nhân vật
truyện viết cho thiếu nhi của Tô

ế

èn,

ế Trũi, v sĩ



gựa… trong

oài, là hình ảnh mặt trời, mặt trăng trong

thơ ca hay có lúc là một hiện tượng về con người.
Cách hiểu về khái niệm nhân vật như trên đã giúp chúng tôi có một cơ sở
vững chắc để định hướng, triển khai việc nghiên cứu công trình này.


8


1.2. Các kiểu nhân vật loài vật
1.2.1. Nhân vật là những loài vật trong nhà
1.2.1.1. Hình ảnh những chú chó
Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Nhật

nh đã xây dựng xã hội

của các con vật một cách chân thực và rõ nét. M i một câu chuyện xoay xung
quanh những con vật quen thuộc đã đem lại một cái nhìn, một cách tiếp cận
gần gũi, tự nhiên song cũng đầy mới lạ dành cho trẻ.
Hình ảnh của những chú chó xuất hiện khá nhiều trong truyện của ông
như: chú cún Bêtô cùng những người bạn Binô và Laica trong “Tôi là êtô”
hay chú chó Mõm Ngắn trong truyện “ húc một ngày tốt lành”… Trong nét
văn hóa và tâm linh, những chú chó luôn là loài vật thân thiết gắn bó từ rất lâu
đời với người chủ nói riêng và con người nói chung. Những đức tính của loài
chó luôn được tôn vinh như trung thành, thông minh và quan tâm đến chủ...
Nó là người bạn gần gũi của con người, thậm chí chó còn là linh vật được thờ
tự trong tín ngưỡng dân gian. Với Nguyễn Nhật Ánh, ông luôn dành những
tình cảm đặc biệt cho người bạn thân thiết này. ằng tâm hồn nhạy cảm của
một nhà văn, ông cảm nhận được rằng chúng cũng yêu quý mình. Ông đã
từng trích dẫn một câu nói của nữ diễn viên người Mỹ

artha Scott: “ ếu

bạn đối xử với con chó như một con người, nó sẽ đối xử với bạn như một con
chó”. âu nói của Martha Scott thật tuyệt vời về mối liên hệ tưởng chừng vô

hình giữa những chú chó và con người.

ó người cho rằng chó là loài vật

hưng nếu con người nhìn nhận và đối

trung thành và chỉ biết nghe lời chủ.

xử với chúng như những người bạn thân thiết thì chúng ta sẽ bất ngờ. Vì sao
ư? Vì chúng sẽ dành cho ta tình cảm chân thành của một chú chó dành cho
người chúng yêu quý nhất. Tình cảm lúc đó hông c n bị ngăn cách bởi giống
loài, nó trở nên hăng hít hơn bao giờ hết. Đó là thứ tình cảm đặc biệt, chân
thành và đáng trân trọng. Trong một số truyện, Nguyễn Nhật nh hông đem

9


tới người đọc cái nhìn về cuộc sống loài vật thông qua nhân vật người kể
chuyện. Mà ông muốn chính những con vật tự kể về cuộc sống của mình,
những gì chúng đã trải qua và nhận được. Đó có thể là những mẩu chuyện
vụn vặt chúng bắt gặp khi chung sống c ng con người hay cảm nhận về
những con vật khác trong gia đình. Để rồi con người phải ngạc nhiên, hóa ra
loài vật cũng biết bày tỏ cảm xúc, cũng có sở thích riêng hay cả những n i sợ
hãi tưởng chừng thật ngớ ngẩn. Nhân vật tiêu biểu nhất có thể kể tới đó là chú
chó Bêtô trong truyện “Tôi là êtô”.
Trong tác phẩm này, ta bắt gặp hình ảnh một Bêtô nghịch ngợm nhưng
cũng vô c ng đáng yêu, hiến cho mọi người và kể cả những con chó khác
đều hết sức yêu quý. Bêtô có sở thích là gặm tất cả những gì có thể gặm, xé
những gì có thể xé. Với nó, việc không thể nhay những đồ vật một cách thỏa
thích thì không khác gì việc tự do bị tước đoạt vậy. ằng giọng kể chân thật

của một chú cún, Bêtô đã đem tới cho độc giả những câu chuyện nh nhàng
nhưng vô cùng sâu sắc. êtô luôn được mọi người trong gia đình yêu thương,
đặc biệt là cô bé Ni. goài sự hoạt bát, nghịch ngợm, êtô c n thể hiện mình
là một chú chó hiểu chuyện, có những suy nghĩ chín chắn. Mặc dù hay phá
phách nhưng nó hiểu được hành vi, việc làm của mình, biết điều đó là đúng
hay sai để tự phê bình và sửa đ i bản thân. Qua truyện, ta nhận ra “ êtô cũng
có những chính iến riêng, gh t những cái thật sự đáng gh t và thương hết
lòng những người tốt với mình. Bêtô rất mến gia đình cô b

i bởi tình cảm

họ dành cho nó là một thứ tình cảm hết sức tuyệt vời” 11;tr.190]. Qua cuốn
truyện này, Bêtô hoàn thành xuất sắc trong vai trò của một người kể chuyện,
dẫn dắt để người đọc tự nhận ra những triết lí sâu xa về mọi vấn đề trong cuộc
sống: “Xưa nay chiến tranh n ra cũng chỉ vì miếng ăn.

ặc d người ta luôn

tìm cách che lấp đi bằng những điều cao cả” [6;tr.10], “Trong thể thao, tình
yêu bao giờ cũng cao hơn hận th ” [1;tr.14] hay “Ý nghĩa của giấc mơ

10


không phải ở ch nó có phù hợp với khả năng thực tế hay hông. Điều
quan trọng là nó có cho phép bạn sống thêm một cuộc đời nữa với cảm xúc
của riêng bạn, trong một thế giới mà bạn có thể hóa thân một cách hồn
nhiên nhất vào đấng toàn năng.

hư vậy, ước mơ hông chỉ là chiếc bàn là


tinh thần giúp bạn ủi phẳng những nếp nhăn của số phận mà c n là cách để
bạn bắt gặp hình ảnh của thượng đế trong bản thân mình” [1;tr.153] (Tôi
thực sự cảm nhận được êtô đã ể câu chuyện bằng cả trái tim chân thành
của mình).
Trong truyện ngoài nhân vật chính Bêtô còn có sự xuất hiện của nhân vật
là các chú chó khác. ạn thân của êtô là inô – một chú cún trắng như một
con chó bằng bông. Cả hai đều cùng chung sống trong gia đình cô b

i. inô

được người bạn thân Bêtô gọi là “nhà hiền triết” bởi vì nó vốn thông minh,
hay đưa ra những ý tưởng vô cùng sâu sắc và cả những câu triết lí đúng đắn.
Nhưng “nhà hiền triết” của chúng ta “cũng có những suy nghĩ, những hành
động hiến ta phải bật cười bởi sự thơ ngây, ngộ nghĩnh. inô là một chú cún
nhát gan, thích chạy nhảy nhưng hông bao giờ dám làm việc mà mình sợ hãi.
hú thích leo lên cầu thang nhưng lại hông dám tự mình leo xuống, mặc cho
Bêtô đã hết sức c vũ” [7;tr.190]. M i ngày, Binô thích lặp đi lặp lại cái hành
động ngu ngốc: “leo lên gác, cào cửa ph ng, ngoạm một mẩu thức ăn và hóc
lóc đ i xuống” [7;tr.190]. Với chú cún đặc biệt này có rất nhiều điều thú vị
trong cuộc sống mà một con chó có thể làm được, đơn giản là được ăn hi
thật đói, biết được nơi m chị

i cất hộp phô mai hay nhìn thấy nắng sau

những ngày mưa...
Một nhân vật đặc biệt nữa là Laica – con chó nhà bà Cố của b

i. Đó


là một thằng cún hung hăng, có thể vì Laica còn quá trẻ. Với Bêtô, Laica là
một bậc thầy trong việc nhay các đồ vật một cách thuần thục, “hắn còn tấn
công cả cục xà phòng là thứ mà tôi không tài nào ngửi được” 1;tr.13]. Đã

11


thế, chú ta còn có thói quen xấu là nhảy chồm chồm ở trong bữa ăn để
mong nhận được đồ ăn từ mọi người. Trái với hình ảnh một chú chó nghịch
ngợm, phá phách thì Laica là một con chó giàu tình cảm. Nó trở nên buồn
bã và bỏ ăn hi phải rời xa ngôi nhà của mình.


hưng khi được trở về nhà

ố thì nó lại mừng quýnh và nhảy cẫng lên sung sướng. Laica hóa ra

nhanh buồn nhưng cũng mau vui vẻ như tính cách của một đứa trẻ con vậy.
Bêtô kể chuyện chân thật như chính cái cách nó nhìn mọi thứ diễn ra xung
quanh. Cuộc sống của một chú chó cũng giống như hành trình lớn lên của
một con người. ũng có vấp ngã, có những hành động bồng bột để sau đó
chúng nhận lại những bài học quý giá trong cuộc sống.
ay người đọc sẽ nhớ mãi tới hình ảnh chú chó Mõm Ngắn trong tác
phẩm “ húc một ngày tốt lành”. hú là con nhà chị Vện, một chú cún ham
học hỏi và s n sàng nhận anh em nhà heo làm thầy để học được những tr
chơi mới do Lọ Nồi nghĩ ra. Tưởng chừng Mõm Ngắn là một con chó chỉ biết
nghe lời người khác nhưng hóa ra nó lại khá tinh ý, hiểu chuyện và biết lo
nghĩ cho mọi người xung quanh: “Mõm Ngắn chẳng lạ gì tính khí cộc cằn của
Đuôi Xoăn. Vì vậy nó cố tìm mẫu câu lịch sự nhất để nhỡ Đuôi Xoăn có bực
mình nó cũng có cách chống chế” [5;tr.219].

Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Nhật Ánh lại đưa hình ảnh những
con chó vào trong truyện của mình. Ông muốn mượn lời của chúng để “gián
tiếp nói với người lớn cần phải ứng xử như thế nào đối với trẻ trong bước
ngoặt nếu không nói là quan trọng trong đường đời con người” [7;tr.189].
Chính sự khéo léo và am hiểu của tác giả về loài vật đã giúp ông thành công
trong việc đưa thế giới loài vật gần gũi hơn với trẻ thơ.
1.2.1.2. Hình ảnh những ch mèo
Ngoài những chú cún nghịch ngợm, đáng yêu,

guyễn Nhật Ánh còn

đưa rất nhiều các loài vật khác vào trong các tác phẩm của mình trong đó có

12


loài mèo. Tiêu biểu như nhân vật mèo Gấu, mèo Áo Hoa trong truyện “Có hai
con mèo ngồi bên cửa s ”.

ưới con mắt của Nguyễn Nhật Ánh, những con

mèo dễ thương, hàng ngày chăm chỉ bắt chuột lại hiện ra là những con vật tài
năng và giàu l ng yêu thương. Trong tác phẩm này, ông ể về cuộc sống xảy
ra xung quanh nhân vật chính là Mèo Gấu. Vì đem l ng yêu cô nàng
mà Mèo

ấu đã trở thành thi sĩ để làm những bài thơ tặng cho nàng.

hông may mèo


o

oa

hưng

ấu bị bắt vào trại buôn súc vật nên buộc phải rời xa

o

oa. gày ngày, mèo ấu nhớ nhung người yêu tới mức hông hào hứng bắt
lũ chuột trong lâu đài. Cứ thế một con mèo đem l ng yêu xa một con mèo
hác.

èo

ấu đã nhờ sự giúp đỡ của Tí

on vẽ chân dung

o

oa rồi dán

hắp các ngã đường, ôm hi vọng nàng sẽ quay về bên nó. Vì tình yêu thủy
chung, Mèo Gấu đã vượt qua biết bao nhiêu nguy hiểm và hó hăn. Những
lúc đi dán tranh cùng Tí Hon và Út Hoa, Mèo Gấu s n sàng đối mặt với bọn
mèo hoang để bảo vệ các bạn và trở về với “thân thể đầy thương tích”
[3;tr.119]. Những tưởng mối tình đó rồi sẽ có một ết thúc êm đ p, những
người yêu nhau có thể vượt qua mọi trắc trở để về bên nhau.

đọc lại phải chứng iến sự chia li mãi mãi.
thay đ i:

o

o

hưng người

oa đã trở về nhưng nàng đã

oa đã hông c n là của Mèo Gấu. hú đau h

hi thấy nàng

đi cạnh một con mèo lạ hác. Đó là “một con mèo đực cao lớn, màu chăn dạ,
cặp mắt bắn ra những tia xanh biếc... Trên mái ngói, nàng Áo Hoa và chàng
mèo lạ lúc này đang sóng vai nhau đi dưới ánh trăng, m i lúc một xa dần”
[3;tr.204]. Mèo Gấu chợt nhận ra sự thật phũ phàng: “ hư vậy không phải Áo
Hoa không nhìn thấy chú. Nàng nhìn thấy chú ngay từ đầu.

hưng nàng

hông định giáp mặt chú, và cũng hông có ý định giáp mặt chú. Nàng theo
dấu những bức tranh, chỉ để hiếu kỳ xem chú sống ra sao và nhìn chú có thể là
lần cuối c ng” [3;tr.203 – 204]. Những vần thơ cuối cùng của chú cũng
nhuốm màu buồn của sự chia ly:

13



Tình yêu có gì?
Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ
Một con ngồi yên một con đổi chỗ… [3;tr.206]
Hóa ra tình yêu chân thành, mãnh liệt của mèo Gấu cũng hông thể
thắng n i sự xa cách. Mèo Gấu lại tiếp tục sống trong chu i ngày đau buồn
hông phải vì nhớ nhung mà vì tình yêu tan vỡ. Truyện còn đưa người đọc tới
một tình bạn đ p và ì lạ giữa Mèo Gấu và chuột nhắt Tí Hon. Tình bạn đó là
hông hề phân biệt giống loài, hông có sự th hằn mà nó bắt đầu từ l ng yêu
thương chân thành. Cứ thế không biết từ lúc nào chúng đã trở thành tri kỉ của
nhau. Chúng thấu hiểu, cảm thông và hơn hết là chia sẻ, giúp đỡ nhau lúc khó
hăn.

èo

ấu c n s n sàng dành phần cơm của mình để nuôi cả cộng đồng

chuột đang đói. hú thực sự là một con mèo tốt bụng và giàu tình cảm.
Trong truyện “ ó hai con mèo ngồi bên cửa s ”, ngoài

èo

ấu còn có

sự xuất hiện của một nhân vật nữa là nàng mèo Áo Hoa. Áo Hoa là nhân vật
có vai trò đặc biệt trong truyện. àng mèo xinh đ p có ảnh hưởng lớn tới tâm
tư tình cảm của Mèo Gấu.
èo

o


oa là một con mèo tam thể từng sống c ng

ấu trước hi bị bắt vào trại buôn súc vật. Nàng là một con mèo quý

phái và sang trọng. Vì Áo Hoa mà Mèo Gấu quyết định trở thành một thi sĩ.
hững bài thơ của chú đều chứa đựng tất cả tình cảm của một chú mèo si tình
dành cho người mình yêu. Sự chờ đợi mỏi m n của
được đền đáp.

o

oa đã quay trở về tìm chú.

èo ấu cuối c ng cũng

hưng một lần nữa nàng mèo

vô tâm đã hiến cho người thương mình đau h . àng xuất hiện bên một con
mèo khác làm tan vỡ niềm hi vọng của Mèo Gấu. Áo Hoa lần này đã đem tình
yêu của Mèo Gấu đi xa mãi mãi. Tuy cái ết buồn nhưng ta vẫn cảm thấy trân
trọng một chuyện tình đơn phương đ p và mơ mộng. Nhân vật
guyễn

hật

o

oa được


nh xây dựng nhằm đưa tới cho mọi người cách nhìn nhận về

cuộc sống: hông có gì là bất biến và tồn tại mãi mãi. Khép lại mối tình buồn

14


của Mèo Gấu, đọng lại là một chút tiếc nuối xen lẫn sự trách móc. Tại sao o
oa lại thay đ i? L i thực ra hông phải hoàn toàn do nàng, l i c n tại sự xa
cách đã hiến l ng người cô đơn mà tìm tới một hình bóng hác.
1.2.1.3. Hình ảnh của các loài vật khác
Nguyễn Nhật Ánh còn mạnh dạn miêu tả thêm nhiều loài vật quen thuộc
khác trong nhà như: chuột, gà, lợn... uôn đồng hành và sát cánh với
ấu là người bạn chuột nhắt Tí

on.

lần vướng bẫy của nhà vua Sang

èo

ó “hóa thành chú chuột què sau một

ăm” 3;tr.45]. Nhưng Tí Hon thực sự là

một chú chuột thông minh, dũng cảm và giàu l ng yêu thương mọi người
xung quanh. hú cưu mang t

oa hi thấy nàng đi lang thang ngoài đường,


mặc dù lúc đó cả bầy chuột đều đang rất đói. úc Út Hoa bị lão Chuột Cống
bắt nạt, Tí on đã dũng cảm phóng thẳng vào người lão như một h n đạn vừa
bắn ra khỏi nòng súng. Đó là một chuyện động trời mà “ hông một con chuột
nhắt nào nhìn thấy trong suốt cuộc đời làm chuột của mình” [3;tr.132]. Chú
yêu quý

èo

ấu bằng thứ tình cảm chân thành nhất.

hông những vậy,Tí

Hon là một họa sĩ tài ba. hú hết lòng vẽ tranh chân dung Áo Hoa với hi vọng
giúp Mèo Gấu vui vẻ trở lại.

ũng vì tình bạn đặc biệt đó,chú đã nhờ chim

vàng anh và chim bách thanh dạy đàn chuột hót để “chú mèo tốt bụng” được
ở lại lâu đài.
Đối lập với chú chuột tốt bụng của Tí on là sự xuất hiện của lão huột
ống gian ác. ão ta là một ẻ gian xảo, hung dữ lại c n luôn tỏ ra hống
hách. huột ống tự đặt cho mình cái danh giáo sư vì muốn tất cả cộng đồng
chuột phải nghe lời mình.

ắn thẳng tay trừng trị thích đáng những ẻ dám

làm trái lời hắn: “giáo sư dang tay n m Tí
ngài.

on bay về phía cây thước của


iáo sư n m mạnh lắm (chưa bao giờ bọn chuột thấy giáo sư d ng sức

nhiều đến thế), theo cái cách người ta quyết lẳng đi một cái sự bực mình”
[3;tr30 - 31]. Đã vậy huột ống c n là kẻ háu ăn và hông bao giờ biết hài

15


l ng trước những thứ mình có. Đêm nào, nó cũng “sai phái bọn chuột nhắt mò
ra phố lùng sục các bãi rác kiếm thức ăn về cho ngài. Đã có nhiều con chuột
rơi vào miệng mèo hoang khi thực hiện công việc nguy hiểm này” [3;tr.125].
hưng cũng vì sự ngu ngốc và độc ác của mình mà lão ta đã bị mắc k t trong
l thông khí khi cố gắng đu i theo bắt Tí on. Đáng đời con chuột gian ác!
Trong truyện “ húc một ngày tốt lành”, guyễn hật nh hắc họa một
cách r n t một xã hội loài vật chân thực và sinh động. M i con vật đều mang
đặc điểm và tính cách hác nhau. Nhân vật chính là heo con ọ ồi - một con
vật thông minh, nghịch ngợm song giàu tình cảm.

ọi diễn biến, sự việc xảy

ra đều bắt nguồn chính từ những suy nghĩ có phần ì lạ của chú. Vẻ ngoài của
heo con được ông miêu tả không có gì quá n i bật nếu hông bị nói là xấu:
“chiếc mũi màu hồng, nom xa rất giống một chiếc mũi bằng nhựa dẻo”
[5;tr.35], bộ lông “màu hồng sáng, trông như con heo đất vừa chui ra từ l đất
nung” [5;tr.9]. Điều đặc biệt nhất là trên mặt ọ Nồi có một cái bớt đen xấu xí
trông như trang giấy trắng bị vấy mực bẩn. Với Lọ Nồi điều đó “ hông mấy
ảnh hưởng tới trí thông minh cũng như hả năng nghịch phá của chú, nó chỉ
thực sự hiến ọ


ồi buồn hi nó đến tu i biết… yêu” [7;tr.194].

đem l ng cảm mến cô nàng Đeo

ơ của nhỏ

hàng ta

à cháu bà Tươi. hú cảm thấy

rất buồn vì có lẽ nàng hông hề để ý tới mình và cả việc “nàng chế nhạo dung
mạo của nó bằng thứ lời lẽ chỉ d ng để hạ nhục ẻ hác” [5;tr.209]. ọ

ồi

thể hiện mình là một người anh mẫu mực, luôn quan tâm và s n lòng chỉ bảo
đàn em những điều mà nó biết. Tình cảm ọ ồi dành cho đứa em Đuôi Xoăn
thật sự đáng trân trọng. Lọ Nồi yêu thương em hết mực và thỉnh thoảng còn
nó giải vây giúp Đuôi Xoăn hông bị bẽ mặt trước các con vật khác trong
vườn. Tình cảm gia đình luôn là thứ tình cảm thiêng liêng nhất đối với m i
con người và loài vật cũng vậy. ọ

ồi mang tâm trạng của một chàng heo

mới với đầy đủ cung bậc cảm xúc trong tình yêu: nhớ nhung, bối rối, buồn và
cả niềm hạnh phúc. Với trí thông minh của mình, giáo sư ngôn ngữ ọ ồi đã

16



sáng tạo ra một thứ ngôn ngữ ì lạ để các loài vật có thể giao tiếp tr chuyện
với con người.
ên cạnh nhân vật chính ọ ồi, những nhân vật hác cũng đã tạo được
những dấu ấn sâu sắc trong l ng. Đuôi Xoăn là một chú heo “quá gầy”, cũng
vì gầy quá nên chú hông được mua vì người ta sợ tốn công v b o. Tuy
hông thông minh như anh của mình nhưng qua truyện, ta thấy một Đuôi
Xoăn tính tình hiền lành và tốt bụng. hú nhận

m gắn làm học tr và tận

tình, hết l ng chỉ dạy để đệ tử cún tiếp thu những tr chơi mới. Tuy nhiên
Đuôi Xoăn đôi hi lại tỏ ra huênh hoang và vô cớ quát mắng “đệ tử”

m

gắn. Đuôi Xoăn c n là một người em luôn yêu thương anh và biết nghe lời.
hú luôn ính nể và quan tâm tới anh mình. goài ra, có sự xuất hiện của đàn
gà nhà chị

ái

oa non nớt, thơ ngây và luôn nghe lời anh em nhà heo.

hưng có lúc chúng lại hiểu chuyện đến bất ngờ… Hình ảnh của các con vật
hiện lên trong một thế giới đặc biệt. Thế giới đó hông hề yên lặng mà lúc
nào cũng sôi động, vui vẻ, điều ít thấy trong cuộc sống của loài người.
Trong truyện “ gồi hóc trên cây”
về con

ài – người bạn của b R a.


guyễn

hật

nh c n ể chuyện

ó thực ra là một con ng ng suốt

ngày quanh quẩn l ng sục iếm ăn bên bờ ao rau muống. hi thấy có người lạ
tới nhà ông giáo Điền,
tới m .
[4;tr.38].

ài thường vừa chạy vừa êu quàng quạc rồi lao

ó “m rất đau, chẳng hác nào có ai lấy ềm

p vào da mình”

ài có lẽ muốn bảo vệ ngôi nhà của R a như bảo vệ chính ngôi

nhà của nó vậy.

ô b R a thường dành thời gian tr chuyện c ng với con

ng ng m i ngày. C Dài tuy chỉ là một con vật nhưng nó có hả năng hiểu
được ý nghĩa trong những lời nói của cô chủ nhỏ. Cứ thế ng ng đã trở thành
một người bạn thân thiết của R a, nhất là trong những ngày tháng cô b nằm
dưỡng bệnh ở nhà.


hi hông ai chơi c ng với R a thì chính con

lắng nghe tâm sự của em, giúp em vơi đi n i buồn trong l ng.

17

ài đã


1.2.2. N

vật

i vật

Truyện của ông phác họa nên một bức tranh thiên nhiên chấm phá bởi
những đường n t đơn giản nhưng thật tự nhiên và đầy sống động. ác con vật
xuất hiện đã tô điểm thêm cho cuộc sống thiên nhiên đầy màu sắc và tươi đ p.
Ở nơi đó muôn loài c ng chung sống h a thuận, gắn bó với con người như
những người bạn thân thiết. Thế giới loài vật được đưa tới gần gũi với con
người, đặc biệt là các bạn nhỏ, một cách thật ngộ nghĩnh và đáng yêu.

i

con vật đều có một cái tên và cái tên đó gắn liền với đặc điểm, tính cách riêng
của chúng. hững con vật hoang dã tưởng chừng khó gần và hung dữ đối với
trẻ thơ thì qua ng i bút của Nguyễn Nhật Ánh lại tạo cho các em một cảm
giác thân quen tới lạ kì. Tình cảm của con người và loài vật được gắn ết tuy
vô hình nhưng chúng ta có thể cảm nhận được nó hữu hình thông qua câu

chuyện về cô bé Rùa sinh sống ở ngôi làng nhỏ Đo Đo cạnh khu rừng. Không
ai muốn chơi với Rùa vì theo lời thằng Thục, R a là một đứa trẻ không bình
thường. Thật ra em là một cô b đặc biệt, em có thể nói chuyện hàng giờ cùng
với các con vật. Dù không có nhiều người bạn trong làng nhưng cô gái b nhỏ
đó vẫn sống tự tin và lạc quan. Rùa không bao giờ buồn cả vì theo lời cô b
thì em có nhiều bạn lắm. Đó là con sóc hay trèo lên trèo xuống cây dừa sau
vườn, con Đít Đỏ hay đứng rỉa cánh trên ngọn tre trước ng

hi nắng bắt đầu

lên và cả con chào mào mới về làm t trên ngọn tre trước ng . R a còn có rất
nhiều những người bạn đặc biệt hác trong rừng. Cô bé bị những người thợ
săn gh t cay gh t đắng, doạ dẫm, tung tin này nọ.

hỉ vì em luôn tìm mọi

cách để bảo vệ các con vật hỏi nguy hiểm. R a hay đi vào rừng để phá hỏng
những chiếc bẫy, cảnh báo nguy hiểm cho các con vật hay l n đ nước vào túi
thuốc nhồi của ông ảy Thành. Dù sao thì tất cả mọi người đều hiểu rằng Rùa
rất yêu các con vật. Trong khi những tay thợ săn là ẻ thù của các loài vật.

18


Trong truyện có sự xuất hiện của “Tập Tễnh” là một con nai con.

ó bị

p què gi do không may mắc vào bẫy của ông Hai Sắn. Nó còn bé, lại rất
đ p nên may mắn chưa bị xẻ thịt. Bằng tình thương của mình, R a đã xin ông

ai đem Tập Tễnh về nhà để chữa trị cho lành chân.

hưng sau hi nai nhỏ

đã lành hẳn thì cô bé lại quyết định thả nó về rừng. Cô bé hay đem cuốn
truyện của ông ngoại là “ sterix và lưỡi hái vàng” vào rừng để đọc cho con
Tập Tễnh nghe. Thật ra thì “chơi đ a với nai con, đọc sách cho nó nghe là
một chuyện. Điều quan trọng hơn là con Rùa tìm cách che giấu con Tập Tễnh
khỏi mắt phường săn trong làng” [4;tr.74]. Và bằng chính những câu chuyện
của mình, R a đã xoa dịu đi phần nào những cơn đau của Tập Tễnh hi c n bị
thương.
iếng Vá là con hỉ thỉnh thoảng vẫn hay chạy vào làng chơi đ a cùng
b R a.

ó là con khỉ “có một chỏm tóc màu đen ngộ nghĩnh ở chính giữa

trán trông như một đứa trẻ để tóc trái đào. Trên hai g má cũng có hai vệt đen
giống như vừa bị ai chơi nghịch trát lọ nồi” [4;tr.106 – 107].

iống như bao

con khỉ con khác, Miếng Vá là chú khỉ vô c ng hiếu động, nghịch ngợm và
tính tình háo thắng. Nó luôn muốn thể hiện mình bằng cách láu táu giành
nhiệm vụ dẫn đường cho cô bạn R a m i hi cô b vào rừng.
hu rừng c n là mái nhà chung của biết bao nhiêu con vật lạ lẫm hác
đối với các em nhỏ.

hông cần phải miêu tả chi tiết và r n t, chỉ bằng một

vài n t họa hình đặc sắc của riêng mình mà


guyễn

hật

nh đã ịp lưu lại

trong í ức các em những điều ấn tượng nhất. Để từ đó hơi gợi lên trong tâm
hồn trẻ thơ l ng hiếu ì, sự say mê hám phá thế giới loài vật.
on sóc xám hiện ra với chiếc đuôi thật đ p: “ hi chạy trên cỏ, cái đuôi
của nó hông ngừng nảy lên đập xuống như thể nó đang

o theo một quả

bóng bằng bông. Nó chạy vài bước qua phải, vài bước qua trái rồi dừng lại
bên gốc cây thông non giương mắt nhìn hai đứa tôi không chút sợ hãi”

19


[4;tr.102 -103]. Cảnh tượng trước mặt thật khó tin: những con thú hoang đang
chậm rãi đi theo sau người mà chúng tin yêu nhất, người bạn luôn bảo vệ và
yêu thương chúng. Có lẽ niềm tin và chính sự yêu thương của Rùa đã hiến
các con vật không còn cảm thấy lo lắng và sợ hãi. hững con chồn với những
bước rụt rè, “chiếc đuôi qu t đất làm vang lên những tiếng sột soạt m i hi
băng qua một đám lá hô. Và hai vành tai mỏng của nó lại thỉnh thoảng ửng
lên hi có những tia nắng bất chợt rọi qua” [4;tr.103 -104]. Hay hình ảnh “con
nhím hi x lông trông như một quả cầu gai”, “lông rạp xuống thì như những
ngọn giáo được xếp một cách gọn gàng” [4;tr.108]; xa xa bầy hỉ vô c ng
hiếu động, đánh đu trên cây,vừa chí chóe vừa hái trái n m nhau phấn hích.

on rắn lục xanh lè bám trên cành cây đang đong đưa cái đầu hình tam giác
như mũi tên chuẩn bị bắn ra. Bọn thú nhỏ tung tăng nô đ a hắp nơi. Tiếng
đập cánh rì rào của đám bọ dừa, tiếng châu chấu nhảy tanh tách trong đám
cỏ mượt dưới chân.

ần đó, “con chồn hương xám tro đang lăng xăng trên

những cẳng chân ngắn, chiếc m m nhọn đánh hơi ra bốn phía bằng những
cú quay tr n, đôi mắt màu hạt dẻ hông ngừng láo liên tìm iếm thức ăn
trong những bụi thảo quả và đậu ma, cuối c ng trèo lên một cây đu đủ
hoang mọc chen giữa các bụi móng rồng.”. ũ gà rừng “đậu trên các cành
cây thấp hân hoan gáy chào mặt trời ban trưa” [4;tr.119].
Trong hung cảnh bình yên đó, chúng ta hãy yên lặng lắng nghe hợp âm
của tiếng chim h a lại đã viết lên bản giao hưởng có một hông hai của rừng
già. Thanh âm trong trẻo và hông

m phần thu hút hiến cho ta muốn đắm

chìm trong thứ âm thanh ì diệu này. Đó là tiếng chim chèo bẻo chẽo ch t
từng hồi nghe buồn nẫu ruột. Tiếng chim cu g đâu đó từ những g xa vắng
lại chỉ làm tăng thêm sự tĩnh mịch của bu i trưa hè, của cả c i l ng m i
người. ả tiếng chim chiền chiện hót lên lảnh lót, v o von... “Thiên nhiên và
con người h a chung làm một, qua thiên nhiên hay cụ thể hơn là các loài vật

20


×