Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

giáo án tự chọn vật lý 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.31 KB, 154 trang )

Giáo án tự chọn 10 CB
Ngày soạn: 4/09/2016

Gv Dương Thị Kiều Trinh
TC1:BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng đều.
- Viết được các công thức của chuyển động thẳng đều.
2 – Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức vào các bài tập cụ thể.
3 – Thái độ: Nghiêm túc, hăng hái, nhiệt tình.
4 – Trọng tâm: Biết cách phân tích bài toán chuyển động và tìm các đại lượng đặc trưng trong CĐTĐ.
5- Phát triển năng lực cho học sinh:
K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,
hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý.
K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật
lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đó
X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
II – CHUẨN BỊ
1 – Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng.
2 – Học sinh: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan để giải bài tập.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 − Ổn định lớp (2 phút).
2 – Kiểm tra bài cũ.
3 – Bài mới:


Hoạt động 1 (8 phút): Củng cố kiến thức
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên đưa ra những câu
hỏi mở nhằm tái hiện kiến thức
cho học sinh một cách có hệ
thống.
K1: Nêu các bước giải bài
toán động học ?
+ Lập phương trình chuyển
động thẳng đều với mốc thời
gian t0 khác không => phương
trình chuyển động thẳng đều
trong trường hợp to = 0.
+ Nếu quy ước dấu của vận tốc
trong chuyển động thẳng đều.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh tái hiện lại kiến thức để
trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.
+ Phương trình chuyển động thẳng
đều:x = xo + v(t-to)
Nếu to = 0 => x = xo + vt;
Quy ước dấu
+ v > 0: khi vật chuyển động theo
chiều dương;
+ v < 0: khi vật chuyển động ngược
chiều dương.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

để hoàn chỉnh câu trả lời của
học sinh.

1

Nội dung cơ bản
- Trình tự 5 bước để giải bài toán
chuyển động thẳng đều.
+ Bước 1:chọn trục toạ độ,chọn gốc
toạ độ ,gốc thời gian.
+ Bước 2:Viết pt- chuyển động của
mỗi vật
+ Bước 3: Giải các hệ phương trình
+ Bước 4: Biện luận để lấy nghiệm.
+ Bước 5: Kiểm nghiệm bằng đồ thị.
Tại vị trí hai đồ thị giao nhau chính là
toạ độ của hai vật gặp nhau
- Phương trình chuyển động thẳng
đều:
x = xo + v(t-to)
Nếu to = 0 => x = xo + vt;
- Quy ước dấu:
+ v > 0: khi vật chuyển động theo
chiều dương;
+ v < 0: khi vật chuyển động ngược
chiều dương.


Giáo án tự chọn 10 CB
Hoạt động 2 (20 phút): Nghiên cứu bài toán lập phương trình chuyển động.

Hoạt động của giáo viên
Hãy nêu phương pháp giải bài
toán lập phương trình chuyển
động, xác định vị trí và thời
điểm hai chất điểm gặp nhau ?

Gv Dương Thị Kiều Trinh

Hoạt động của học sinh
- Chọn hệ quy chiếu.
- Viết phương trình chuyển
động của hai chất điểm.
- Tại thời điểm gặp nhau: x1 =
x2  Tìm t.
- Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v ,
s

Nội dung cơ bản
• Bài 1: Hai xe A và B cách nhau 112 km,
chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có vận
tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20 km/h và
cùng khởi hành lúc 7 giờ.
a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe
b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp
nhau
c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gian
Giải:
- Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn
vectơ vận tốc hai xe và chiều - Vẽ hình theo hướng dẫn của đường AB

dương.
GV
+ Chiều dương A B
Y/c học sinh viết phương trình.
+ Gốc tọa độ tại A
- Cá nhân tự viết phương trình
+ Gốc thời gian 7 giờ
theo dữ kiện
a/ Phương trình chuyển động xe A:
Hai xe gặp nhau khi nào?
x1 = 36t ( km)
- Khi x1 = x2
Phương trình chuyển động xe B:
Giải tìm t và x
x2 = −20t + 112(km)
b/ Khi hai xe gặp nhau :
x1 = x 2
⇔ 36t = −20t + 112

- Y/c học sinh vẽ đồ thị. Lưu ý
HS cách chọn tỉ lệ.
HS tự vẽ đồ thị

⇔ t = 2(h)
Vị trí hai xe lúc gặp nhau :
x1 = x 2 = x = 36.2 = 72(km)
Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ tại vị trí cách
A một đoạn 72 km.
c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian :


Hoạt động 3 (10 phút): Dạng bài toán về tính tốc độ trung bình.
Hoạt động của giáo viên
• GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs
nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu
HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại
lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho bài cụ thể

Hoạt động của học sinh
• HS ghi nhận dạng bài tập, thảo
luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích đề và viết biểu thức:
s + s2
vtb = 1
t1 + t 2
Giải tìm vtb

Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà
2


Nội dung cơ bản
• Bài tập : Bài tập 2.18/11 SBT
v1 = 12 km/h ; v2 = 18 km/h ; vtb = ?
Thời gian xe đạp chạy trong nửa
đoạn đường đầu là:
s
s
t1 = 1 =
v1 2v1
Thời gian xe đạp chạy trong nửa
đoạn đường cuối là:
s
s
t2 = 2 =
v 2 2v 2
Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả
đoạn đường là:
2v1v 2
s
vtb =
=
= 14,4(km / h
s
s
v1 + v 2
+
2v1 2v 2


Giáo án tự chọn 10 CB

Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
1.Nhắc lại các kiến thức, công thức đã tiếp cận trong bài học;
2. Phương pháp động học để giải các dạng bài toán liên
quan;
- Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập ở sách bài tập, khắc
sâu các công thức và phương pháp giải các bài toán động
học.
- Yêu cầu học sinh chép các bài tập sau về nhà làm thêm:

Gv Dương Thị Kiều Trinh
Hoạt động của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của
giáo viên.
- Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận và khắc
sâu phương pháp.
- Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ
học tập.

IV – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 11/09/2016
TC2:BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức:
- Học sinh nắm được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s
của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài
tập

2 – Kỹ năng: Vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng một đường thẳng xiên góc với hệ số góc
bằng giá trị của gia tốc. Giải các bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc.
3 – Thái độ: Nghiêm túc, hăng hái, nhiệt tình
4- Trọng tâm: Biết cách phân tích đề, giải tìm các đại lượng cơ bản đối với bài toán 1 vật CĐTBĐ đều
3


Giáo án tự chọn 10 CB
Gv Dương Thị Kiều Trinh
5-Phát triển năng lực cho học sinh:
K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,
hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý.
K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật
lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đó
X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
II – CHUẨN BỊ
1 – Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng.
2 – Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 − Ổn định lớp (2 phút).
2 – Kiểm tra bài cũ.
3 – Quá trình dạy – học bài mới:
Hoạt động 1 (5 phút): Củng cố kiến thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nêu các công thức tổng quát của - Ôn lại kiến thức
CĐTBĐĐ?
Nêu và định nghĩa các đại lượng - Tiếp nhận nhiệm vụ
trong công thức ?
Quy ước dấu vận tốc ,gia tốc trong
CĐ TNDĐ và CĐ TCDĐ?

Nội dung cơ bản
v − v 0 ∆v
• Gia tốc : a =
=
∆t
∆t
•Vận tốc : v = v 0 + at
1
• Tọa độ : s = v 0 t + at 2
2
1
• Quáng đường : s = v 0 t + at 2
2
2
2
• Liên hệ : v − v 0 = 2as
**Qui ước :
NDĐ: a cùng dấu v, v0
CDĐ: a trái dấu v, v0

Hoạt động 2 (15 phút): Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc.
Hoạt động của giáo viên
- GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs

nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
- GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu
HS:
+ Tóm tắt bài toán,
+ Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại
lượng đã cho và cần tìm
+ Tìm lời giải cho cụ thể bài
+ Hãy nêu phương pháp giải bài toán
bằng cách áp dụng công thức?
- Gọi hai HS lên bảng làm đối chiếu

Hoạt động của học sinh
- HS ghi nhận dạng bài tập, thảo
luận nêu cơ sở vận dụng .
- Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến
hành giải
- Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
- Hs trình bày bài giải.
- Nêu các công thức có thể tính a, v.
Lựa chọn công thức phù hợp với dữ
kiện đề bài
- HS trên bảng và cả lớp cùng làm

4

Nội dung cơ bản
Bài 1: Một ô tô bắt đầu chuyển
động thẳng nhanh dần đều từ trạng

thái đứng yên. Trong 4s đầu ô tô đi
được một đoạn đường 10m. Tính
vận tốc ô tô đạt được ở cuối giây
thứ hai.
Bài giải :
Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu
tăng tốc
Gia tốc của xe :
1
s = v 0 t + at 2
2
Với s = 10m ; v0 = 0 ; t = 4s  a =
1,25 (m/s2)


Giáo án tự chọn 10 CB

Gv Dương Thị Kiều Trinh
Vận tốc của ô tô cuối giây thứ hai:
- So sánh bài làm 2 HS, nhận xét và - Nêu nhận xét từng bài làm
v = v0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s)
cho điểm
Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT
v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây thứ
5)
a = ?; t = 10 s  s = ?
Hãy viết công thức tính quãng đường - Viết công thức và định hướng tìm Giải:
đi được của vật trong 4s, 5s và giây a.
Quãng đường vật đi được sau thời
thứ 5

gian 4s:
- Gọi 2 HS khác lên bảng làm
- HS trên bảng và cả lớp cùng làm, s 4 = 4v0 + 8a
sau đó cả lớp cùng nhận xét, đối Quãng đường vật đi được sau thời
- Nhận xét, cho điểm
chiếu kết quả
gian 5s:
s5 = 5v 0 + 12,5a
Quãng đường vật đi được trong
giây thứ 5:
∆s = s5 − s 4 = v 0 + 4,5a

∆s − v 0 5,9 − 5
=
= 0,2(m / s 2 )
4,5
4,5
Quãng đường vật đi được sau thời
gian 10s:
s10 = 10v0 + 50a = 60m
⇒a=

Hoạt động 3 (15 phút): Bài tập lập phương trình chuyển động.
Hoạt động của giáo viên
- GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs
nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
- GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu
HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại

lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài

Hoạt động của học sinh
- HS ghi nhận dạng bài tập, thảo
luận nêu cơ sở vận dụng .
- Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến
hành giải
- Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
- Hs trình bày bài giải.
- Chọn hệ quy chiếu.
- Viết phương trình chuyển động
của hai chất điểm.
- Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2 
Tìm t
Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , v , s
HS vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc hai - Vẽ hình theo hướng dẫn của GV
người và chiều dương.
- Cá nhân tự viết phương trình theo
dữ kiện

Khi x1 = x2
Giải tìm t và x

5

Nội dung cơ bản
Bài 3: Người thứ nhất khởi hành

ở A có vận tốc ban đầu là 18km/h
và lên dốc chậm dần đều với gia
tốc 20 cm/s2. Người thứ hai khởi
hành tại B với vận tốc ban đầu
5,4km/h và xuống dốc nhanh dần
đều với gia tốc 0,2 m/s2. Biết
khoảng cách AB=130m.
a/ Lập phương trình chuyển động
của hai người.
b/ Xác định thời điểm và vị trí hai
xe gặp nhau
c/ Mỗi người đi được quãng
đường dài bao nhiêu kể từ lúc đến
dốc tới vị trí gặp nhau.
Giải:
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với
đoạn dốc AB
+ Chiều dương A B
+ Gốc tọa độ tại A
+ Gốc thời gian lúc hai
người tới chân dốc
a/ Phương trình chuyển động của
người tại A:


Giáo án tự chọn 10 CB

Hai người gặp nhau khi nào?

Gv Dương Thị Kiều Trinh

1
x1 = x01 + v01t + a1t 2
2
⇒ x1 = 5t − 0,1t 2 (m)
Phương trình chuyển động của
người tại B:
1
x2 = x02 + v02t + a2t 2
2
⇒ x2 = 130 − 1,5t − 0,1t 2 (m)
b/ Khi hai người gặp nhau :
x1 = x2

- Tính s1 ; s2

⇔ 5t − 0,1t 2 = 130 − 1,5t − 0,1t 2
⇔ t = 20( s )
Vị trí hai người lúc gặp nhau :
x1 = x2 = x = 5.20 − 0,1.20 2 = 60( m)
Vậy hai người gặp nhau sau 20s
tại vị trí cách A một đoạn 60m.
c/ Quãng đường mỗi người đi
được :
s1 = 60m ; s2 = 130-60 = 70m

Tính quãng đường mỗi người đi
được
Hoạt động 4 (8 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
• GV yêu cầu HS:

- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học.
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập
cơ bản.
• Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh
• HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã học.
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản.
• Ghi nhiệm vụ về nhà.

IV – RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/09/2016
TC3: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VÀ BIẾN ĐỔI ĐỀU
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm tính chất chuyển động của 2 loại chuyển động thẳng đều và biến đổi đều
- nắm vững các công thức áp dụng làm bài tập
- Xác định được các đại lượng từ Ptcd, Pt vận tốc
2 – Kỹ năng:
- Vẽ các dạng đồ thị x –t , v-t
3 – Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, tích cực. Làm việc tập thể tích cực
4- Trọng tâm: Linh động tính toán , giải tìm các đại lượng trong CĐ biến đổi đều. Vẽ đồ thị
5.Phát triển năng lực cho học sinh:
K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,
hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý.
K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.

6


Giỏo ỏn t chn 10 CB
Gv Dng Th Kiu Trinh
K4 X1 : Trao i kin thc v ng dng vt lớ bng ngụn ng vt lớ v cỏc cỏch din t c thự ca vt
lớ.
P4: Vn dng s tng t v cỏc mụ hỡnh xõy dng kin thc vt lý.
P2: Mụ t c cỏc hin tng t nhiờn bng ngụn ng vt lý v ch ra quy lut vt lý trong hin tng ú
X8 : Tham gia hot ng nhúm trong hc tp vt lớ.
II CHUN B
1 Giỏo viờn: Phng phỏp gii v mt s bi tp vn dng.
2 Hc sinh:
- Thuc cỏc kin thc ca chuyn ng ri t do
- Xem li kin thc toỏn hc gii phng trỡnh bc hai.
III TIN TRèNH DY HC
1 n nh lp (2 phỳt).
2 Kim tra bi c.
3 Quỏ trỡnh dy hc bi mi:
Hot ng 1 (15 phỳt) T phng trỡnh chuyn ng tớnh cỏc i lng
Bi 1 Phng trỡnh chuyn ng ca mt vt chuyn ng thng bin i u l:
x = 80t 2 + 50t + 10 (cm,s)
a) Tớnh gia tc ca chuyn ng.
b) Tớnh vn tc lỳc t =1 (s)
c) nh v trớ ca vt khi vt cú vn tc l 130cm/s
Bi 2 Một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều xác định và có phơng
trình chuyển động là x=5+10t 8t2 (x đo bằng m, t đo bằng giây).
a) Xác định loại chuyển động của chất điểm.
b) Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=0,25s.
c) Xác định quãng đờng vật đi đợc sau khi chuyển động đợc 0,25s kể từ thời

điểm ban đầu.
d) Xác định khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chuyển động đến khi nó
dừng lại.

Hot ng ca giỏo viờn
- Phỏt PHT.
- Hng dn bi 1
+ So sỏnh pt ó cho vi phng
trỡnh gc
+ rỳt ra cỏc i lng x0 , v0 , a
+ t du ca a, v suy ra tớnh cht
chuyn ng, chiu chuyn ng.
- Gi hs lờn bng lm
- GV tng kt, a ra cỏch gii
nhanh v hp lớ nht

Hot ng ca hc sinh
Ni dung c bn
- Lm PHT theo nhúm. i din Bi 1 x = 80t 2 + 50t + 10 (cm,s)
nhúm gii thớch cỏch chn ỏp ỏn ca
a/a = 160cm/s2
nhúm.
b/ v = v0 + a.t = 50 +160.1
- cỏc nhúm khỏc b sung v sa bi
=210cm /s
c/ gii tỡm t v = v0 + a.t
t = 0,5 s
thay t vo x = 55cm
Bi 2 x=5+10t 8t2
a/Chuyn ng chm dn u

theo chiu dng v0 = 10m/s ; a
= -16m/s2
b/ v = v0 + a.t = 10+ (-16).0,25
= 6m/s
c/ s = vo.t +1/2 a.t2 = 2m
d v = v0 + a.t
0 = 10 -16.t
7


Giáo án tự chọn 10 CB

Gv Dương Thị Kiều Trinh
t=0,625s

Hoạt động 2 (20 phút): Dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
sinh
- Làm PHT theo Câu 1 /x0=5m,
nhóm. Đại diện nhóm
25 − 5
v=
=4 m/s
giải thích cách chọn
5−0
đáp án của nhóm.
Câu 2 B

- các nhóm khác bổ
sung và sửa bài

- Phát PHT.

Phiếu học tập Câu 1 .Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình
Phương trình chuyển động của vật là :
A.x = 5 + 5 t

B.x = 4t

C.x = 5 – 5t

vẽ.

x(m)

25

D. x = 5 + 4t

5
t(s)

o

Câu 2:.Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ.
Kết luận nào rút ra từ đồ thị là sai

5


x(m)

20

A.Quãng đường đi được sau 10s là 15m
B.Độ dời của vật sau 10s là 20m

5

C.Vận tốc của vật là 1,5m/s

o

D.Vật chuyển động bắt đầu từ toạ độ 5m

10

t(s)

Câu 3 Tính vận tốc và viết phương trình tọa độ của các chất điểm mà đồ thị tọa độ của nó được vẽ
trong hình dưới.

8


Giáo án tự chọn 10 CB
Hoạt động 3 (8 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
- GV yêu cầu HS:

+ Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
+ Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ
bản
- Giao nhiệm vụ về nhà làm các bài tập còn lại.

Gv Dương Thị Kiều Trinh

Hoạt động của học sinh
- HS Ghi nhận :
+ Kiến thức, bài tập cơ bản đã
+ Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
- Ghi nhiệm vụ về nhà.

Ngày soạn: 20/09/2015
TC4 : BÀI TẬP RƠI TỰ DO
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức: Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập.
2 – Kỹ năng: Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống .
3 – Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, tích cực. Làm việc tập thể tích cực
4- Trọng tâm: Linh động tính toán , giải tìm các đại lượng trong CĐ rơi tự do. Biết cách lập PTCĐ cho
vật rơi tự do.
5 - Phát triển năng lực cho học sinh:
K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,
hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý.
K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật
lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đó
X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
II – CHUẨN BỊ
1 – Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng.
2 – Học sinh:
9


Giáo án tự chọn 10 CB
- Thuộc các kiến thức của chuyển động rơi tự do
- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 − Ổn định lớp (2 phút).
2 – Kiểm tra bài cũ.
3 – Quá trình dạy – học bài mới:

Gv Dương Thị Kiều Trinh

Hoạt động 1 (15 phút) Giải các bài tập trắc nghiệm:
Hoạt động của giáo viên
- Phát PHT.
- Kiểm tra vở BT.
- Sửa câu hỏi trắc nghiệm.
- GV tổng kết, đưa ra cách giải
nhanh và hợp lí nhất

Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Làm PHT theo nhóm. Đại diện 1C. 2C. 3A. 4D. 5D. 6B. 7B.
nhóm giải thích cách chọn đáp án của 8B. 9C. 10C.

nhóm.
- các nhóm khác bổ sung và sửa bài

Phiếu học tập:
K1.1- Câu 1. Chuyển động rơi tự do có
A. Đồ thị vận tốc có dạng Parabol.
B. Véctơ gia tốc thay đổi theo thời gian.
C. Gia tốc theo phương thẳng đứng và luôn hướng xuống.
D. Đồ thị tọa độ là đường thẳng không qua gốc tọa độ.
K1.2- Câu 2. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật ?
A. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
B. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc.
C. Trong quá trình rơi tự do, vận tốc của vật giảm dần theo thời gian.
D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn.
K1.3-Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật ?
A. Vận tốc của vật tăng tỉ lệ với bình phương của thời gian.
B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. Chuyển động nhanh dần đều, ở gần mặt đất gia tốc bằng 9, 8m/s2 .
D. Chỉ chịu tác dụng duy nhất của trọng lực.
K2.1- Câu 4. Câu nào dưới đây nói về chuyển động rơi tự do là không đúng ?
A. Chiều chuyển động hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. Vận tốc tăng dần theo thời gian.
C. Khoảng thời gian để vật rơi hết độ cao h là t =

.

D. Gia tốc rơi tự do tại mọi điểm trên mặt đất đều như nhau.
K1.4-Câu 5. Véctơ gia tốc của chuyển động rơi tự do có các tính chất
A. Có phương thẳng đứng và có chiều luôn hướng xuống.
B. Có hướng phụ thuộc vào hướng chuyển động của vật đi lên hay đi xuống.

C. Ở mọi nơi trên Trái Đất các vật rơi với cùng một gia tốc như nhau.
D. Cả A và C đều đúng.
K4.1- Câu 6. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Khối lượng và kích thước vật rơi.
B. Độ cao và vĩ độ địa lí.
C. Vận tốc đầu và thời gian rơi.
D. Áp suất và nhiệt độ môi trường.
K3.1-Câu 7. Vật nặng rơi từ độ cao 45(m) xuống đất. Lấy g = 10(m/s2 ). Vận tốc của vật khi chạm đất là
A. v = 20(m/s).
B.v = 30(m/s).
C.v = 90(m/s).
D. Một đáp án khác.
K3.2-Câu 8. Khi một vật rơi tự do thì độ tăng vận tốc trong 1(s) có độ lớn bằng
A. g .
B. g .
C.g2 .
D. g/2 .
K2.2Câu 9. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất ở nơi có gia tốc trọng trường g . Vận tốc của vật khi
đi
được nửa quãng đường là
10


Giáo án tự chọn 10 CB
A. 2gh .

B.

Gv Dương Thị Kiều Trinh
.


C.

.

D. gh .

K3.3Câu 10. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2. Biết rằng thời gian rơi của vật thứ
nhất bằng 1, 5 lần thời gian rơi của vật thứ hai. Tìm kết luận đúng
A. h = 1, 5h .
B. h = 3h .
C. h = 2, 25h .
D. h = 2, 25h .
Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do.
Hoạt động của giáo viên
- GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs
nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
- GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu
HS:
- Tóm tắt bài toán,
-Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại
lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích
đề để tìm hướng giải
-Hãy viết công thức tính thời gian
hòn đá rơi cho đến khi nghe được
tiếng hòn đá đập vào giếng?

- Liên hệ t1 và t2


Hoạt động của học sinh
- HS ghi nhận dạng bài tập, thảo
luận nêu cơ sở vận dụng .
- Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến
hành giải
- Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
- Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài, đề
xuất hướng giải quyết bài toán
- Hòn đá rơi xuống giếng là rơi tự
do :
2h
t1 =
g
- Am thanh truyền đến tai là chuyển
động thẳng đều :
h
t2 =
v
t1 + t2 = 6,3s
Giải tìm t1 và h

-Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ - Phân tích đề
kiện
-Viết công thức tính quãng đường - Căn cứ đề bài viết công thức
viên đá rơi sau thời gian t, thời gian
1

s1 = gt 2 ;
(t – 1) và trong giây cuối cùng.
2
1
s2 = g (t − 1) 2
2
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối ∆s = s − s1
cùng GV nhận xét.

11

Nội dung cơ bản
Bài 1: Một hòn đá rơi tự do
xuống một cái giếng. Sau khi rơi
được thời gian 6,3 giây ta nghe
tiếng hòn đá đập vào giếng. Biết
vận tốc truyền âm là 340m/s. Lấy
g = 10m/s2. Tìm chiều sâu của
giếng.
Giải :
Gọi h là độ cao của giếng
2h
Thời gian hòn đá rơi : t1 =
g
h
Thời gian truyền âm : t2 =
v
Mà t1 + t2 = 6,3s  t2 = 6,3 – t1
h = vt2 = v (6,3 − t1 )
1 2

gt1 = 6,3v − vt1
2
⇔ 10t12 + 680t1 − 4284 = 0


⇔ t1 = 5,8s
Chiều sâu của giếng là :

1 2 1
gt1 = .10.(5,8)2 = 168, 2m
2
2
Bài 2: Bài tập 4.10/19 SBT
Giải
Gọi s là quãng đường viên đá rơi
trong thời gian t giây
Gọi s1 là quãng đường viên đá rơi
trong thời gian (t – 1) giây đầu
tiên
1 2
1
2
Ta có: s = gt ; s1 = g (t − 1)
2
2
Quãng đường viên đá rơi trong
giây cuối cùng:
1
1
∆s = s − s1 = gt 2 − g (t − 1) 2

2
2
g
⇔ 24,5 = gt −
2
⇒ t = 3s
h=


Giáo án tự chọn 10 CB
Hoạt động 3 (8 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
- GV yêu cầu HS:
+ Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
+ Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ
bản
- Giao nhiệm vụ về nhà.

Gv Dương Thị Kiều Trinh

Hoạt động của học sinh
- HS Ghi nhận :
+ Kiến thức, bài tập cơ bản đã
+ Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
- Ghi nhiệm vụ về nhà.

Ngày soạn: 2/10/2016
TC 5: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức: Hiểu và vận dụng các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng

tâm và công thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập.
2 – Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều và công thức tính vận tốc.
3 – Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, tích cực.
4- Trọng tâm: Biết cách tính linh hoạt các đại lượng cơ bản trong CĐTr.Đ, nắm được đặc điểm của vecto
v và a ht
5. Phát triển năng lực cho học sinh:
K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,
hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý.
K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật
lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đó
X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
II – CHUẨN BỊ
1 – Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng.
2 – Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 − Ổn định lớp (2 phút).
2 – Kiểm tra bài cũ.
3 – Quá trình dạy – học bài mới:
Hoạt động 1 (5 phút): Củng cố kiến thức.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
12

Nội dung cơ bản



Giáo án tự chọn 10 CB
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc - Học sinh tái hiện lại kiến thức một
lại các công thức tính chu kì, tần số, cách có hệ thống để trả lời các câu
tần số góc, gia tốc hướng tâm vận hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
tốc góc, vận tốc dài và các một liên

T
=
;
hệ trong chuyển động tròn đều;
ω
1 ω
f = =
;
T 2π
v2
aht = = rω 2 ;
r

Gv Dương Thị Kiều Trinh

t
T=
=
ω
N
1 ω
N

f = =
=
T 2π
t
2
v
aht = = rω 2 :không đổi
r
v = ωr : không đổi

Hoạt động 2 (33phút): Bài tập trắc nghiệm chuyển động tròn đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Phát PHT.
- Làm PHT theo nhóm. Đại diện 1C. 2B. 3C. 4B. 5A. 6C. 7C. 8D.
- Kiểm tra vở BT.
nhóm giải thích cách chọn đáp án 9A. 10B. 11D. 12A. 13A. 14D.
- Sửa câu hỏi trắc nghiệm.
của nhóm.
15D. 16B. 17A. 18A. 19B. 20C
- GV tổng kết, đưa ra cách giải nhanh - các nhóm khác bổ sung và sửa bài
và hợp lí nhất
K2.1-Câu 1. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều:
B. a = v2.R

C.
D.
A.
K1.1-Câu 2. Trong chuyển động tròn đều, tồn tại véctơ gia tốc hướng tâm, đó là do:

A. Véctơ vận tốc thay đổi về độ lớn và về hướng.
B. Véctơ vận tốc thay đổi chỉ về hướng.
C. Véctơ vận tốc thay đổi chỉ về độ lớn.
D. Một nguyên nhân khác.
K1.2-Câu 3. Trong chuyển động tròn đều, véctơ gia tốc hướng tâm:
A. Có hướng bất kì nào đó.
B. Luôn có cùng hướng với véctơ vận tốc.
C. Luôn luôn vuông góc với véctơ vận tốc.
D. Luôn ngược hướng với véctơ vận tốc.
K2.2-Câu 4. Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài thông qua công thức:
A. ω = vr .
B. v = ωr .
C. v = ω2r .
D. v = ωr2 .
K1.3-Câu 5. Chuyển động tròn đều có
A.Véctơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo. B. Độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi.
C. Độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính của quỹ đạo.
D. Câu A và B là đúng.
K1.4-Câu 6. Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều
A. Vận tốc của vật có độ lớn không đổi.
B. Quỹ đạo của vật là đường tròn.
C. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính.
D. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
K1.5-Câu 7. Chu kì T của vật chuyển động đều theo vòng tròn là đại lượng
A. Tỉ lệ nghịch với bán kính đường tròn.
B. Tỉ lệ thuận với tốc độ dài và bán kính vòng tròn.
C. Tỉ lệ thuận với bán kính vòng tròn và tỉ lệ nghịch với tốc độ dài của vật.
D. Tỉ lệ thuận với lực hướng tâm.
K4.1-Câu 8. Chọn câu trả lời sai ?
Chuyển động của các vật dưới đây là chuyển động tròn đều:

A. Chuyển động của một đầu kim đồng hồ khi đồng hồ đang hoạt động.
B. Chuyển động của một đầu van xe đạp so với trục bánh xe đạp khi xe đang chuyển động đều.
C. Chuyển động của cánh quạt trần khi quạt đang hoạt động ở một vận tốc xác định.
D. Chuyển động của các đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
K2.3-Câu 9. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài v và tần số f trong chuyển động tròn đều là
A. v = 2πfr .

B. v =

C. v =

. D.
13


Giáo án tự chọn 10 CB
Gv Dương Thị Kiều Trinh
K2.4-Câu 10. Biểu thức nào sau đây nói lên mối liên hệ giữa tốc độ góc , tốc độ dài v và chu kì T ?
A. v =

B. v =

C. v =

D. v = ωR = 2πRT .

K3.1-Câu 11. Chuyển động tròn đều, bán kính R không đổi có gia tốc
A. Tăng 3 lần khi tần số tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần khi tần số tăng 3 lần.
C. Giảm 3 lần khi tần số tăng 3 lần. D. Giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần.
K3.2-Câu 12. Một bánh xe có đường kính 600(mm) quay xung quanh trục với tần số 5, 0(s−1 ) . Tính vận

tốc dài của một điểm trên vành bánh xe ?
A. v = 4, 9(m/s) .
B. v = 9, 4 (m/s) .
C. v = 5, 0(m/s) .
D. v = 9, 8 (m/s) .
K3.3-Câu 13. Một vật chuyển động theo vòng tròn bán kính R = 100(cm) với gia tốc hướng tâm là a = 4
(cm/s2. Chu kì T chuyển động của vật đó bằng
A. 8π(s).
B. 6π(s).
C. 12π (s).
D. 10π (s).
K3.4-Câu 14. Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm (liên quan đến chuyển động ngày đêm của Trái Đất) của
điểm trên mặt đất nằm tại vĩ tuyến α = 60o (bán kính Trái Đất bằng 6400km ) bằng
A. v = 233(m/s); a = 0, 0169(m/s2 ).
B. v = 421(m/s); a = 0, 0169(m/s2 ).
2
C. v = 421(m/s); a = 0, 033(m/s ).
D. v = 233(m/s); a = 0, 033(m/s2 ).
K3.5-Câu 15. Nếu kim phút của một đồng hồ có chiều dài rp dài gấp 1,5 lần chiều dài của kim giờ rg thì
tốc
độ dài của đầu kim phút so với tốc độ dài của đầu kim giờ sẽ lớp gấp
A. 9 lần.
B. 18 lần.
C. 15 lần.
D. 36 lần.
K3.6-Câu 16. Một ô tô chạy với tốc độ 36(km/h) thì qua một khúc quanh là một cung tròn bán kính
100(m) . Gia tốc hướng tâm của xe là
A. 0, 5(m/s2 ) .
B. 1, 0(m/s2 ) .
C. 1, 5(m/s2 ).

D. 2, 0(m/s2 ).
K3.7-Câu 17. Một bánh xe có bán kính 0, 25(m) quay đều quanh trục với tốc độ 500 vòng/phút. Tốc độ
dài của đầu van bán xe là
A. 2, 62(m/s) .
B. 21, 2(m/s) .
C. 10, 6(m/s).
D. 13,1(m/s).
K3.8-Câu 18. Biết rằng Mặt Trăng lúc nào cũng quay một nửa mặt về phía Trái Đất và quay quanh Trái
Đất một vòng mất 27, 3 ngày. Tỉ số giữa vận tốc góc
của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất với vận
tốc góc

của Trái Đất quay quanh Trục của nó là

A. 0, 0366 .
B. 0, 3066 .
C. 0, 0636 .
D. 0, 6035.
K3.9-Câu 19. Một con kiến bò dọc theo miệng chén có dạng là đường tròn bán kính R , khi đi được nửa
đường tròn, đường đi và độ dời của con kiến là
A. 2πR và R .
B. πR và 2R .
C. 2πR và 2R .
D. πR và R .
K3.10-Câu 20. Có hai chất điểm A và B chuyển động trên hai đường tròn đồng tâm như hình vẽ bên.
Biết rằng ở mỗi thời điểm hai chất điểm này luôn luôn cùng nằm trên đường thẳng qua tâm O. Cho các
mối quan hệ sau:
(1) : vA > vB .
(2) : TA = TB .(3) : aA > aB .
(4) : TA > TB .

Mối liên hệ đúng giữa hai chuyển động này là
A. (1),(2).
B. (1),(3) .
C. (1),(2),(3).
D. (1),(3),(4)
Hoạt động 3 (5phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS:
- HS Ghi nhận :
+ Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản + Kiến thức, bài tập cơ bản đã
đã học.
+ Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải + Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
các bài tập cơ bản
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
14

Nội dung cơ bản
Bài tập làm thêm.
Một ô tô chuyển động theo một
đường tròn bán kính 100m với
vận tốc 54km/h.
a/ Xác định gia tốc hướng tâm
của một điểm trên đường tròn.


Giáo án tự chọn 10 CB

Gv Dương Thị Kiều Trinh

b/ Xác định tốc độ góc của ô tô
c/ Tính chu kì, tần số của ô tô

15


Giáo án tự chọn 10 CB

Gv Dương Thị Kiều Trinh

Ngày soạn: 01/10/2016
Ngày dạy: 04/10/2016
TC6: BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính tương đối của chuyển động.
2 – Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức cộng vận tốc (cùng phương).
- Giải được 1 số bài tập cơ bản.
3 – Thái độ: tích cực, ham học hỏi. Làm việc nhóm hiệu quả
4- Trọng tâm: biết cách dung công thức cộng vận tốc dạng vecto giải được các bài toán cộng vận tốc
cùng phương.
5- Phát triển năng lực cho học sinh:
K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,
hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý.
K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật
lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.

P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đó
X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
II – CHUẨN BỊ
1 – Giáo viên: một số bài tập bám sát theo chương trình.
2 – Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 − Ổn định lớp (2 phút).
2 – Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở BT
3 – Quá trình dạy – học bài mới:
Hoạt động 1 (5 phút): Hệ thống kiến thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs viết công thức cộng vận - Lên bảng viết CT và giải Công thức : v = v + v (*)
13
12
23
tốc, giải thích kí hiệu ?
thích các đại lượng.
a)TH các vận tốc cùng phương cùng
- Kiểm tra vở BT
chiều:
v13 = v12 + v 23
b)TH vận tốc tương đối cùng phương,
ngược chiều với vận tốc kéo theo:
v13 = v12 − v 23
*Tổng quát: chiếu (*) lên chiều dương
chọn trước
Hoạt động 2 (30 phút): Giải bài tập
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Yêu cầu HS đọc đề ,tóm tắt - Đọc đề ,tóm tắt đề.
Bài 1: Một ôtô A chạy ở phía trước với
đề.
vận tốc 50km/h,một ôtô B chạy phía sau
- Xác định phương pháp giải.
với vận tốc 60km/h đuổi theo ôtô
- Hướng dẫn HS xác định - Xác định các hqc đứng yên và A.Người ngồi trên ôtô B sẽ thấy ôtô A
phương pháp giải.
hqc chuyển động .
chuyển động đối với mình với vận tốc
Nhận xét phương chiều của các
bằng bao nhiêu và theo chiều nào?
16


Giáo án tự chọn 10 CB
vectơ vận tốc.
- Suy ra v12 ?
- Hướng dẫn HS kết luận .
- Nhận xét bài làm của HS

- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt
đề.

Gv Dương Thị Kiều Trinh

⇒ v13 ? v23 ? v12 ?
Viết công thức.

Xác định chiều của các vectơ vận
tốc.
Vận dụng công thức trong trường
hợp cùng phương
v13 = v12 + v 23
 v12 = v13 − v 23
v12 = v13 – v23 = 50 -60 =

-10 km/h

- Tóm tắt đề vào vở.
- Phân tích yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu chọn chiều (+).
Hướng dẫn xác định các hqc - Xác định yêu cầu của bài.
đứng yên và hqc chuyển động . - Chọn chiều (+).
⇒ v13 ? v23 ? v12 ?
Xác định ⇒ v13 ? v23 ? v12 ?
- Lưu ý thời gian chuyển động
t= s/v13.
v13 = v12 + v23 = 18 +4 = 22 km/h
Thay số,kết quả.
Đối với câu b: phân tích thành
2 giai đoạn xuôi dòng và ngược Khi ngược dòng:
dòng
v13 = v12 -v23 = 18 - 4 = 14km/h

Nhận xét bài làm.

Giải:
Chọn chiều (+) :chuyển động của các

ôtô .
- Hqc đứng yên :gắn với mặt đường.
- Hqc chuyển động gắn với ôtô B.
Ta có : v13 = v12 + v 23
 v12 = v13 − v 23
v12 = v13 – v23 = 50 -60 = -10

km/h
Người ngồi trên ôtô B sẽ thấy ôtô A
chuyển động ngược chiều với vận tốc
bằng 10km/h.

Bài 2: Hai bến sông A và B cách nhau
22km,cano đi với vận tốc 18km/h và
nước chảy với vận tốc 4km/h.Tính:
a. Thời gian xuôi dòng từ A đến B.
b. Thời gian canô từ A đến B rồi trở về
A.
Giải:
Chọn chiều (+) : chiều chuyển động của
ca-nô
(1):canô
(2) :nước
(3) :bờ sông
s
Nhận xét thời gian xuôi dòng và Thời gian canô chuyển động : t =
v13
ngược dòng.
a.Với s = AB = 22km
-Khi xuôi dòng

v13 = v12 + v23 = 18 +4 = 22 km/h
Thời gian xuôi dòng t1 =1 (h)
b.Thời gian cả đi lẫn về :t = t1 + t2
Khi ngược dòng
v13 = v12 -v23 = 18 - 4 = 14km/h
Dấu “+“ chứng tỏ canô chuyển động
cùng chiều (+)
Thời gian ngược dòng t2 =1,57 (h)
Vậy t = 2,57 (h)

Hoạt động 3 (8 phút): Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV chốt lại các vấn đề trọng tâm
- ghi nhận kiến thức trọng tâm
cần nắm cho HS
- Ghi bài tập
- cho BTVN:
- Chủ đề tuần sau : BT ôn tập chương I
- Chuẩn bị chủ đề tuần sau
BTVN: Bài 1: Lúc 7 h sáng ,ôtô tải khởi hành từ A CĐNDĐ với gia tốc 2m/s2 .Cùng lúc đó ôtô khách
CĐTĐ qua B với vận tốc 36km/h.Biết hai ôtô chuyển động cùng chiều nhau.AB= 600m.Hãy:
a) Lập phương trình chuyển động của hai ôtô.
b) Quãng đường hai ôtô đi được đến lúc gặp nhau? Vận tốc của ôtô tải khi đó?
17


Giáo án tự chọn 10 CB
Bài 2: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 25m.Tính thời gian rơi?
Độ cao nơi thả vật?

Bài 3: Dựa vào đồ thị vận tốc –thời gian của một chuyển động .Hãy:
a.Xác định tính chất chuyển động và giá trị gia tốc trong từng đoạn
của đồ thị.
b.Lập công tức vận tốc ứng với đoạn AB.

Gv Dương Thị Kiều Trinh

IV – RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 4/10/2016
TC7: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức:
- Củng cố kiến thức chương I.
- Giải được 1 số bài tập cơ bản.
2 – Kỹ năng: Giải các bài tập tự luận đơn giản , nâng cao (bám sát chương trình).
3 – Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.Hoạt động nhóm tích cực
18


Giáo án tự chọn 10 CB
4- Trọng tâm: bài tập các vật chuyển động thẳng và chuyển động tròn đều

Gv Dương Thị Kiều Trinh

5-Phát triển năng lực cho học sinh:
K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,
hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý.

K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật
lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đó
X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
II – CHUẨN BỊ
1 – Giáo viên: Một số bài toán tự luận bám sát theo chương trình.
2 – Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan chuyển động thẳng đều, biến đổi đều.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 − Ổn định lớp (2 phút).
2 – Kiểm tra bài cũ (8 phút). Kiểm tra kiến thức toàn chương bằng cách yêu cầu 4 HS viết lại hệ thống
các công thức trọng tâm theo yêu cầu của GV
3 – Quá trình dạy – học bài mới:
Hoạt động 1 (15 phút): Giải bài tập1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu các nhóm HS đọc và - Đọc đề , phân tích đề
phân tích đề
- Hướng dẫn HS xác định phương - Xác định phương pháp
pháp giải.
giải.

Nội dung cơ bản
Bài 1: Hai xe chuyển động cùng lúc qua A và
B cách nhau 300m.Biết hai xe chạy ngược
chiều nhau:
Xe A: CĐ NDĐ a=1m/s2,v0 =10m/s
Xe B: CĐ CDĐ a=1m/s2,v0 =10m/s

Yêu cầu các nhóm làm việc theo
a. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp
từng câu, sau đó đại diện báo cáo -các nhóm làm việc theo nhau.Tính vận tốc của mỗi xe khi đó.
và các nhóm khác sửa bài.
từng câu, sau đó đại diện b. Khoảng cách giữa hai xe tại thời điểm
GV tổng kết.
báo cáo và các nhóm khác t=10s
sửa bài.
Giải : vẽ sơ đồ chuyển động
+ Chọn trục tọa độ ≡ đt quỹ đạo.
Gốc tọa độ :A
Chiều (+) :từ A đến B.
Gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát.
- Lập ptcđ của hai xe .
a.+ Xe A: x01 = 0;v01 = 10m/s;a1 =1m/s2
x 1= 10.t + ½ .1.t2 (1)
+ Xe B: x02 = 300 m;v02= -10m/s;a1 =1m/s2
- Lưu ý HS về dấu của a,v0
x2 = 300- 10.t + ½ .1.t2 (2)
Hai xe gặp nhau khi chúng có cùng một tọa
độ: x1= x2.
10.t + ½ .1.t2 = 300- 10.t + ½ .1.t2 (*)
- Xác định t.
Giải pt (*) ta được : t= 15 s
Thay t= 15 s vào (1)ta được :x1 =262,5m
Vị trí 2 xe gặp nhau cách A :x = 262,5m sau
- Dùng điều kiện x1 = x2
khi khảo sát 15s.
Tìm t?
+Vận tốc của mỗi xe khi gặp nhau:

v = v0 + a.t
v1 =10 + 1.15 =25m/s
v2 = - 10 + 1.15 = 5 m/s
19


Giáo án tự chọn 10 CB
Hướng dẫn HS xác định khoảng
cách giữa hai xe?

Gv Dương Thị Kiều Trinh
b.Tại thời điểm t =10 s:
x 1= 10.10+ ½ .1.102 =150m
- Xác định toạ độ của mỗi x2 = 300- 10.10 + ½ .1.102=250m
xe tại thời điểm t =10 s.
∆x = x2 − x1 = 100m
Vậy hai xe cách nhau 100m

Hoạt động 2 (15 phút): Giải bài tập2.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
Yêu cầu HS làm việc cá nhân: tiến hành giải
Tóm tắt bài toán, phân tích, tìm - Phân tích bài toán, tìm mối liên
mối liên hệ giữa đại lượng đã cho hệ giữa đại lượng đã cho và cần
và cần tìm
tìm
- Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài toán

Nêu cách chọn hệ quy chiếu?
- Cả lớp cùng giải theo nhóm
- Cá nhân tự nêu các bước chọn
- Viết phương trình chuyển động?
- Viết công thức tính thời gian khi
xe dừng.
Tính tọa độ xe?
- Tính quãng đường?
- Tính vận tốc của xe?
- GV nhận xét, cho điểm
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
- Gọi 1 HS lên giải
- Gọi một số HS lên chấm điểm.
Sau đó GV nhận xét bài làm trên
bảng, cho điểm.

Nội dung cơ bản
• Bài 2: Một xe ô tô bắt đầu lên dốc CĐ
CDĐ với vận tốc ban đầu 6 m/s, gia tốc
8cm/s2.
a/ Viết phương trình chuyển động của
xe. Chọn gốc tọa độ tại chân dốc.
b/ Sau bao lâu xe dừng lại. Tính tọa độ
của xe lúc đó.
c/ Tính quãng đường xe đi được và vận
tốc của xe sau 50s kể từ lúc bắt đầu lên
dốc.
Giải :
Chọn:

1 2
+ Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo CĐ
x = x0 + v0t + at
+ Chiều dương là chiều lên dốc
2
+ Gốc tọa độ tại chân dốc
+ Gốc thời gian lúc xe bắt đầu lên dốc
v − v0
t=
a/ Phương trình chuyển động xe:
a
1
x = x0 + v0 t + a t 2 ⇒ x = 6t − 0, 04t 2 (m)
2
- Thay vào phương trình x.
b/
Xe
dừng
v
=
0.
Thời gian xe dừng là:
- Thay vào công thức tính quãng
v − v0
0−6
đường.
t=
=
= 75s
v = v0 + at

a
−0, 08
Tọa độ của xe:
x = 6.75 − 0, 04.752 = 225( m)
c/ Quãng đường xe đi trong thời gian t =
Cả lớp cùng giải bài toán
50s :
s = x = 6.50 − 0, 04.502 = 200( m)
Vận tốc của xe sau 50s:
v = v0 + at = 6 – 0,08.50 = 2m/s

Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuẩn bị chủ đề tuần sau:
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập hệ thống các công thức các dạng chuyển động, rơi tự - Chủ đề tuần sau: BT ôn tập chương I ( trắc
do, chuyển động tròn đều… Dạng toán 2 chuyển động gặp nghiệm)
nhau, đồ thị, tính các đại lượng cơ bản của chuyển động.
IV – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………


20


Giáo án tự chọn 10 CB

Gv Dương Thị Kiều Trinh


Ngày soạn: 11/10/2016
Ngày dạy:
TC 8: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức:
- Học sinh nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cân
bằng.
- Học sinh nắm đ ược kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin,
định lí Pitago để
2 – Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập định lượng.
3 – Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, hoạt động tích cực
4- Trọng tâm: Biết cách vẽ lực tổng hợp và các lực thành phần khi phân tích, tính được độ lớn lực tổng
hợp và linh hoạt nhận biết được góc hợp giữa các lực thành phần khi biết độ lớn của các lực. Đặc điểm
các lực cân bằng.
5- Phát triển năng lực cho học sinh:
K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,
hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý.
K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý.
K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật
lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý.
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đó
X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
II – CHUẨN BỊ
1 – Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2 – Học sinh: Giải trước một số bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 − Ổn định lớp (2 phút).

2 – Kiểm tra bài cũ (3 phút). Kiểm tra vở bài tập.
3 – Quá trình dạy – học bài mới:
Hoạt động 1 (10 phút): Ôn tập, củng cố .
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi
kiếm tra bài cũ của học sinh:
1. Nêu cách tổng hợp và phân tích
lực ?
2. Nêu điều kiện cân bằng của chất
điểm ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
- Giáo viên bổ sung, nhận xét và cho
điểm.
- Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu
tiết học.

Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
ur uu
r uu
r
- Học sinh tái hiện lại kiến thức Tổng hợp lực: F = F1 + F2
một cách có hệ thống để trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của +Nếu F1 ↑↑ F2 : F = F1 + F2
giáo viên;
+Nếu F1 ↑↓ F2 : F = F1 − F2
+Nếu F1 ⊥ F2 : F = F12 + F22
+ Nếu F1 = F2: tứ giác là hình thoi
- Học sinh nhận xét và bổ sung.

α
F = 2 F1 cos( )
uu
r
uu
r 2
- Học sinh tiếp thu và ghi nhận
+Nếu F1 hợp với F2 một góc α bất
nhiệm vụ học tập, nhận thức vấn
kì:
đề cần nghiên cứu.
F 2 = F12 + F22 − 2 F1F2 cos(1800 − α )

F 2 = F12 + F22 + 2 F1F2 cos α
Hoạt động 2 (25 phút): Bài tập.
21


Giáo án tự chọn 10 CB
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đọc đề và hướng dẫn HS - Phân tích những dữ kiện đề
phân tích đề để tìm hướng bài, đề xuất hướng giải quyết
giải
bài toán
- HS thảo luận theo nhóm tìm
hướng giải theo gợi ý.
- Biểu diễn lực
Hãy vẽ hình và biểu diễn
các lực tác dụng lên vật

- Có thể áp dụng tính chất tam
Áp dụng các tính chất, hệ giác vuông cân hoặc hàm tan,
thức lượng trong tam giác cos, sin.
tìm TAC , TBC?
Yêu cầu HS đọc đề và phân
tích dữ kiện
- GV hướng dẫn cách giải
gọi hai HS lên bảng giải
Vẽ hình biểu diễn các lực
tác dụng vào đèn.
Viết biểu thức điều kiên cân
bằng cho điểm O
Áp dụng tính chất tam giác
đồng dạng để giải.

- GV nhận xét từng bài làm,
so sánh và cho điểm

Gv Dương Thị Kiều Trinh
Nội dung cơ bản
Bài 1: Sửa BT 9.5/30 SBT
Giải :
Vì vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực
căng dây TAC và lực căng dây TBC nên :
Điều
ur kiện
ur đểurvật cân
r bằng tại điểm C là :
P + T AC + T BC = 0
Theo đề bài ta có : P = mg = 5 . 9,8 = 4,9 (N)

Theo hình vẽ tam giác lực ta có :
P
tan α =
⇒ TAC = P.tan 450 = 49( N )
TAC
P
P
cos α =
⇒ TBC =
= 49 2( N ) = 69( N )
TBC
cos 450
- Phân tích đề
Bài 2 : Sửa BT 9.6/31 SBT
Giải
- Cả lớp cùng giải bài toán Tại điểm O đèn chịu tác dụng của 3 lực:
theo hướng dẫn của GV
+ Trọng lực P của đèn
+ Các lực căng dây T1 và T2
- Biểu diễn lực
Điều
ur kiện
ur cân
ur bằng
r tại điểm O:
P +T1 +T 2 = 0
ur ur ur
r
P +T1 +T 2 = 0
Vì lực căng hai bên dây treo là như nhau nên

theo hình vẽ ta có :
- Dựa vào hình vẽ áp dụng T1 OB
2T1 OB
tính chất tam giác đồng dạng P = OH ⇒ P = OH
tính T1 và T2.
2
- HS có thể dùng hệ thức
P OH 2 + HB 2 60. (0,5) 2 + 42
lượng trong tam giác:
⇒ T1 =
=
; 242( N )
P
2OH
2.0,5
2
T1 = T2 =
Vậy T1 = T2 = 242 (N)
cos α

Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
- Lưu ý HS cách giải các dạng bài
tập cân bằng, phân tích và tổng hợp
lực.
- Sửa các BT trắc nghiệm trong SBT
- Làm các bài tập còn lại trong SBT
- Chuẩn bị bài tập về định luật II và
III Niutơn cho tiết sau.


Hoạt động của học sinh
- HS Ghi nhận :
+ Kiến thức, bài tập cơ bản đã
+ Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
- Ghi nhiệm vụ về nhà

IV – RÚT KINH NGHIỆM

22

Nội dung cơ bản
Cho làm bài tập thêm:
Một giá treo có thanh nhẹ AB dài
2m tựa vào tường ở A hợp với
tường thẳng đứng góc α . Một
dây BC không dãn có chiều dài
1,2m nàm ngang, tại B treo vật
có khối lượng 2kg. (g = 10m/s2)
a/ Tính độ lớn phản lực do tường
tác dụng lên thanh AB.
b/ Tính sức căng của dây BC


Giáo án tự chọn 10 CB

Gv Dương Thị Kiều Trinh

Ngày soạn: 2/11/2016
Ngày dạy:
TC 9: PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

I. MUÏC TIEÂU:
1. Kiến thức: Nội dung ba định luật Niuton và biểu thức
2. Kĩ năng: Vận dụng được ba định luật để giải thích các hiện tượng và giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.
4. Trọng tâm: giải được bài tập về định luật II, III Niu tơn.
5-. Phát triển năng lực cho học sinh:
K1: Trình bày được kiến thức về hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý cơ bản, các phép đo,
hằng số vật lý.
K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các kiến thức vật lý.
23


Giáo án tự chọn 10 CB
Gv Dương Thị Kiều Trinh
K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lý.
K4 – X1 : Trao đổi kiển thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật
lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mơ hình để xây dựng kiến thức vật lý.
P2: Mơ tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ vật lý và chỉ ra quy luật vật lý trong hiện tượng đó
X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. TRỌNG TÂM:
- Nội dung ba định luật Niuton và biểu thức
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1.Hệ thống kiến thức: ( 13 phút)
Phương pháp tổng qt:
Bước 1: Xác định vật (hệ vật) được khảo sát.

Bước 2: Chọn hệ quy chiếu
Bước 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ (phân tích lực có phương
khơng song song hoặc vng góc với bề mặt tiếp xúc).
Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Newton.
( Nếu có lực phân tích thì sau đó viết lại phương trình lực và thay thế 2 lực phân tích đó cho lực ấy ln).
uur n ur uu
r uu
r
uur
r
Fhl = ∑ F i = F1 + F2 + ... + Fn = ma (*) (tổng tất cả các lực tác dụng lên vật)
i =1

Bước 5: Chiếu phương trình lực(*) lên các trục toạ độ Ox, Oy:
Ox: F1x + F2 x + ... + Fnx = ma (1)
Oy: F1 y + F2 y + ... + Fny = 0 (2)
(Tùy vào từng bài tốn_ Khi giải khơng nhất thiết phải đủ các bước giải như trên)
* Chú ý: Sử dụng các cơng thức động học:
Chuyển động thẳng biến đổi đều.
s = v0t + at2/2 ; v = v0 + at ;
v2 – v02 = 2as
2. Bài tập: ( 30 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
* Giáo viên ra đề:Một người
Bài 1: Giải:
kéo một kiện hàng khối
Ápd ụng định luật 2 Niu tơn :
ur uu

r uu
r →
r
lượng 10kg trên mặt sàn
P
+
N
+
F
+
=
m
.
a
c
Fk
nằm
uur ngang bằng một lực kéo
Chiếu
lên
trục
Oy, ta có:
Fk , có hướng hợp với
Áp lực tối đa do kiện hàng tác dụng lên sàn là:
phương ngang một góc α=
N= P= m.g= 10.10= 100N
600. Biết lực cản là 20N. Lấy
Chiếu lên trục Ox, ta được:
g = 10m/s2. Giả thiết rằng
-F c + Fk.cos 600 = m.a

- Chép đề.
người đó chỉ có thể tạo ra
- Tóm tắt nội dung bài Ta nhận thấy khi kéo ngang F k>Fc Vậy người
một lực kéo tối đa là 198N,
này có thể kéo được kiện hàng.
tốn.
hỏi người đó có thể dịch
được kiện hàng hay khơng?
u cầu học sinh đọc đề và
Bài 2:
nêu các bước giải bài tốn.
- Nhận xét ý kiến của học
Giải:
- Lên bảng giải bài tốn.
sinh.
lực
- Nhận xét và bổ sung Phương trình động
ur u
u
r học
uu
r chấtr điểm:
u cầu học sinh lên bảng
bài giải của bạn.
P + N + Fc = m.a
giải bài tốn.
24


Giáo án tự chọn 10 CB

* Giáo viên ra đề 2: Một vật
khối lượng 200g dược đặt
trên mp nghiên góc 300 so
với với ngang. Lực cản là
0,73(N)
a. Xác định gia tốc của vật.
b. Tính vận tốc của vật ở
chân mp nghiên biết rằng: - Lên bảng giải bài toán.
mp nghiên dài 2m.
- Yêu cầu học sinh chép đề
và tóm tắt nôi dung bài toán.
Gọi một học sinh lên bảng
giải bài toán.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và
bổ sung bài giải của bạn.
* Giáo viên ra đề 3: Một vật
khối lượng 200g được đặt
trên mp ngang. Tác dụng lên
vật một lực F= 2N theo
phương hợp với phương
ngang góc 300. Lực cản là
0,1(N)
a. Xác định gia tốc của vật.
b. Phải tác dụng lực lên vật
trong thời gian bao lâu để
vật đạt vận tốc 20m/s
yêu cầu học sinh chép đề và
nêu tóm tắt nội dung bài
toán.
- Yêu cầu học sinh các bước

giải bài toán.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến
của học sinh.
Gọi học sinh lên bảng giải
bài toán.

Gv Dương Thị Kiều Trinh
Chiếu lên chiều chuyển động(0x)
P.sin300- Fc= m.a
Chiếu lên 0y:
N= P.cos300
a. Gia tốc của chuyển động:
P.sin 300 − Fc 1 − 0, 73
a=
=
=
m
0, 2
b. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiên:

v = 2a.S = 2.2.......
Bài 3: Giải:
Phương trình động lực học chất điểm:
ur uu
r uu
r →
r
P + N + Fc + F = m.a
Chiếu lên chiều chuyển động(0x)
-Fms + F.cos300= ma

Chiếu lên 0y:
N=P- F.sin300
a. Gia tốc của chuyển động:
F .cos 300 − F c
a=
0, 2
3 − 0,1
= 8,1m / s 2
0, 2
b. Thời gian cần thiết tác dụng lực để vật đạt
vận tốc 20m/s là:
v − v0 20
t=
=
= 2,45s
a
8,1
=

3. Củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà (2 phút)
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các công thức, kiến thức đã gặp
trong tiết học.
- Yêu cầu học sinh về chuẩn bi cho tiết sau: Lực hấp dẫn và lực đàn hồi
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập, khắc sâu phương
pháp động lực học.
- Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập

Hoạt động của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân, hệ

thống hoá các công thức, kiến thức
đã gặp trong tiết học;
- Học sinh làm việc theo yêu cầu
của giáo viên.

IV – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………


25


×