Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Luận văn kế toán kiểm toán : Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sông Đà 909

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.31 KB, 85 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bước vào thời kỳ Công
nghiệp hoá - hiện đại hoá với tốc độ phát triển nhanh của nhiều ngành nghề.
Một trong các ngàng phát triển nhanh và mạnh là ngành xây dựng cơ bản.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền
kinh tế quốc dân, tăng cường quốc phòng cho đất nứơc. Nó đã góp phần quan
trọng vào giai đoạn phát triển mới của đất nước
Ngành xây dựng cơ bản dùng nguồn vốn khá lớn trong tổng chi ngân
sách nhà nước nên trong quản lý kinh tế viêc quản lý chi phí trong xây dựng
cơ bản là vấn đề cần được hết sức quan tâm.
Thực tế hiện nay, cùng với yêu cầu quản lý kinh tế ngày càng cao hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây
lắp-Một ngành sản xuất có đặc thù riêng, vấn đề đặt ra làlà quản lý nguồn vốn
lớn và bỏ ra trong thời gian dài, khắc phục được tình trạng thất thoát và lãng
phí trong quá trính sản xuất, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng
cao được tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, tổ chức công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vận hành kế toán và
có ý nghĩa lớn đối với doanh nghiệp xây lắp nói riêng và xã hội nói chung.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, sau thời gian thực tập
tại công ty Cổ phần Sông Đà 909, được sự gúp đỡ của cô giáo ThS. Nguyễn
Thị Hoà và các anh chị phòng Tài chinh- Kế toán của công ty em đã đi sâu
tìm hiểu và lựa chọn đề tài:”Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phầm Sông Đà 909” cho chuyên đề tốt
nghiệp của mình. Nội dung cơ bản của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Sông Đà 909.
Chương 2: Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Sông Đà 909.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10




Chương 3: Một số ý kiên nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sông
Đà 909.
Do thời gian thực tập không dài, trinh độ và kinh nghiệm nghiên cứu và
khả năng tiếp cận với thực tế còn hạn chế, giữa lý luận và thực tiễn cần phải
có sự kết hợp hài hoà, nên chuyên đề của em không tránh được những sai sót.
Em rất mong muốn và chân thành tiếp thu những ý kiến chỉ bảo của các thầy
cô giáo và các anh chị em phòng Taì chính- Kế toán của công ty để em bổ
sung, nâng cao nhận thức và hoàn thiện tốt chuyên đề của mình.

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Chương 1
4hững vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp ảnh hưởng đến
công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất độc lập, giữ vai trò quan trọng
trong nền kinh tế, có chức năng tái tạo và trang bị tài sản cố định cho nền kinh
tế quốc dân, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và công
cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.
So với các ngành khác, xây dựng cơ bản là ngành sản xuất đặc thù với
những đặc điểm kinh tế rất riêng, chi phối trực tiếp đến việc tổ chức công tác
kế toán nói chung và tổ choc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm nói riêng. Điều này càng thể hiện rõ qua đặc trưng về sản phẩm xây lắp

và quá trình tạo ra sản phẩm đó:
Sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến
trúc…, có quy mô lớn. Do vậy, việc tổ chức quản lý nhất thiết phải có thiết
kế, dự toán và thi công. Trong suốt quá trình xây lắp giá dự toán trở thành
thước đo hợp lý để hạch toán các khoản chi phí và thanh quyêt toán các công
trình .
Mỗi đối tượng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật, kết cấu hình thức xây dựng
thích hợp được xây dựng cụ thể trên từng thiết kế dự toán. Do tính chất đơn lẻ
nên chi phí bỏ ra để thi công và xây lắp các công trình có nụidung cơ cấu
không đồng nhất như sản phẩm công nghiệp. Từ đặc điểm này, kế toán phải
tinh đến việc hạch toán chi phí, tinh giá thành và tính kết quả thi công cho
từng loại sản phẩm xây lắp riêng biệt (từng công trình, hạng mục công trình,
từng nhóm sản phẩm xây lắp nếu chúng được xây dựng theo cùng một thiết
kế mẫu và trên một cùng một địa điểm nhât định).

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Mỗi công trình xây dựng gắn liền với vị trí địa lý nhất định, nó được cố
đinh tại nơi sản xuất (thi công) còn các điều kiện sản xuất khác nhau như :
Lao động, vật tư thiết bị… luôn phải di chuyển theo mặt bằng và vị trí thi
công. Do đó sẽ phát sinh một số chi phí cần thiết khách quan như. Chi phí
điều động nhân công, điều động máy thi công, chi phí xây dựng các công
trình tạm phuc vụ công nhân và thi công nhân… kế toán phải phản ánh chính
xác các chi phí này và tổ chức phân bổ hợp lý. Hơn nữa, mặt bằng thi công
thường nằm rải rác khắp nơi và cách xa trụ sở đơn vị nên tồn tại một khoảng
cách lớn giữa nơi trực tiếp phát sinh chi phí và nơi hạch toán chi phí gây khó
khăn cho công tác kế toán xây lắp nếu không quản lý chặt chẽ dân tới sơ hở,

lãng phí lớn.
Quá trình sản xuất sản phẩm xây dựng lại tiến hành ngoài trời, chịu ảnh
hưởng của nhân tố khách quan như thời tiết, khí hậu… nên có thể gặp nhiều
rủi ro tạo nên những thiệt hại bất ngờ như thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại
ngừng sản xuất. Nhưng thiệt hại nay cần được tổ chức theo dõi chặt chẽ và
phải có phương pháp hạch toán phù hợp vơi những nguyên nhân gây ra.
Phương thưc tiêu thụ sản phẩm cũng rất đặc biệt. Sản phẩm xây dựng
được đánh giá và xác định là tiêu thụ trước khi trước khi tiến hành thi công
xây lắp, do đó sảm phẩm xây lắp mang tính chất tiêu thụ trước nên tính chất
hàng hoá của no thể hiện không rõ.
Từ nhưng đặc điểm trên đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứng yêu
cầu chung về chức năng nhiệm vụ kế toán của một doanh nghiệp san xuất
vừa phải đảm bảo phù hợp với đặc tính riêng của doanh nghiệp xây lắp. Từ đó
cung cấp số liệu chinh xác, kịp thời đánh giá đúng tình hình kế hoạch sản xuất
kinh doanh, cố ván cho lãnh đạo trong việc tổ chức quản lý để đạt hiệu quả
cao trong sản xuất kinh doanh.
2. Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản.

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


2.1. Sự cần thiết phải tổ chúc công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Hoạt dông sản xuất của con người là để tạo ra sản phẩm vật chất - một
yếu ttó khách quan để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Khi tiến hành các hoạt động sản xuất con người phải quan tâm tới hiệu quả
của hoạt động mà hiệu quả của hoạt động là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra và

kết quả mang lại. Chính vì vậy, trong quá trình sản xuất nhất thiết phải quan
tâm đến việc quản lý chi phí.
Trong quản lý, người ta sử dụng nhiều công cụ khác nhau nhưng kế
toán luôn dược coi là công cụ quản lý có hiệu quả nhất. Tổ chức công tác kế
toán chi phí sản xuất, đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi cấu thành
trong giá thành sản phẩm, lượng giá trị trong các yếu tố chi phí đã dịch
chuyển vào sản phẩm. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, chi phí sản xuất và
gía thành sản phẩm là vấn đè trọng tâm mà các doanh nghiệp quan tâm, nó
quyết định sự thắng thế trong cạnh tranh là tăng chất lượng công trình và hạ
giá thành sản phẩm.
Để đạt được mục tiêu hàng đầu là thu được lợi nhuận, các doanh nghiệp
cần phải tăng cường công tác quản lý kinh tế mà trước hết là quản lý chi phí
sản xuất, giá thành sẩn phẩm.
Trong đó trọng tâm là công tác hạch toán chi phí sản xuất. Kế toán tập
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng có vai trò quan trọng,
ý nghĩa thiết thực đối với các doanh nghiệp.
2.2. Nhiệm vụ của công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp
kế toán phải đáp ứng những nhiệm vụ sau:
-Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
giá thành sản phẩm xây lắp.

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


-Tổ chức kế toán chi phí xây lắp theo đúng đối tượng và phương pháp
đã được xác định trên sổ sách kế toán.

-Xác định đúng chi phí xây lắp dở dang làm căn cứ để tính giá thành.
-Thực hiện tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thanh trong kỳ một
cách đầy đủ chính xác.
-Phân tích tình hình thực hiện định mác chi phí và giá thành xây lắp để
có quyết định trước mắt và lâu dài phù hợp.
3. Lý luận chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
3.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
3.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp lớn hay
nhỏ muốn sản xuất kinh doanh dều phải bỏ ra những chi phí nhất định. Chi
phí sản xuất xây lắp phát sinh từ hoạt động xây lắp. Hoạt động xây lắp cần
phải có vật tư, lao động, máy móc, công cụ, dụng cụ (đây chính là tư liệu lao
động) đối tượng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất là quá trình sử
dụng ba yếu tố đó dẫn đến các hao phí tương ứng. Các hao phí về đối tượng
lao động , tư liệu lao động hình thành nên hao phí lao động vật hoá, hao phí
tiền lương, tiền công hình thành hình thành nên hao phí lao động sống. Trong
nền sản xuất hàng hoá, các hao phí trên được biểu hiện bàng tiền gọi là chi
phí sản xuất.
Vậy chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là là biểu hiện bằng tiền
của của toàn bộ về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà
các doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất thi công trong một thời kỳ
nhất định.
Ngoài ra, chi phí sản xuất còn bao gồm một số khoản mà thực chất là
một phần giá trị mới sáng tạo ra (VD: các khoản trích theo lương bảo hiểm xã
hội bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn; các loại thuế không được hoàn trả như
thuế giá trị gia tăng không được khấu trừ, thuế tài nguyên…).
3.1.2. Phân loại chi phí sản xuất :
Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10



Trong xây dựng cơ bản, việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ dựa
vào các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể
của từng loại chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình trong từng
thời điểm nhất định. Do vậy,phân loại chi phí sản xuất là yêu cầu tất yếu cho
công tác quản lý và hạch toán ở doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp
xây lắp nói riêng. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tượng cung cấp thông tin và
gốc độ xem xét chi phí… mà chi phí sản xuất được sắp xếp, phân loai theo
cách thức khác nhau.
Thông thường, trong các doanh nghiệp xây lắp,chi phí sản xuất thường
được phân loại theo các tiêu thức sau:
3.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của
chi phí :
Theo cách phân loại này, các chi phí có nội dung, tính chất kinh tế
giống nhau được sắp xếp vao một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh
trong lĩnh vực nào. Theo cách nay, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp
được chia thành 5 yếu tố:
-Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên
vật liệu chính, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản.
Chú ý, các yếu tố này phải được loại trừ giá trị vật liệu đung không hết nhập
kho, phế liệu thu hồi và không bao gồm các thiết bị do chủ đầu tư bàn giao.
-Chi phí nhân công: Gồm toàn bộ tiền lương, tiền công phải trả và các
khoản trích theo lương tính vào chi phí của công nhân viên(công nhân sản
xuất trực tiếp và nhân viên quản lý phục vụ ở các đội xây dựng)
-Chi phí khấu hao tài sản cố định: Gồm toàn bộ số khấu hao các tài
sản cố định dùng cho hoạt động ản xuất và quản lý sản xuất như các loại may
thi công(máy xúc, máy trộn bê tông…)nhà xưởng ô tô,…
-Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả về các loại dịch vụ mua
ngoài, thuê ngoài phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất: tiền nước, điện điện

thoại…
Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


-Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí bằng tiền không thuộc các yếu
tố chi phí trên mà doanh nghiêp đã chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế giúp nhà
quản lý biết được kết cấu, tỉ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh để lập được báo cáo chi phí sản xuất theo
yếu tố của bản Thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ yêu cầu thông tin giá
thành sản phẩm và quản trị doanh nghiệp. Hơn nữa, cách phân loại này còn
giúp doanh nghiệp phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự
toán chi phí cho kỳ sau.
3.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi
phí:
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí
sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi một khoản mục chi
phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và cùng công dụng, không
phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nào. Vì vậy, cách phân loại này còn
gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Toàn bộ chi phí phát sinh phát sinh
trong kỳ được chia làm các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
sử dụng trực tiếp cho thi công công trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra (vật liệu
chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân
chuyển) tham gia cấu thanh thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việc
hoàn thành khối lượng xây lắp. Chi phí này không bao gồm các thiết bị do
chủ đầu tư ban bàn giao, không bao gồm chi phí về mặt vật tư phục vụ máy
thi công ( xăng, dầu…)


Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


-Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ tiền lương, tiền công phải
trả cho số ngày công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng
công tác xây lắp, công nhân phục vụ xây lắp, kể cả công nhân vận chuyển,
bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng thi công và công nhân chuẩn bị, kết
thúc thu dọn hiện trường thi công, không phân biệt công nhân trong danh sách
hay công nhân thuê ngoài.
- Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm toàn bộ các chi phí về vật liệu,
nhân công và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công và được
chia thành hai loại: Chi phí thường xuyên và chi phí tạm thơi.
+ Chi phí thường xuyên: Là những chi phí phát sinh trong quá trinh sử
dụng mxe máy thi công, được tính thẳng vào giá thành ca máy như: Tiền
lương của công nhân trực tiếp điều khiển hay phục vụ xe máy, chi phí về
nguyên liệu, động lực, vật liêụ dùng cho xe máy thi công, khấu hao và sữa
chữa thường xuyên xe máy thi công, tiền thuê xe máy thi công…
+Chi phí tạm thời: Là chi phí phải phân bổ dần theo thời gian sử dụng
máy thi công như: Chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công từ
công trường này đến công trường khác, chi phí về tháo dỡ công trình tạm thời
loại nho như lều lán… phục vụ cho máy thi công. Những chi phí có thể phân
bổ dần hoặc trích trước cho nhiều kỳ.
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí có liên quan đến việc tổ
chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trường xây
dựng. Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi
phí khác nhau thường có mối quan hệ gián tiếp với các đối tượng xây lắp như:
Tiền lương quản lý đội xây dựng; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,

kinh phí công đoàn được tính theo tỉ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho
công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế của
doanh nghiệp); Khấu hao tài sản cố định dùng cho hoạt động của đội và
những chi phí liên quan đến hoạt động của đội…

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Cách phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo
định mức; Cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp và
phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. Từ đó, lập định mức chi phí
sản xuất kế hoạch giá thành cho kỳ sau.
Do đặc điểm của sảm phẩm xây lắp và phương pháp lập kế hoạch dự
toán trong xây dựng cơ bản là dự toán được cho từng đối tượng xây dựng theo
các khoản mục giá thành nên phương pháp phân loại chi phí theo khoản mục
là phương pháp được sử dụng phổ biến trong các doang nghiệp xây dựng cơ
bản.
Trên đây là các cách phân loại chi phí thường dùng trong các doanh
nghiệp xây dựng cơ bản. Ngoai ra, trong kế toán quản trị người ta còn phân
loại chi phí thành định phí và biến phí, chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
3.2. Giá thành sản phẩm xây lắp và các loại giá thành :
3.2.1. Giá thành sản phẩm xây lắp :
Trong sản xuất chi phí chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí. Để đánh giá
chất lượng sản xuất kinh doanh của cá tổ chức sản xuất kinh tế, chi phí sản
xuất phải được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất, đó
cũng là một mặt của quá trình sản xuất. Quan niệm so sánh đó hình thành nên
khái niêm giá thành sản phẩm.
Như vậy, về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai

khái niệm giống nhau: Chúng đều là các hao phí về lao động và các chi phí
khác của doanh nghiệp. Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
cũng có sự khác nhau:
-Nói đến chi phí sản xuất là nói đến hao phí trong một thời kỳ, còn nói
đến giá thành sản phẩm là xem xét, đề cập đến mối quan hệ chi phí đối với
quá trình công nghệ chế tạo sản xuất tạo sản phẩm (và đã hình thành ). Đó là
2 mặt của một quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, như
trong doanh nghiệp xây lắp, để hoàn thành một sản phẩm xây lắp có thể phải
mất thời gian dài , một năm hoặc hơn nữa đó là đặc điểm của ngành xây dựng
Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


-Về mặt lượng, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác
nhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ hoặc đầu kỳ. Sự khác nhau về
mặt lượng và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể
hiện ở công thức:
Z= Dđk + C - Dck
Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm
Dđk: Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳ
C: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
Dck: Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
3.2.2.Các loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiêp xây dựng :
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời đIúm tính giá thành, giá thành sản
phẩm xây lắp được chia làm 3 loại:
+Giá thành dự toán: Giá thành dự toán là giá thành được tính trên cơ
sở các dự toán về chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm xây
lắp(công trình…). Việc dự toán giá thành cũng cũng được tiến hành trước khi
thi công, xây lắp. Giá thành dự toán là công cụ quản lý theo dự toán của

doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật
tư lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế
kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất
kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế
hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá
trình sản xuất, xây dựng, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh
nghiệp, là căn cứ để sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ
giá thành của doanh nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


+Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí thực tế hoàn
thành khối lượng xây lắp. Giá thành này được tính trên cơ sở số liệu kế toán
về chi phí sản xuất đã tập hợp được cho khối lượng xây lắp thực hiện trong
kỳ. Giá thành công trình lắp đặt không bao gồm giá trị thiết bị đưa vào lắp
đặt, bởi vì thiết bị này do đơn vị chủ đầu tư bàn giao cho doanh nghiệp nhân
xây lắp.
So sánh các loại giá thành trên với nhau, ta có thể đánh giá được chất
lượng sản xuất thi công công trình và quản lý chi phí, quản lý giá thành của
doanh nghiệp xây lắp. Về nguyên tắc phải đảm bảo:
Giá thành dự toán > Giá thành kế hoạch > Giá thành thực tế
3.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp :
Chi phí sản xuất là bêu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động
sống, lao động vật hoá và những chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải
bỏ ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất sẽ

kết tinh dàn trong giá thành sản phẩm. Kết quả cuối cùng là doanh nghiệp có
được các công trình hoàn thành. Giá thành các công trình, hạng mục công
trình hoàn thành (sản phẩm xây lắp) là toàn bộ chi phí sản xuất tính cho công
trình, hạng mục công trình đó. Như vậy, chi phí sản xuất cấu thành nên giá
thành sản phẩm, là cơ sở tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao
động sống và vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm lại có sự khác nhau thể hiện: Chi phí sản xuất
gắn lion với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm gắn với khối
lượng xây lắp hoàn thành được nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. Nội
dung chi phí và giá thành do đó cũng có sự khác biệt.

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


-Xột trờn gc ton doanh nghip, chi phớ sn xut bao gm ton b
chi phớ phỏt sinh trong k trong quỏ trỡnh sn xut thi cụng, trong khi giỏ
thnh sn phm bao gm cỏc chi phớ phỏt sinh trong k nhng khụng gm chi
phớ sn xut d dang cui k, chi phớ tr trc phỏt sinh trong k nhng c
phõn b cho chi phớỏchi phớ k sau, phn chi phớ thit hi (mt mỏt, hao ht,
chi phớ thit hi do phỏ i lm li) khụng tớnh vo giỏ thnh v giỏ thnh
gm chi phớ sn xut d dang u k, phn chi phớ phỏt sinh t chi phớ k
trc c phõn b cho k ny, phn chi phớ c trớch vo giỏ thnh.
-Xột i vi tng cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh, chi phớ sn xut bao
giỏ thnh gm ton b chi phớ phỏt sinh trong k trong quỏ trỡnh sn xut sn
xut thi cụng xõy lp cụng trỡnh, hng muc cụng trỡnh cũn giỏ thnh sn
phm bao giỏ thnhm chi phớ d dang u k, chi phớ sn xut phỏt sinh
trong k nhng khụng giỏ thnh gm phn chi phớ thit hi khụng tớnh vo giỏ

thnh v chi phớ sn xut d dang cui k.
4. K toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm doanh
nghp xõy lp trong iu kin k toỏn trờn mỏy.
4.1. Mt s vn chung v k toỏn trờn mỏy:
. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện
áp dụng kế toán máy.
1.7.1. Chức năng, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán.

t chc tt k toỏn CPSX v tớnh giỏ thnh sn phm, ỏp ng c
yờu cu qun lý CPSX v giỏ thnh sn phm doanh nghip, k toỏn CPSX
v tớnh giỏ thnh sn phm cn thc hin tt cỏc nhim v sau:
- Xỏc nh i tng k toỏn tp hp CPSX v i tng tớnh giỏ thnh
phự hp vi c thự ca doanh nghip v yờu cu qun lý, t ú t chc mó
hoỏ, phõn loi cỏc i tng cho phộp nhn din, tỡm kim mt cỏch nhanh
chúng khụng nhm ln cỏc i tng trong quỏ trỡnh x lý thụng tin t ng.
- T chc vn dng cỏc ti khon k toỏn phự hp vi phng phỏp k
toỏn hng tn kho m doanh nghip la chn. Tu theo yờu cu qun lý
Sinh viờn: Nguyn Quc Chng

lp k3921.10


xõy dng h thng danh mc ti khon, k toỏn chi tit cho tng i tng
k toỏn CPSX v tớnh giỏ thnh sn phm.
- T chc tp hp, kt chuyn, hoc phõn b CPSX theo ỳng tng
trỡnh t ó xỏc nh.
- T chc xỏc nh cỏc bỏo cỏo cn thit v CPSX v giỏ thnh sn
phm chng trỡnh t ng x lý, k toỏn ch vic xem, in v phõn tớch
CPSX v giỏ thnh sn phm. Ngoi ra, cú th xõy dng h thng s bỏo cỏo

cú tớnh t ng v xõy dng cỏc ch tiờu phõn tớch c bn thun tin cho
vic b sung v phõn tớch.
- T chc kim kờ, x lý, cp nht s lng sn phm d dang cui
thỏng, s lng sn phm hon thnh, sn phm d dang u thỏng,... Xõy
dng phng phỏp ỏnh giỏ sn phm d dang khoa hc, hp lý xỏc nh
giỏ thnh v hch toỏn giỏ thnh sn phm hon thnh sn xut trong k mt
cỏch y v chớnh xỏc.
1.7.2. Nguyên tắc và các bớc tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá
thành sản phẩm trong điêù kiện sử dụng phần mềm kế toán.

- Vic tp hp cỏc CPSX hon ton do mỏy t nhn d liu t cỏc b
phn liờn quan v t mỏy tớnh toỏn, phõn b CPSX trong k. Do ú, tng
khon mc chi phớ phi c mó hoỏ ngay t u tng ng vi cỏc i
tng chu chi phớ.
- Cn c kt qu kim kờ ỏnh giỏ sn xut kinh doanh d dang trong
k theo tng i tng tp hp chi phớ sn xut v nhp d liu sn phm d
dang cui k vo mỏy.
- Lp thao tỏc cỏc bỳt toỏn iu chnh, bỳt toỏn khoỏ s, kt chuyn
cui k trờn c s hng dn cú sn.
- Cn c vo yờu cu ca ngi s dng thụng tin, tin hnh kim tra
cỏc bỏo cỏo cn thit.

Sinh viờn: Nguyn Quc Chng

lp k3921.10


Trình tự xử lý có thể khái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 08):
Bước chuẩn bị
- Thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết sản phẩm dở dang, số lượng,...

- Phần mềm kế toán sử dụng.

Dữ liệu đầu vào
- - CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ, các bút toán điều chỉnh, bút toán kết chuyển chi phí.
- Lựa chọn phương pháp tính giá xuất vật tư hàng hoá, phân tích tiêu thức phân bổ chi
phí, khấu hao.
- Các tài liệu khấu hao khác.

Máy tính xử lý
Thông tin và đưa ra sản phẩm

Thông tin đầu ra
Bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm, các báo cáo CPSX, báo cáo giá thành sản
xuất sản phẩm, sổ cái,...
1.7.3. KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm .

Sau khi cài đặt và khởi động chương trình, những công việc tiếp theo
mà người làm kế toán máy phải thực hiện là:
- Xử lý nghiệp vụ (phân loại chứng từ, định khoản, xử lý trùng lặp, mã
hoá)
- Nhập dữ liệu:
+ Nhập các dữ liệu cố định (nhập 1 lần): Lựa chọn phương pháp kế
toán hàng tồn kho (khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục)
+ Nhập dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo: Vào màn hình nhập dữ liệu,
các thông báo và chỉ dẫn khi nhập, quy trình nhập dữ liệu mới, quá trình
sửa/xoá dòng dữ liệu, quá trình phục hồi dòng dữ liệu đã xoá,...

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10



- Xử lý dữ liệu: Công việc này phải làm mỗi khi ta nhập thêm dữ liệu
mới, sửa hay xoá dữ liệu đã nhập.
- Xem và in sổ sách báo cáo
1.7.3.1. KẾ TOÁN CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP.
* Xử lý nghiệp vụ:
- Phân loại chứng từ: là việc phân ra một cách có hệ thống các loại
chứng từ có đặc điểm giống nhau: phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu,...
Mỗi một chứng từ có một màn hình nhập dữ liệu khác nhau, với các
yếu tố khác nhau, tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu
cầu quản lý. Muốn nhập dữ liệu một chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn
và nhập dữ liệu vào các ô cần thiết ngầm định sẵn.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu thường xuyên phải sử dụng đến chứng
từ xuất vật liệu. Khi nhập liệu phiếu xuất kho, người sử dụng thường chỉ nhập
số lượng xuất là bao nhiêu, còn trị giá xuất kho là do máy tự động tính theo
công thức doanh nghiệp đã ngầm định.
- Định khoản: là cách thức tính toán, xem xét một nghiệp vụ kế toán
phát sinh để quyết định đúng đắn nghiệp vụ ấy cần sử dụng tài khoản nào và
tài khoản được sử dụng như thế nào, hoặc bên Nợ, hoặc bên Có. Nguyên tắc
định khoản tạo ra mối liên hệ đối ứng giữa các tài khoản.
- Công tác mã hoá: là việc xác lập một tập hợp những hàm thức mang
tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với
tập hợp những đối tượng cần biểu diễn, nhằm mục đích nhận diện dứt khoát,
không nhầm lẫn một mẫu tin trong một tập hợp tin hay một cá thể trong một
tập thể.
* Nhập dữ liệu:
- Thông thường, đối với kế toán CPNVLTT thì việc nhập các dữ liệu cố
định, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quan
đến các phần hành kế toán trước, chỉ trừ khi bổ sung, mở rộng quy mô thêm

vào danh mục.
- Người sử dụng nhập dữ liệu phát sinh kỳ báo cáo sau khi vào màn
hình nhập liệu, xem thông báo và hướng dẫn khi nhập, người sử dụng thực
hiện thao tác quy trình nhập liệu mới.
* Xử lý dữ liệu:
Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Nếu thao tác sai, nhầm lẫn thì người sử dụng phải thành thạo quy trình
sửa, xoá hoặc phục hồi dòng dữ liệu.
* Xem, in sổ sách, báo cáo:
Người sử dụng nên hiểu được mối quan hệ giữa các sổ sách, báo cáo
và tìm hiểu quy trình xử lý, luân chuyển sổ và số liệu của phần mềm doanh
nghiệp đang áp dụng.
1.7.3.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP VÀ CHI PHÍ
SẢN XUẤT CHUNG.
Các bước thực hiện đối với hai phần hành kế toán này được thực hiện
tương tự như quá trình kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, gồm các bước
cơ bản: xử lý nghiệp vụ, nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu và in sổ sách báo cáo.
1.7.3.3. TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CUỐI KỲ.
Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế
một chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang tài khoản 154.
Nếu tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí thì phải xây dựng
danh mục phân xưởng.
Để phục vụ cho việc tính giá thành theo khoản mục, phần mềm có thể
xây dựng danh mục các khoản mục chi phí, kết hợp với các tài khoản chi phí
để tập hợp các chi phí vào các sổ sách, báo cáo theo các khoản mục. Từ đó,
lấy số liệu lên bảng tính giá thành theo khoản mục hoặc tập hợp chi phí theo

khoản mục. Khi nhập dữ liệu, các chi phí phát sinh phải chia ra khoản mục
chi phí để chương trình tập hợp.
1.7.3.4. KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
* Kiểm kê, đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ:
Phần mềm kế toán không thể tự xác định được khối lượng và mức độ
hoàn thành của sản phẩm. Do vậy, kế toán phải xây dựng phương pháp tính
toán sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhập vào chương
trình.
* Quá trình thực hiện tính giá thành:
- Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (hoặc máy tự chuyển từ cuối kỳ trước)
- Tập hợp chi phí: Máy tự động tập hợp.
- Cập nhật sản xuất sản phẩm trong kỳ và làm dở cuối kỳ.
- Tổng hợp số liệu.
- In báo cáo.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Hiện nay ở nước ta công nghẹ thông tin phát triển mạnh và được ứng
dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào công tác kế toán ngày càng trở nên phổ biến đặc biệt trong mấy
năm gần đây. Các phần mềm kế toán thường có đặc điểm: Tính tự động hoá,
tính động ( nhiều phần mềm cho phép sửa đổi, thêm bớt các chức năng, dữ
liệu sẵn có nhằm phù hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể của doanh ngiệp) tạo

điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán. Hiện nay, xu hướng sử dụng phần
mềm kế toán rất đa dạng, mỗi doanh nghiệp thường áp dụng phần mềm kế
toán riêng. Tuy nhiên, các phần mềm kế toán cũng như việc áp dụng tin học
vào công tác kế toán trong doanh nghiệp phải đảm bảo những yêu cầu và
nguyên tắc sau:
-Hoàn thành tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng kế toán
máy phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quy
mô và phạm vi hoạt động của đơn vị.
-Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý tài chính nói chung và các
nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán nói riêng.
-Đảm bảo phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý,trình độ kế toá của đơn
vị.
-Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hoá cao trong đó phải tính
đến độ tin cậy, an toàn và bảo mật.
-Trang bị đồng bộ cơ sở vật chất, đẩm bảo việc đáp ứng yêu cầu của
việc tổ chức kế toán trên máy, song phải tiết kiệm và hiệu quả.
-Đối với các doanh nghiệp áp dụng kế toán máy cần phải thực hiện một
số công việc để bắt đầu sử dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán ở
doanh nghiệp.
*Tổ chức bộ máy kế toán:
Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ rang chú trọng đến vấn đề quản trị người
dùng, phân quyền nhập liệu cũng như các quyền khác.
*Tổ chức mã hoá và đăng nhập các đối tượng cần quản lý:
Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Đối với từng phần mềm kế toán, các đối tượng cần đăng nhập và mã
hoá có thể khác nhau song thông thường các đối tượng sau cần được đăng

nhập và mã hoá: Danh mục chứng từ, danh mục tài khoản kế toán, danh mục
khách hàng, danh mục vật tư sản phẩm hàng hoá, danh mục tài sản cố định,
danh mục đối tượng chi phí …
*Tổ chức chứng từ kế toán:
Việc tổ chức chứng từ kế toán phải xây dựng hệ thống danh mục chứng
từ, tổ chức hạch toán ban đầu, tổ choc kiểm tra thông tin trong chứng từ kế
toán và tổ chức luân chuyển chứng từ cho phù hợp.
*Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:
Ngoài việc sử dụng hệ thống tài khoản trong chế độ kế toán hiện hành
cần phải xây dựng các tài khoản chi tiết theo yêu cầu sử dụng thông tin phục
vụ quản trị mọi bộ doanh nghiệp.
*Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán:
Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán tài chính, báo cáo kế toán quản trị
và đăng nhập hệ thống này trên phần mềm kế toán.
4.2. Kế toán chi phí sản xuất
4.2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán chi phí là phạm vi, giới hạn mà các chi phí cần
phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm. Xác định kế toán là khâu đầu tiên, quan trọng của tổ choc
hạch toán quá trình sản xuất. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
thực chất kà việc xác định giới hạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinh
chi phí và nơi gánh chịu chi phí.
Để xác định đối tượng tập hợp chi phí phù hợp cần phải dựa vào căn
cứ sau:
-Đặc điểm và công dụng của chi phí .
-Đặc điểm, tính chất sản xuất của đơn vị (ví dụ phân xưởng, tổ, đội…)
-Loại hình sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10



-Quy trình công nghệ sản xuất.
-Yêu cầu về trình độ hạch toán.
-…
Đối với xây dựng cơ bản là hoạt đọng phát sinh nhiều chi phí , quy
trình sản xuất phức tạp và sản phẩm mang tính đơn chiếc, có quy mô lớn và
tính lâu dài. Mỗi công trình lại bao gồm nhiều hạng mục công trình, sản xuất
theo đơn đặt hàng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được chi tiết theo tong
công trình, hạng mục công trình. Ngoài ra, tuỳ theo công việc cụ thể có thể
tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng hay giai doạn công việc hoàn
thành.
4.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất :
Tuỳ theo đặc điểm của loại chi phí là chỉ liên quan đến một đối tượng
tập hợp chi phí hay nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà kế toán có thể sử
dụng một trong hai phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp tập
hợp trực tiếp hay phương pháp phân bổ gián tiếp.
4.2.2.1. Phương pháp tập hợp trực tiếp :
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng khi các chi phí phát
sinh chỉ liên quan trực tiếp đến một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Phương pháp tập hợp: Chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng nào thì
tiến hành tập hợp chi phí đó, tức là kế toán lấy số liệu ở chứng từ gốc liên
quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và ghi thẳng cho đối tượng
đó mà không cần tính toán phân bổ.
4.2.2.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp :
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này chỉ áp dụng khi phát sinh liên
quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp
cho từng đối tượng được.
Phương pháp phân bổ: Khi các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chi tất

cả đối tượng chịu chi phí liên quan, sau đó sẽ tiến hành phân bổ cho từng đối
tượng theo công thức:
Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Ci =

∑ C × Ti
∑ Ti
n

i =1

Ci : Chi phí sản xuất cho đối tượng thứ i
∑ C : Tổng chi phí sản xuất
n

∑ Ti : Tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
i =1

4.2.3. Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản
Giá thành sản phẩm xây lắp theo quy định hiện nay gồm bốn khoản
mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử
dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung. Chi phí này phù hợp với cách
phân loại chi phí xây lắp theo khoản mục. Vì vậy, việc tổ chức hạch tổ chức
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ lần lượt theo
bốn khoản mục này. Trong các doanh nghiệp xây lắp do đặc thù về kinh tế tổ

chức quản lý và kỹ thuật nên hình thức kế toán hàng tồn kho được áp dụng là
phương pháp kê khai thường xuyên. Sau đây, sau đây em xin được trình bày
phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
4.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong công tác xây
lắp. Do vậy, việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa quan
trọng để xác định lượng tiêu hao vật chất trong xản xuất cũng như tính chính
xác hợp lý của giá thành công tác xây lắp. Trong hạch toán chi phí nguyên vật
liêu trực tiếp cần chú ý:
-Nguyên vật liệu sử dụng cho xây dựng công trình, hạng mục công
trình nào thì tính trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở
những chứng từ gốc liên quan, theo số lượng thực tế đã sử dụng và giá thành
thực tế xuất kho.
-Trong điều kiện vật tư không thể xác định cụ thể cho từng công trình,
hạng mục công trình thì tập hợp chung cuối kỳ hạhc toán tiến hành phân bổ
theo tiêu thức hợp lý: Có thể tỉ lệ với định mức tiêu hao…

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


-Cuối kỳ hoặc khi công trình hoàn thành phải kiểm kê vật liêu chưa sử
dụng hết ở các công trường, bộ phận sản xuất để tính số vật liệu thực tế sử
dụng cho công trình, đồng thời phải đúng số liệu thu hồi ( nếu có) theo từng
đối tượng công trình.
-Kế toán phải sử dụng triệt để hệ thống định mức tiêu hao vật liệu áp
dung trong xây dựng cơ bản và phải tác động tích cực để không ngừng hoàn
thiện hệ thống định mức đó.

Để phản ánh chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, kế toán sử dụng tài
khoản TK621- “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, từng khối lượng
xây lắp, các giai đoạn quy ước đạt điểm dừng kỹ thật có dự toán riêng. TK621
không có số dư cuối kỳ.

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 621

TK152,15
3

TK 154
Giá thành thực tế vật liệu xuất kho

TK111,112,3
31

K/c CPNVLTT

Giá thực tế vật liệu mua ngoài

TK133
Thuế GTGT


TK liên quan

TK141(14
13))

TƯ giá trị KLXL nội bộ

Thanh toán tạm ứng

Vật liệu không sử dụng hết nhập kho

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10


Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
TK334

TK334
Lương, phụ cấp phải trả CN

TK15
4

K/c CPNC

TK335
Trích trước tiền lương nghỉ phép


TK111
Tiền công trả cho NC thuê ngoài

TK111,
112

TK141(141
3))

Thanh toán TƯ

TƯ KLXL nội bộ

Trong điều kiện kế toán trên máy, chứng từ phát sinh liên quan đến
phần hành kế toán chi phí nhân công trực tiếp (như bang tính lương, bảng
chấm công, bảng thanh toán lương, hợp đồng giao khoán, giấy thanh toán tạm
ứng…) Sau khi được luân chuyển qua các bộ phận kế toán liên quan, cuối
cùng chuyển về bộ phận chịu trách nhiệm nhập liệu, sau khi tiến hành nhập
liệu, số liệu trên chứng từ sẽ được máy cập nhật ngay vào các sổ kế toán liên
quan như (sổ cái các tài khoản TK622, TK334, sổ chi tiết TK622…) và được
lưu trữ dưới hình thức tệp in.
4.2.3.3 Chi phí sử dụng máy thi công

Sinh viên: Nguyễn Quốc Chưởng

lớp k3921.10



×