Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 153 trang )

Formatted: English (United States)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ THỊ HƢƠNG GIANG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN LUỒNG
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2017

Formatted: Font: 17 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 17 pt,
English (United States)


Formatted: English (United States)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ THỊ HƢƠNG GIANG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN LUỒNG
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


Chuyên ngành : Lý luận và Lịch sử Nhà nƣớc và Pháp luật
Mã số : 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH

HÀ NỘI - 2017

Formatted: Font: 17 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 17 pt,
English (United States)


Formatted: English (United States)

Tên đề tài:

Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt


Formatted: English (United States)

LỜI CAM ĐOAN

Formatted: Font: 14 pt

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và
trung thực.

Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các
nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
HỌC VIÊN

Lê Thị Hƣơng Giang


Formatted: English (United States)

LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu của bản thân tôi ở
Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và với kinh nghiệm của tôi trong
quá trình công tác thực tiễn hơn 07 năm qua tại Tổng cục GDNN.
Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh là
người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi về
chuyên môn cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học và chỉ cho tôi
những nghiệm kinh nghiệm quý giá trong thời gian thực hiện đề tài luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Luật trực thuộc
Đại học Quốc gia Hà Nội và cơ quan công tác, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trình nghiên cứu khoa học.
Sau cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình đã luôn tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Bản thân tôi đã nỗ lực, cố gắng để hoàn thành luận văn, song không
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các
thầy, cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè để tôi tiếp tục hoàn thiện luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2017

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Thị Hƣơng Giang

Formatted: Centered, Indent: Left: 7.62 cm,
First line: 0 cm


Formatted: English (United States)

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng và các phụ lục
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................... 5
2. Tình hình nghiên cứu.................................................................................. 7
3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài .......................................... 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn....................................... 11
5. Cơ sở và phương pháp nghiên cứu của Luận văn...................................... 12
6. Ý nghĩa những đóng góp của đề tài .......................................................... 13
7. Cơ cấu của Luận văn ................................................................................ 14
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ

PHÂN LUỒNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ................................ 16

1.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................... 16
1.1.1. “Chính sách” ............................................................................... 16
1.1.2. Pháp luật ..................................................................................... 17
1.1.3. Phân luồng .................................................................................. 18
1.1.4. Giáo dục nghề nghiệp .................................................................. 18
1.2. Nội dung chính sách pháp luật về phân luồng Giáo dục nghề nghiệp.......... 20
1.2.1. Chính sách pháp luật giáo dục nghề nghiệp ................................ 20
1.2.2. Phân luồng giáo dục nghề nghiệp ............................................... 21
1.2.3. Phân loại các nhóm chính sách pháp luật về phân luồng
giáo dục nghề nghiệp ................................................................. 24
1.3. Vai trò, ý nghĩa của chính sách pháp luật về phân luồng giáo
dục nghề nghiệp................................................................................... 25

Formatted: Line spacing: Multiple 1.35 li


Formatted: English (United States)

1.3.2. Góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ........................................... 27
1.3.3. Tác động làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước và hệ
thống chính trị - xã hội ............................................................... 28
1.4. Các yếu tố tác động tới chính sách pháp luật về phân luồng
giáo dục nghề nghiệp .......................................................................... 33
1.4.1. Yếu tố kinh tế ............................................................................. 33
1.4.2. Yếu tố khoa học công nghệ ......................................................... 34
1.4.3. Yếu tố quốc tế ............................................................................. 35
1.4.4. Yếu tố xã hội............................................................................... 36

1.4.5. Yếu tố chính trị ........................................................................... 37
1.4.6. Yếu tố thể chế ............................................................................. 39
1.5. Những căn cứ xây dựng chính sách pháp luật về phân luồng
giáo dục nghề nghiệp .......................................................................... 43
Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................... 45
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP
LUẬT VỀ PHÂN LUỒNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY .............................................................. 47

2.1. Bối cảnh, thời cơ và thách thức .......................................................... 47
2.2. Thực trạng hệ thống chính sách pháp luật về phân luồng giáo
dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay ............................................... 48
2.2.1. Nhóm chính sách pháp luật liên quan đến thể chế, cơ chế
quản lý về giáo dục nghề nghiệp ................................................ 49
2.2.2. Nhóm chính sách pháp luật liên quan đảm bảo hoạt động
giáo dục nghề nghiệp ................................................................. 55
2.2.3. Nhóm chính sách pháp luật khuyến khích, hỗ trợ người
học ............................................................................................. 61
2.2.4. Nhóm chính sách pháp luật về xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp ........ 61
2.3. Thực hiện chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề
nghiệp ở Việt Nam hiện nay ............................................................... 63


Formatted: English (United States)

2.3.1. Giai đoạn 1996 - 2006 ................................................................ 63
2.3.2. Giai đoạn 2006 - 2016 ................................................................ 65
2.4. Những bất cập trong quá trình thực hiện chính sách pháp
luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam ...................... 77
2.4.1. Những hạn chế ............................................................................ 77

2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................ 81
Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................... 95
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁP
LUẬT VỀ PHÂN LUỒNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ................ 100

3.1. Quan điểm xây dựng chính sách pháp luật về phân luồng giáo
dục nghề nghiệp................................................................................. 100
3.1.1. Quy hoạch phân luồng hợp lý phù hợp với kế hoạch phát
triển nhân lực ............................................................................ 100
3.1.2. Thực hiện nhất quán phân luồng với liên thông trong giáo dục ..... 100
3.1.3. Phối hợp tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh sau trung học ....... 101
3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật về phân luồng giáo
dục nghề nghiệp ................................................................................ 101
3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý về giáo dục nghề nghiệp .................. 101
3.2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ...... 103
3.2.3. Đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp.................... 106
3.2.4. Tăng cường công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, nhu
cầu đào tạo và giải quyết việc làm cho người qua đào tạo
đang thất nghiệp ....................................................................... 107
Tiểu kết chƣơng 3 ..................................................................................... 108
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 113
PHỤ LỤC .................................................................................................... 117
Formatted: Justified, Indent: Left: 0 cm,
Hanging: 1.48 cm, Right 2.61 ch, Line
spacing: Multiple 1.35 li, No widow/orphan
control, Tab stops: 15.45 cm, Right,Leader: …


Formatted: English (United States)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: 14 pt, Bold
Formatted: Font: Bold

CĐN

:

Cao đẳng nghề

CMKT

:

Chuyên môn kỹ thuật

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GDĐH

:

Giáo dục đại học


GDĐT

:

Giáo dục đào tạo

GDNN

:

Giáo dục nghề nghiệp

GDQD

:

Giáo dục quốc dân

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

HTGD

:

Hệ thống giáo dục


NNL

:

Nguồn nhân lực

SCN

:

Sơ cấp nghề

TCN

:

Trung cấp nghề

TĐQG

:

Trình độ quốc gia

THCS

:

Trung học cơ sở


THPT

:

Trung học phổ thông

TTDN

:

Trung tâm dạy nghề

TTGDNN

:

Trung tâm GDNN

TTGDTX

:

Trung tâm Giáo dục thường xuyên

UBND

:

Uỷ ban nhân dân


XHH

:

Xã hội hóa

Formatted Table

Formatted Table

Formatted Table


Formatted: English (United States)

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Trang
Bảng 2.1: Lực lượng lao động Việt Nam đến năm 2020 ............................... 48
Bảng 2.2: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 2006 - 2014 ....... 49
Bảng 2.3. Hệ thống GDNN theo Luật GDNN 2014 ...................................... 51
Bảng 2.4: Khung tham chiếu trình độ ASEAN ............................................. 54
Bảng 2.5: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay......... 67
Bảng 2.6: Phân bố cơ sở GDNN theo vùng KTXH....................................... 69
Bảng 2.7: Qui mô tuyển sinh GDNN hàng năm giai đoạn 2011 - 2016......... 73
Bảng 2.8: Thống kê số liệu phân luồng học sinh sau THPT vào CĐ, ĐH ......... 75


Formatted: English (United States)


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Trang
Phụ lục 1: Thực trạng mạng lưới các cơ sở GDNN theo loại hình và
cơ quan chủ quản...................................................................... 118
Phụ lục 2: Thực trạng và dự kiến mạng lưới các cơ sở GDNN theo
vùng KTXH ............................................................................. 121
Phụ lục 3: So sánh Quy hoạch theo tỷ lệ phân luồng, dự kiến theo các
địa phương và thực trạng mạng lưới GDNN 2016 .................... 122
Phụ lục 5: Phụ lục tham khảo ..................................................................... 124
Phụ lục 6: Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành
giai đoạn 2011 - 2016 ............................................................... 127


Formatted: English (United States)

Formatted: Mo dau, Left
Formatted: Left: 3.5 cm, Right: 2 cm, Top:
3 cm, Bottom: 3.5 cm, Width: 21 cm, Height:
29.7 cm, Header distance from edge: 1.27 cm,
Footer distance from edge: 1.8 cm

1


Formatted: English (United States)

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.


Formatted: Font: Italic

Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin
cậy và trung thực.
Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các
nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có
thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Formatted: Mo dau, Left

NGƢỜI CAM ĐOAN

Lê Thị Hƣơng Giang

2

Formatted: Mo dau

Formatted: Mo dau, Left


Formatted: English (United States)

MỞ ĐẦU
Formatted: Space Before: 12 pt, Line
spacing: Multiple 1.55 li, No widow/orphan

Trong bối cảnh Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã
được thông qua, Luật Giáo dục nghề nghiệpGiáo dục nghề nghiệp (GDNN)
đã được ban hành và có hiệu lực, Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học

(GDĐH) đang được lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân góp ý chỉnh sửa, bổ
sung, việc hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về phân luồng các cấp
bậc đào tạo trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân là việc làm cần thiết
nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất giữa các Luật về Giáo dục, đào tạo và
thống nhất giữa các bậc trình độ đào tạo. Khung pháp lý của Đảm bảo hhệ
thống giáo dục đào tạo ( giáo dụcGDĐT) sau khi hoàn thiện sẽ khắc phục
những hạn chế, bất cập hiện tại, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước và tiếp cận hệ thống giáo dục của các nước tiên tiến trong
khu vực và trên thế giới.
Xét một cách cơ bản và toàn diện thì hệ thống chính sách pháp luật
giáo dục nói chung và nói riêng về giáo dục nghề nghiệpGDNN, vừa có tính
định hướng đường lối, quan điểm vừa tạo điều kiện, vừa phải tạo động lực
phát triển cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực. Đặc biệt trong một giai đoạn
hay một hoàn cảnh cụ thể, chính sách đúng, phù hợp sẽ tạo nên phong trào
cách mạng mạnh mẽ và đưa tới kết quả không ngờ. Việc quan tâm xây dựng
các chính sách pháp luật phân luồng giáo dục nghề nghiệpGDNN sẽ mang lại
nhiều giá trị xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp. Hoàn thiện
chính sách pháp luật về phân luồng GDNN tạo điều kiệnlà sự đóng góp lớn để
thị trường lao động có tay nghề cao phát triển, đáp ứng được nhu cầu xã hội,
của nền kinh tế thị trường.

3

Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li, No
widow/orphan control


Formatted: English (United States)

Nhưng làm sao xây dựng được hệ thống pháp luật, có chế tài để phân
luồng khả thi, đem lại hiệu quả xã hội cao nhất, các kiến thiết mô hình phân

luồng phải phù hợp với thực trạng xã hộiGDĐT ở Việt Nam và đáp ứng với
tình hình thế giới. Chính h vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Cơ sở lý luận và
thực tiễn của chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục nghề
nghiệpGDNN tại Việt Nam hiện nay" không chỉ giúp tôi hoàn thành khóa học
Thạc sỹ mà còn củng cố thêm kiến thức chuyên môn tại đơn vị nơi tôi đang
công tác.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của bộ môn Lý luận lịch sử

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No
widow/orphan control

Nhà nước và pháp luật và Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Anh - đã giúp
đỡ tôi hoàn thành khóa học chương trình Thạc sỹ Luật học. Kính chúc sức
khỏa các thầy cô!
Formatted: 1., Left, Line spacing: Multiple
1.45 li
Formatted: 1., Line spacing: Multiple 1.45 li

Formatted: 1., Left, Line spacing: Multiple
1.45 li

4


Formatted: English (United States)

I1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
1. Lý do lựa chọn
Phân luồ ng trong giáo dục đào tạo là việc quy hoạch phát triển giáo dục


Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No
widow/orphan control, Tab stops: Not at 1.5
cm

theo các hướng khác nhau của toàn hê ̣ thố ng giáo du ̣c sau cấ p ho ̣c phổ câ ̣p bắ t
buô ̣c để đinh
̣ hướng cho viê ̣c phát triể n nhân lực quố c gia

. Thông qua các

chính sách về tuyển sinh, chính sách đào tạo phân luồng các trình độ, bậc học,
từ đó điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực, đảm bảo tính hợp lý, đồng bộ tại cơ
sở sản xuất, kinh doanh từ đó nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng
trưởng kinh tế và tăng trưởng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Trong nhiều thập kỷ qua, Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách
về định hướng phát triển nguồn nhân lực và được cụ thể hóa thành những cơ

Formatted: Indent: First line: 0 cm, Line
spacing: Multiple 1.45 li, No widow/orphan
control, Tab stops: 0 cm, Left

chế, chính sách thực hiện phân luồng lao động ngay từ khi lựa chọn lao động
để đào tạo. Nhà nước có những chính sách tuyên truyền nâng cao nhận thức
cho toàn xã hội về nghề nghiệp, xây dựng chính sách giáo dục hướng nghiệp từ
học sinh THCS cho đến khi tốt nghiệp THPT, quan tâm phát triển giáo dục đào
tạo để thực hiện mục tiêu theo từng giai đoạn, thời kỳ phát triển của đất nước.
Nền giáo dục đào tạo Việt Nam, trong đó có GDNN trong ba thập kỷ
qua đã góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài, phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới đất nước. Bên cạnh những
thành tựu, nền gGiáo dục đào tạo ở nước ta đang bộc lộ nhiều yếu kém, thậm

chtrí có những khuyết điểm kéo dài. So với nhiều quốc gia thì hệ thống
GDĐT. So với tình hình chung trên thế giới, nền giáo dục ở nước ta còn Việt
Nam khá lạc hậu, chậm đổi mới, chất lượng thấp, chưa phát huy cao được
năng lực sáng tạo của người học; thể chế, cơ chế quản lý phát triển giáo dục
còn nhiều bất cập, còn có nhiều tiêu cực; chương trình các bậc đào tạo chưa
tương thích với hệ thống đào tạo quốc tế. Tất cả những khuyết điểm trong
gGiáo dục đào tạo đã dẫn đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thấp kém
không đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và có nguy cơ tụt hậu so với thế

5

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No
widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, Left +
Not at 1.5 cm


Formatted: English (United States)

giới.
Cơ cấu nguồn nhân lực ở nước ta ngày càng bất hợp lý, số người có
trình độ cử nhân chiếm tỷ lệ quá cao, trong khi số có trình độ trung cấp và sơ

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No
widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, Left +
Not at 1.5 cm

cấp chiếm tỷ lệ quá thấp, không phù hợp với nhu cầu và yêu cầu về nguồn
nhân lực, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Nguyên nhân
của sự mất cân đối nghiêm trọng về nguồn nhân lực là do trong suốt gần hai
mươi năm qua, công tác phân luồng học sinh sau trung học đi học nghề thực

hiện chưa tốt. Hậu quả là một số lượng lớn thanh niên đến tuổi lao động chưa
được đào tạo nghề kể cả học văn hóa nên tạo ra sự lãng phí lớn cho xã hội và
tác động đến tính hiệu quả của hệ thống giáo dục và đào tạo. Bên cạnh đó,
chất lượng đào tạo ở nước ta còn thấp hơn nhiều so với nhiều nước trong khu
vực và trên thế giới, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, chưa đủ khả năng hội nhập
quốc tế.
Để có những giải pháp về những vấn đề còn yếu kém trong công tác
phân luồng GDNN, góp phần tháo gỡ những khó khăn về nguồn nhân lực trong
quá trình xây dựng đất nước thì việc nghiên cứu "Cơ sở lý luận và thực tiễn

Formatted: Font: Bold, Italic, Font color: Auto,
Condensed by 0.1 pt

của chính sách phân luồng về giáo dục nghề nghiệp" là một đề tài có tính

Formatted: Font: Bold, Italic, Font color: Auto,
Condensed by 0.1 pt

thực tiễn cao trong quá trình xây dựng chính sách pháp luật GDNN hiện nay.

Formatted: Font: Not Bold, Condensed by 0.1
pt

Trƣớc tình hình đó và những đòi hỏi phát triển mạnh
mẽ nguồn nhân lực kỹ thuật thời gian tới, cần phải tiến hành nghiên cứu
và đề xuất một số chính sách nhằm khuyến khích học sinh phổ thông
trung học vào học nghề, và tạo hƣớng mở cho sự phát triển về quy mô,
chất lƣợng cho sự nghiệp đào tạo nghề thời gian tới! Phân luồng GDNN
là (nêu khái quát nội dung) …
Thực tiễn phân luồng GDNN đang có gì bất cập, cần phải nghiên cứu?

Và về mặt lý luận, rất ít nghiên cứu chuyên sâu về chủ đề này, đặc biệt từ
góc độ pháp luật.

6

Formatted: 1., Left, Indent: First line: 0 cm


Formatted: English (United States)

Formatted: 1., Left, Tab stops: Not at 0 cm

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến công

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No
widow/orphan control

tác phân luồng giáo dục học sinh sau trung học cơ sở. ,Tuy nhiên đó là những
nghiên cứu về phân luồng đào tạo dưới góc đó kinh tế lao động, hay quản lý
giáo dục mà chưa có đề tài nào nghiên cứu dưới góc độ chính sách pháp luật.
Ví như: Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm, 1997) với Đđề tài “Sự thay đổi

Formatted: Font: Italic

diện và cơ cấu ngành đào tạo trung học chuyên nghiệp ở nước ta trong thời
gian tới” tác giả; Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm, 1997); Lê Vân Anh (chủ
nhiệm, 2000) với đĐề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phân

Formatted: Font: Italic


luồng học sinh sau trung học cơ sở” tác giả Lê Vân Anh (chủ nhiệm, 2000);
Nguyễn Minh Đường (chủ nhiệm, 2006) với đĐề tài nghiên cứu khoa học cấp
Nhà nước KX 05- 10) “Những giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật (từ sơ cấp

Formatted: Font: Italic

đến trên đại học) đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong điều
kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế” tác giả Nguyễn
Minh Đường (chủ nhiệm, 2006); Hoàng Thị Thành nghiên cứu đĐề tài “Một

Formatted: Font: Italic

số định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu từng bước phát

Formatted: Font: Italic, Expanded by 0.1 pt

triển kinh tế tri thức ở Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI”của tác giả
Hoàng Thị Thành nghiên cứu; “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện

Formatted: Font: Italic, Expanded by 0.1 pt

phân luồng học sinh sau trung học cơ sở” đã thực hiện năm 2000. Các đề tài
này nghiên cứu phân luồng giai đoạn 1, tập trung nhiều về giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh phổ thông, lồng ghép kiến thức văn hóa với định hướng
nghề nghiệp trong chương trình đào tạo, chưa có nhiều chính sách pháp luật
cụ thể điều chỉnh. Duy nhất năm 2013, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã
nghiên cứu Đề tài cấp Bộ “Giải pháp phân luồng và liên thông trong hệ
thống giáo dục quốc dân Việt Nam”. Mã số: B2010-37-89CT, do Đỗ Thị
Bích Loan làm chủ nhiệm.


7

Formatted: Font: Italic, Expanded by 0.1 pt


Formatted: English (United States)

Tuy nhiên, sau 20 năm (1996 - 2016) thực hiện Nghị quyết Trung ương
2 khóa VIII (1996) chỉ đạo về công tác phân luồng, trước tình hình và yêu cầu
của sự phát triển đất nước có nhiều thay đổi, cần thiết nghiên cứu một cách có
hệ thống về các chính sách pháp luật liên quan đến phân luồng giáo dục đào
tạo hệ GDNN, bổ sung thêm những yếu tố tác động đến chính sách pháp luật
GDNN và có những giải pháp phù hợp với thực tiễn.

* Các bài viết, công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí

Formatted: Font: 14 pt

chuyên ngành và tại các Hội thảo khoa học:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội thảo công tác phân luồng các trường

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line:
1.27 cm, No widow/orphan control

phổ thông dân tộc nội trú, Hà Nội, 1/2009.
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Hội thảo khoa học Định hướng
nghề nghiệp cho học sinh phổ thông các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Buôn
Ma Thuột, 3/2008.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo

dục giai đoạn 2011-2020. Hà Nội (2011).
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân
lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Hà Nội (2011).
- Phạm Văn Sơn (chủ biên): Định hướng và đổi mới giáo dục hướng
nghiệp. Tài liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và
CƯNL, Hà Nội, 2009.
- Phạm Văn Sơn, Hà Thị Thanh Vân (2012): “Hướng nghiệp và phân

Formatted: Font: Italic

luồng - Thực trạng và giải pháp” báo cáo tham luận tại Hội thảo khoa học
“Hướng nghiệp, phân luồng và việc làm” do Cục Việc làm, Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội tổ chức 10/2012 tại Hà Nội.
- Đặng Danh Ánh: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hoá
thông tin, Hà Nội (2010); Đổi mới giáo dục hướng nghiệp bắt đầu từ đâu?
Tạp chí Khoa học giáo dục. Số 90/2013.

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Normal, Justified, Line spacing:
Multiple 1.4 li, No widow/orphan control, Tab
stops: Not at 1.75 cm
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Italic
Formatted: Font: 14 pt

8


Formatted: English (United States)


Các công trình trên đã (làm được gì, nêu khái quát)
Tuy nhiên thì nghiên cứu chuyên biệt về chính sách pháp luật phân
luồng giáo dục nghề nghiệp là một đềTừ tình hình nghiên cứu trên cho thấy
đề tài "Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách pháp luật về phân luồng
giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay" là đề tài nghiên cứu chuyên biệt
về chính sách pháp luật phân luồng GDNN, không trùng lặp với bất kỳ một
công trình nào đã được công bố. Các công trình khoa học, các bài viết có liên
quan đến đề tài này là những tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả nghiên

Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
15 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Bold
Formatted: Font: Times New Roman, Italic
Formatted: Font: Times New Roman, Italic
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

cứu và hoàn thiện đề tài luận văn của mình.
tài mới hiện chƣa có nhiều tác giả đề cập đến.

Formatted: 1., Left, Line spacing: Multiple 1.4
li, Tab stops: Not at 0 cm
Formatted: Font: (Default) Times New Roman


3. Mục tiêu đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
3.1. Mục tiêu đích tổng quát

Formatted: Font: (Default) Times New Roman
Formatted: Font: (Default) Times New Roman
Formatted: Font: (Default) Times New Roman

NMục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận, đánh giáphân tích thực tiễn
thi hành nhằm Hoàn thiện các chính sách, pháp luật về công tác phân luồng
giáo dục nghề nghiệpGDNN, góp phần vàođưa ra các giải pháp để thực hiện
mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongvề nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế
thị trường và hội nhập quốc tế.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman
Formatted: (none)
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li, No
widow/orphan control
Formatted: Font: Bold, (none)
Formatted: Font: Bold, (none)
Formatted: (none)
Formatted: (none)
Formatted: (none)
Formatted: (none)

3.2. Mục tiêuNhiệm vụ
Nghiên cứu các vấn đề lý luận vcủa chính sách pháp luật về phân luồng

Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li, No
widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, List

tab

để tìm hiểu các nguyên nhân yếu kém trong công tác xây dựng chính sách
pháp luật về phân luồng học sinh tham gia học nghề và tháo gỡ khó khăn
trong công tác tuyển sinh, đào tạo nghề.
ề … để (làm gì)

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No
widow/orphan control

Nghiên cứu thựạc trạngtrạng thi hành chính sách pháp luật về phân
luồng để rút ra các bài học kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội
của các chính sách pháp luật, tính thực tiễn và ứng dụng của các chính sách
pháp luật khi áp dụng vào cuộc sống….

9

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No
widow/orphan control


Formatted: English (United States)

Hoàn thiện các chính sách pháp luật về phân luồng để đáp ứng nhu cầu
nhân lực với cơ cấu trình độ đào tạo phù hợp trong từng giai đoạn phát triển
kinh tế, từ đó góp phần . Nếu không thực hiện tốt chính sách phân luồng sẽ
lãng phí nguồn tài nguyên nhân lực, nhiều sinh viên tốt nghiệp chưa có việc
làm và nhiều học sinh tốt nghiệp các cấp không được học tiếp.
- Nnâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia và cơ cấu lại nguồn
nhân lực đang đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách đối với công tác giáo dục đào

tạoGDĐT, góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh toàn cầu của nền kinh tế,
tạo động lực thúc đẩy toàn xã hội phát triển nhanh chóng, hài hoà.
Formatted: 1., Left, Line spacing: Multiple
1.45 li, Tab stops: Not at 0 cm

4. Tính mới và những đóng góp của đề tài
4.1. Sự khác biệt so với các đề tài khác
Mặc dù đã có một số học giả nghiên cứu về vấn đề phân luồng đào
tạo nhƣng đó là những nghiên cứu dƣới góc đó kinh tế lao động, hay
quản lý giáo dục mà chƣa có đề tài nào nghiên cứu dƣới góc độ chính
sách pháp luật. Đề tài này sẽ tập trung đi sâu nghiên cứu các vấn đề cốt
lõi nhƣ:
- Sự bất cập trong các chính sách phân luồng giáo dục giữa các bậc
trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay và đề xuất giải
pháp khắc phục?
- Phân luồng giáo dục nghề nghiệp nhƣ thế nào để cơ cấu lao động
phù hợp với sự phát triển của xã hội và đáp ứng nhu cầu nguồn nhân
lực?
- Xây dựng các chính sách, pháp luật về phân luồng giáo dục nghề
nghiệp để đảm bảo công bằng xã hội và quyền lợi của ngƣời học dảm bảo
tôn trọng mà không vi phạm quyền học tập theo Hiến pháp 2013?
4.2. Những đóng góp của đề tài

10


Formatted: English (United States)

Đến nay tình hình và yêu cầu của sự phát triển đất nƣớc đã có
nhiều thay đổi, cần đƣợc nghiên cứu hoàn thiện các chính sách, pháp luật

cho phù hợp với yêu cầu mới và luật pháp quốc tế. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách pháp luật về
phân luồng giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay” có ý nghĩa thực
tiễn rất lớn, góp phần vào… Về mặt học thuật, công trình sẽ góp phần
vào các nghiên cứu xây dựng tiền đề cho chính sách pháp luật về… - một
lĩnh vực cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu..
Formatted: 1., Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: Multiple 1.45 li

54. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
54.1. Đối tượng
- Hệ thống các quy định chính sách pháp luật về GDNN nói chung và
chính sách pháp luật tác động đến việc phân luồng GDNN.
-

Formatted: 1., Left, Line spacing: Multiple
1.45 li, Tab stops: Not at 0 cm
Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No
widow/orphan control
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,
English (United States)
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,
English (United States)
Formatted: Font: Not Italic

- Các vấn đề lý luận cơ bản về hủ trương, đường lối của Đảng và
chính sách PL về… của Nhà nước, các văn bản quy phạm pháp luật có liên

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, Line
spacing: Multiple 1.45 li, No widow/orphan

control, Tab stops: Not at 0 cm

quan về phân luồng.
Thực trạng việc thi hành chính sách pháp luật về …phân luồng GDNN
tại các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ sở GDNN.
- và Các quan điểm và giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách pháp
luậtcông tác về phân luồng giáo dục nghề nghiệpGDNN.
- Dữ liệu nghiên cứu cũng được sử dụng ở các công trình nghiên cứu
khoa học gần đây như đề tài khoa học, sách tham khảo, tài liệu bồi dưỡng, bài
báo nghiên cứu được đăng trên các tạp chí khoa học về việc thực hiện các
chính sách liên quan đến GDNN.
Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li, No
widow/orphan control

- Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về phân luồng nghề

11


Formatted: English (United States)

nghiệp.
54.2. Phạm vi
- Về lý luận: Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến việc xây
dựng chính sách pháp luật, áp dụng và thực hiện chính sách pháp luật GDNN
từ năm 1996 (khi thành lập Tổng cục Dạy nghề) đến nay.

Formatted: Left, Indent: First line: 0 cm, Line
spacing: Multiple 1.45 li, Tab stops: 0.63 cm,
List tab

Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,
English (United States), Not Expanded by /
Condensed by

- Về thực tiễn: Đánh giá tác động việc thực hiện chính sách pháp luật

Formatted: Font: 14 pt, Italic, Font color:
Auto, English (United States)

GDNN trên phạm vi toàn quốc và kết quả thực hiện chính sách pháp luật phân

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,
English (United States)

luồng GDNN từ năm 2006 - 2016.

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto,
English (United States)

- Công tác phân luồng giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống

Formatted: 1., Tab stops: Not at 0.63 cm

quốc dân tại Việt Nam hiện nay
- Thời gian từ năm 2005 đến năm 2016, trên quy mô.
- Địa điểm khảo sát: Toàn quốc.

Formatted: 1., Indent: Left: 0 cm

Formatted: 1., Left, Indent: Left: 0 cm, First
line: 1.27 cm
Formatted: 1., Left, Indent: First line: 1.27

II5. Nội dungCơ sở và phƣơng pháp nghiên cứu của Luận

Formatted: Font: (Default) Times New Roman
Formatted: Font: (Default) Times New Roman

văn

Formatted: Font: (Default) Times New Roman

5.1. Cơ sở nghiên cứu

Formatted: Font: Italic

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; các quan điểm của

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Italic
Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.2 pt

Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới nhà nước và pháp luật, về xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân và các quan điểm về phát triển GDĐT và nguồn nhân lực

Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.2 pt
Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.2 pt
Formatted: Font: 14 pt, Expanded by 0.2 pt


cho đất nước.
Formatted: Font: Italic

5.1. Nội dung nghiên cứu

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No
widow/orphan control

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu được đề

Formatted: Font: 14 pt, Italic
Formatted: Normal, Justified, Line spacing:
1.5 lines, No widow/orphan control, Tab stops:
0 cm, Left

cập trong 3 chương sau:

12


Formatted: English (United States)

- Chương I: Cơ sở lý luận của chính sách pháp luật về phân luồng giáo

Formatted: Font: Italic
Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No
widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, Left

dục nghề nghiệp

- Chương II: Thực trạng chính sách pháp luật về phân luồng giáo dục
nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay(Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm)
- Chương III: Một số quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách pháp
luật về phân luồng giáo dục nghề nghiệp
22. Phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận (xem các LV khác)… Luận văn sử dụng phương pháp

Formatted: Line spacing: 1.5 lines, No
widow/orphan control

luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Các phương pháp nghiên

Formatted: Font: 14 pt

cứu được áp dụng gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu các
vấn đề lý luận; phương pháp thống kê, so sánh để thu thập, phân tích, tổng
hợp, đánh giá số liệu.

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, English (United
States)
Formatted: Font: 14 pt, English (United
States), Not Raised by / Lowered by
Formatted: Font: 14 pt

Ngoài ra, việc thực hiện luận văn liên quan đến thực tiễn hoạt động
nghiệp vụ, cho nên luận văn còn sử dụng phương pháp chứng minh.

Formatted: Font: 14 pt, English (United
Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt, English (United
States)
Formatted: Font: 14 pt

6. Ý nghĩa những đóng góp của đề tài

Formatted: Font: 14 pt, English (United

Đến nay tình hình phát triển đất nước đã có nhiều thay đổi, cần được

Formatted: Font: 14 pt, English (United
States), Not Expanded by / Condensed by

nghiên cứu hoàn thiện các chính sách, pháp luật cho phù hợp với yêu cầu mới

Formatted: Font: 14 pt, English (United
States), Not Expanded by / Condensed by

và luật pháp quốc tế. Chính vì vậy, đề tài này tập trung đi sâu nghiên cứu các

Formatted: Font: 14 pt, Not Expanded by /
Condensed by

vấn đề cốt lõi như:

Formatted: Font: 14 pt, English (United
States), Not Expanded by / Condensed by

- Phân luồng GDNN như thế nào để cơ cấu lao động phù hợp với sự
phát triển của xã hội và đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực?

- Sự bất cập trong quá trình thực hiện các chính sách phân luồng GDNN
của hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay và đề xuất giải pháp khắc phục?
- Xây dựng các chính sách, pháp luật về phân luồng GDNN để đảm bảo
công bằng xã hội và quyền lợi của người học đảm bảo, tôn trọng quyền học
tập của công dân qui định tại Điều 39 Hiến pháp năm 2013.

13

Formatted: Font: 14 pt, Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Font: 14 pt, English (United
States), Not Expanded by / Condensed by
Formatted: Font: Not Bold


Formatted: English (United States)

Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính
sách pháp luật về phân luồng GDNN ở Việt Nam hiện nay” có ý nghĩa thực
tiễn rất lớn, góp phần vào hoàn thiện công tác phân luồng GDNN.
7. Cơ cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu được đề cập
trong 3 chương sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của chính sách pháp luật về phân luồng giáo
dục nghề nghiệp
- Chƣơng 2: Thực trạng việc thực hiện chính sách pháp luật về phân
luồng giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Chƣơng 3: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật về
phân luồng giáo dục nghề nghiệp.
Formatted: Chuong, Left, Indent: First line: 0

cm

14


×