Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ngân hàng câu hỏi Tin học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.6 KB, 19 trang )

Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
Phần 1. Lập trinh đơn giản
Tieát 1.
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Câu hỏi: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện bằng gì?
A. Bằng tay
B. Giọng nói
C. Câu lệnh
D. Suy nghĩ
Đáp án: C
Câu 02. Nhận biết
Mục tiêu: Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Câu hỏi: Để chỉ dan cho máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính
bao nhiêu lệnh:
A. 1
B. 2
C. 3
D. Một hoặc nhiều lệnh
Đáp án: D
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết chương trình là cách giúp con người chỉ dẫn máy tính thực hiện nhiều công việc
liên tiếp một cách tự động
Câu hỏi: Rô bốt nhặt rác là một loại máy như thế nào?
A. Hoạt động dưới sự chỉ dẫn của con người
B. Hoạt động tự động sự chỉ dẫn của câu lệnh viết sẵn
C. Vừa chỉ được chỉ dẫn của con người vừa tự động hóa
D. Ý kiến khác
Đáp án: C
Câu 4. Thông hiểu


Mục tiêu: Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công
việc hay giải bài toán cụ thể
Câu hỏi: Viết chương trình là dùng để làm gì:
A. Ra lệnh cho máy tính làm việc
B. Giải một bài toán nào đó
C. Chỉ dẫn cho máy tính làm việc hay giải 1 bài toán cụ thể
D. Ý kiến khác
Đáp án: C
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Biết được rô bốt nhặc được không
Câu hỏi: Nếu thay đổi vị trí của lệnh 1 và lệnh 2 trong chương trình, rô bốt có thực hiện được
công việc nhặt rác không?
Đáp án: Không nhặt được rác
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu:
Câu hỏi: : Nếu thay đổi vị trí của lệnh 1 và lệnh 2 trong chương trình, rô bốt có thực hiện được
công việc nhặt rác không? Hãy xác định vị trí mới của rô bốt sau khi thực hiện xong lệnh “hãy
nhặt rác”.
Đáp án: Không. Vị trí mới ghế xa lon
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính (tt) Phần 1. Lập trinh đơn giản
Tiết 2
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan


Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết được thế nào là ngôn ngữ lập trình.
Câu hỏi: Ngôn ngữ lập trình là:
A. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
B. Để viết các chương trình máy tính

C. Ngôn ngữ máy tính
D. Là một chương trình soạn thảo văn bản
Đáp án: B
Câu 02. Nhận biết
Mục tiêu: Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công
việc hay giải bài toán cụ thể
Câu hỏi: Viết chương trình là dùng để làm gì:
A. Ra lệnh cho máy tính làm việc
B. Giải một bài toán nào đó
C. Chỉ dẫn cho máy tính làm việc hay giải 1 bài toán cụ thể
D. Ý kiến khác
Đáp án: D
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết ngôn ngữ máy tính biểu diễn dãy số 0 và 1.
Câu hỏi: Để máy tính có thể xử lí, thông tin đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành dạng
bit gồm các con số nào:
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 4 và 5
Đáp án: A
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết được viết chương trình gồm mấy bước
Câu hỏi: Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm bước nào sau đây:
A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình;
B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
C. A, B đúng
D. A, B sai
Đáp án: C
Phần 02: Tự luận

Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Biết được công dụng chương trình dịch
Câu hỏi: Hãy cho biết vì sao phải dịch chương trình thành ngôn ngữ máy?
Đáp án: Để cho máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu: Biết được vai trò của ngôn ngữ lập trình
Câu hỏi: Tại sao người ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khí có thể điều khiển máy
tính bằng ngôn ngữ máy?
Đáp án: Việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công
sức. Bở lẽ, về mặt trực quan, các câu lệnh được viết dưới dạng các dãy bit khác với ngôn ngữ tự
nhiên nên khó nhớ và khó sử dụng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Phần 1. Lập
trinh đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết được ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Câu hỏi: Ngôn ngữ lập trình gồm:


A. Tập hợp các con số
B. Qui tắc
C. Tập hợp các kí hiệu và qui tắc viết các lệnh
D. Tập hợp các kí hiệu và qui tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
Đáp án: D
Câu 2. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết được qui tắc đặt tên
Câu hỏi: Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ qui tắc nào sao đây:
A. Tên khác nhau tương ứng đại lượng khác nhau

B. Tên không trùng với từ khóa
C. Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách
D. Các ý A, B, C
Đáp án: D
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Phân biệt sư khác nhau giữa từ khóa và tên
Câu hỏi: Cho biết sự khác nhau giữa từ khóa và tên.
Đáp án: Từ khóa được qui định tùy theo ngôn ngữ lập trình, là những từ khóa riêng, không được dùng
cho bất cứ mục đích gì khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình qui định.
Tên: do người lập trình đặt ra và tuân theo qui tắc của ngôn ngữ lập trình trong quá trình đặt tên.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình (tt) Phần 1. Lập
trinh đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết được cấu trúc chung của ngôn ngữ lập trình
Câu hỏi: Cấu trúc chung cua ngôn ngữ lập trình gồm mấy phần:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Câu 2. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết được qui tắc đặt tên
Câu hỏi: Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ qui tắc nào sao đây:
A. Tên khác nhau tương ứng đại lượng khác nhau
B. Tên không trùng với từ khóa
C. Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách
D. Các ý A, B, C

Đáp án: D
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Biết được cấu trung của chương trình
Câu hỏi: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
Đáp án: Phần khai báo và phần thân.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5. Thực hành 1.
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Phần 1. Lập
trinh đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết được các từ khóa
Câu hỏi: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal gồm những từ khóa nào sau đây:


A. Begin, end, ues
B. Use, program
C. Use, program, begin
D. Program, use, begin và end
Đáp án: D
Câu 2. Thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu được cách khai báo nào là đúng
Câu hỏi: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ pascal
A. A;
B. 8a;
C. Tam giac;
D. End;
Đáp án: A
Phần 02: Tự luận

Câu 01: Vận dụng cao
Mục tiêu: Biết qui tắc đặt trong ngôn ngữ lập trình
Câu hỏi: Ta có thể viết chương trình có các câu lệnh bằng tiếng Việt, chẳng hạn “rẽ trái”, được
không? Tại sao
Đáp án: Không được vì ngôn ngữ lập trình sử dụng đề có bảng chữ cái của nó và người lập trình phải
tuân theo qui tắc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 6. Thực hành 1.
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết được vai trò của phần thân
Câu hỏi: Phần thân gồm những gì:
A. Các câu lệnh
B. Là phần bắt buộc
C. Cả a, b sai
D. Cả a, b đúng
Đáp án: A
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng cao
Mục tiêu: Phân biệt cấu trúc chương trình
Câu hỏi: Chương trình pascal sau đây có hợp lệ không, tại sao?
Begin
Program CT_Thu;
Writeln(‘chao cac ban’);
End.
Đáp án: Không hợp lệ vì Program rồi mới đến Begin.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 7,8
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu Phần 1. Lập trinh đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết được kiểu dữ liệu

Câu hỏi: Dãy chữ số 2010 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào?
A. Số nguyên
B. Số thực
C. Số nguyên và số thực
D. Số nguyên, số thực và xâu kí tự
Đáp án: C
Câu 02. Nhận biết


Mục tiêu: Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số
Câu hỏi: Trong các phép toán thì phép toán nào chỉ có kiểu dữ liệu số nguyên:
A. Div, +, -, *,/
B. +, -, *,/
C. Mod, +, -, *,/
D. Div, mod
Đáp án: D
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết phép chia lấy phần dư với dữ liệu số
Câu hỏi: Kết quả của 10 mod 3 bằng bao nhiêu:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: A
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết phép chia lấy phần nguyên với dữ liệu số
Câu hỏi: Kết quả của 10 div 3 bằng bao nhiêu:
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Đáp án: C
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Biết phép chia lấy phần dư và phần nguyên với dữ liệu số
Câu hỏi: Kết quả của (10 div 3) * (15 mod 5) bằng bao nhiêu:
Đáp án: 0
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu: Phân biệt cấu trúc chương trình
Câu hỏi: Kết quả của ((10 div 3) * (15 mod 5) – (10/2)) bằng bao nhiêu:
Đáp án: -5
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 9,10. Thực hành 2
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết được phép so sánh trong pascal
Câu hỏi: Trong pascal gồm các phép so sánh nào sau đây:
A. >,<,>=
B. >,<,>=,<>
C. >,<,>=,<>,<=
D. >,<,>=,<>,<=,=
Đáp án: D
Câu 02. Nhận biết
Mục tiêu: Biết được phép so sánh trong pascal
Câu hỏi: Trong pascal gồm có bao nhiêu phép so sánh:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: D
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết được phép so sánh trong pascal

Câu hỏi: Biểu thức toán ax2+bx+c bằng các kí hiệu trong Pascal:
A. a*x2+bx+c


B. a*x2+b*x+c
C. a*(x*x)+b*x+c
D. a(x*x)+bx+c
Đáp án: C
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết được phép so sánh trong pascal
Câu hỏi: Biểu thức toán (a2+b)(1+c)3 bằng các kí hiệu trong Pascal:
A.
(a*a+b)(1+c)3
B.
(a*a+b)*( (1+c)(1+c)*(1+c))
C.
(a*a+b)*( (1+c)*(1+c)(1+c))
D.
(a*a+b)*( (1+c)*(1+c)*(1+c))
Đáp án: D
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Biết kết hợp các phép toán trong pascal
Câu hỏi: Viết biểu thức toán học 15x4-30+12 bằng các kí hiệu trong Pascal:
Đáp án: 15*4-30+12
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu: Biết kết hợp các phép toán trong pascal
Câu hỏi: Viết biểu thức toán học (20-15)2>3 bằng các kí hiệu trong Pascal:
Đáp án: ((20-15)*(20-15))>3
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 13,14

Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình Phần 1. Lập trinh đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết khái niệm biến
Câu hỏi: Trong pascal biến được hiểu như thế nào?
A. Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ.
B. Dữ liệu do biến lưu trữ
C. Đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
D. Ý kiến khác
Đáp án: A
Câu 02. Nhận biết
Mục tiêu: Biết được cách khai báo kiểu dữ liệu phù hợp với biến
Câu hỏi: Giả sử A được khái báo với dữ liệu số thực. Cách khai báo nào sau đây hợp lệ:
A. Var a:integer;
B. Var a:real;
C. Var a:char;
D. Var a:string;
Đáp án: B
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết được cách khai báo kiểu dữ liệu phù hợp với biến
Câu hỏi: Giả sử S được khái báo với dữ liệu xâu kí tự . Cách khai báo nào sau đây hợp lệ:
A. Var S:char;
B. Var S:integer;
C. Var S:string;
D. Var S:Real;
Đáp án: C
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết được cách khai báo kiểu dữ liệu phù hợp với biến
Câu hỏi: Theo em, họ tên học sinh được khái báo với dữ liệu nào sau đây hợp lệ:
A. Var hoten:char;

B. Var hoten:real;


C. Var hoten:string;
D. Var hoten:integer;
Đáp án: C
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Biết được cách khai báo biến với bài toán cụ thể
Câu hỏi: Tính diện tích S của tam với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h. Hãy cho biết
kiểu dữ liệu các biến cần khai báo dùng để viết chương trình.
Đáp án: Var S:real
a,h:integer;
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu: Biết được cách khai báo biến với bài toán cụ thể
Câu hỏi: Kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của 2
số nguyên a và b.
Đáp án: Var c:integer
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 15,16. Thực hành 3.
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết cách khai báo hằng
Câu hỏi: Trong pascal , khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var tb:real;
B. Var hs:integer;
C. Const x=3;
D. Var R:string;
Đáp án: C
Câu 02. Nhận biết
Mục tiêu: Biết được const là từ khóa
Câu hỏi: Trong pascal, const được gọi là gì:

A. Khai báo biến
B. Hằng số
C. Kiểu dữ liệu
D. Ý kiến khác
Đáp án: B
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết cách sử dụng phép gán
Câu hỏi: Giả sử A được giá trị là 3. Vậy đáp án nào sau đây là đúng:
A. A=3;
B. A:=3;
C. A=:3;
D. B:=3;
Đáp án: B
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết cách tính giá trị giữa các phép gán
Câu hỏi: Giả sử a=3, b=4 giá trị của c=a+b, d=c+a. Vậy kết quả c, d bằng bao nhiêu:
A. c =7, d=10
B. c =7, d=12
C. c =7, d=14
D. c =7, d=16
Đáp án: A
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Biết được cách khai báo biến và hằng
Câu hỏi: Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây:
Var a,b:=integer;


Const c:=3;
Đáp án: Var a,b:integer;

c=3;
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu: Biết được cách khai báo biến và hằng
Câu hỏi: Var a,b:=integer;
Const c:=3;
Begin
a:=200
b:=a/c;
write(b);
readln;
end.
Đáp án: Var a:integer;
B:real;
c=3;
Begin
a:=200;
b:=a/c;
write(b);
readln;
end.
Tiết 17,18. bài tập.
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết cách khai báo hằng
Câu hỏi: Trong pascal , khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var tb: real;
B. Var s:integer;
C. Const x=’3’;
D. Var R:string
Đáp án: B
Câu 02. Nhận biết

Mục tiêu: Biết được const là từ khóa
Câu hỏi: Trong pascal, var được gọi là gì:
A. Khai báo biến
B. Hằng số
C. Kiểu dữ liệu
D. Ý kiến khác
Đáp án: A
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết cách sử dụng phép gán
Câu hỏi: Giả sử A được giá trị là 3,14. Vậy đáp án nào sau đây là đúng:
A. A=3,14;
B. A:=3;14;
C. A=:3.14;
D. A:=3,14;
Đáp án: D
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: Biết cách tính giá trị giữa các phép gán
Câu hỏi: Giả sử a=3, b=4 giá trị của c=a+b, d=c+a. Vậy kết quả c, d bằng bao nhiêu:
A. c =7, d=10
B. c =7, d=12
C. c =7, d=14
D. c =7, d=16


Đáp án: A
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Biết được cách khai báo biến và hằng
Câu hỏi: Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây:
Var a,b:=integer;

Const c:=3;
Đáp án: Var a,b:integer;
c=3;
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu: Biết được cách khai báo biến và hằng
Câu hỏi: Var a,b:=integer;
Const c:=3;
Begin
a:=200
b:=a/c;
write(b);
readln;
end.
Đáp án: Var a:integer;
B:real;
c=3;
Begin
a:=200;
b:=a/c;
write(b);
readln;
end.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 20
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài: TỪ TÍNH TOÁN ĐẾ CHƯƠNG TRÌNH Phần 1. Lập trinh đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu:HS biết được bài toán trong Pascal.
Câu hỏi: Bài toán là dạng….
A. Thực hiện các phép tính
B. Lập luận, suy luận,…

C. Viết văn
D. A,B đúng
Đáp án: D
Câu 02. Nhận biết
Mục tiêu:HS biết xác định bài toán trước khi viết chương trình..
Câu hỏi: Xác định bài toán là gì?
A. Tìm giả thiết và kết luận của bài toán
B. Đọc hiểu bài toán
C. Xác định điều kiện ban đầu và kết quả cần thu được
D. Tất cả điều đúng
Đáp án: C
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: HS hiểu các bước viết một chương trình đơn giản.
Câu hỏi: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước
A. Tìm hiểu bài toán, xây dựng thuật toán, viết chương trình
B. Xác định bài toán, xây dựng thuật toán, viết chương trình
C. Xác định giả thiết kết luận của bài toán, tìm lời giải


D. Tất cả điều sai.
Đáp án: B
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: Hs hiểu được thuật toán có vai trò rất quan trọng trong việc viết chương trình.
Câu hỏi: Thuật toán là gì
A. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ
những điều kiện cho trước.
B. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán
C. Lã dãy vô hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán
D. Là dãy vô hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ
những điều kiện cho trước.

Đáp án: A
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Hs nắm được các bước giải một bài toán.
Câu hỏi: Nêu các bước quá trình giải bài toán
Đáp án:
B1:xác định bài toán
B2:Mô tả thực toán.
B3:Viết chương trình
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu: Trước khi giải bài toán HS phải biết được yêu cầu và kết quả thu được.
Câu hỏi: Kết quả diễn đạt thuật toán là gì?
Đáp án: là chương trình được viết trong một ngôn ngữ lập trình nào đó. Máy tính sẽ chạy
chương trình và cho ta lời giải của bài toán.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 21
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài: TỪ TÍNH TOÁN ĐẾ CHƯƠNG TRÌNH
Phần 1. Lập trinh
đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Hs biết được tầm quan trọng của thuật toán.
Câu hỏi: Trước khi giải bài toán ta xác định các bước giải được gọi là gì?
A. Thuật toán
B. Giải toán
C. Viết giả thiết
D. Tất cả đều sai
Đáp án: A
Câu 02. Nhận biết
Mục tiêu:HS biết thuật toán là gì.
Câu hỏi: Thuật toán là gì

A. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những
điều kiện cho trước.
B. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán
C. Lã dãy vô hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán
D. Là dãy vô hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những
điều kiện cho trước.
Đáp án: A
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: HS nắm được XĐ bài toán mới đi đến viết thuật toán.
Câu hỏi: Trong việc giải một bài toán trên máy tính thì bước nào là quan trọng nhất trong các bước sau đây?
A.Xác định bài toán.
B.Mô tả thuật toán.


C.Viết chương trình.
D.Lập trình.
Đáp án: A
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: HS hiểu cách trình bày thuật toán.
Câu hỏi: Giả sử giá trị của x là 5; giá trị của y là 7. Hãy cho biết giá trị của x và y sau khi thực hiện thuật toán
Bước 1: z  x
Bước 2: x  y
Bước 1: y  z
A. x=5; y=7
B. x=5; y=5
C. x=7; y=7
D. x=7; y=5
Đáp án: D
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp

Mục tiêu:
Câu hỏi: Viết chương trình nhập vào hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in ra hai số đó theo thứ tự
không giảm. Hãy mô tả thuật toán để giải bài toán trên.
Đáp án:
Input: Hai số nguyên khác nhau a và b
Output: a b hoặc b a
Thuật toán:
Bước 1: Nếu a < b thì in ra a b
Ngược lại thì in ra b a
Bước 2: kết thúc
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu:
Câu hỏi: Hãy mô tả thuật toán của bài toán Đổi giá trị của hai biến x và y
Đáp án: Input: x=a; y=b
Output: x=b; y=a
Thuật toán:
Bước 1: z  x
Bước 2: x  y
Bước 3: y  z
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 22
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài: TỪ TÍNH TOÁN ĐẾ CHƯƠNG TRÌNH (t3)
Phần 1. Lập trinh
đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Ôn lại công thức DT hình chữ nhật.
Câu hỏi:công thức tính diện tích hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là a,b?
A.
(a+b)/2
B.

a.b
C.
½.a.b
D.
(a+b)2
Đáp án: B
Câu 02. Nhận biết
Mục tiêu: Ôn lại công thức DT hình bán nguyệt.
Câu hỏi: công thức tính diện tích hình bán nguyệt có bán kính là a?
A.
Pi*a2/2
B.
Pi*a
C.
Pi*a2
D.
2pi*a


Đáp án: A
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức toán lớp 6 vận dụng vào pascal.
Câu hỏi: công thức tính bao nhiêu số hạng trong một tổng: 12+13+14+…+n?
A. n-12
B. n-12+1
C. n(n+12)/2
D. tất cả đều sai.
Đáp án: B
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: Ôn lại công thức tính dãy số với các số hạng hơn kém 1 đơn vị

Câu hỏi: công thức tính tổng 1+2+3+…+n với tổng các số hạng là chẵn ?
A.
n2
B.
(n-1)(n+1)
C.
n(n+1)/2
D.
tất cả đều sai.
Đáp án: C
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Tập HS viết thuật toán dưới dạng thực tế.
Câu hỏi: Viết thuật toán món trứng chiên.
Đáp án:
Input:trứng, dầu ăn, muối và hành.
Output: trứng chiên.
B1:đập trứng bỏ vào chén
B2: Cho muối và hành.
B3: Cho dầu vào chảo đun nóng đều rồi cho trứng vào khoảng 1 phút.
B4: Lật mặt trên xuống đun khoảng 1 phút.
B5: Lấy trứng ra đĩa.
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu: cho HS tiếp cận thuật toán phức tạp.
Câu hỏi: Cho trước 3 số nguyên dương a, b, c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài ba cạnh
của một tam giác hay không.
Đáp án:
Input: Ba số nguyên dương a, b, c
Output: a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác hoặc a, b, c không là độ dài 3 cạnh của một tam giác
Thuật toán:

Bước 1: Nếu a+b>c và a+c>b và b+c>a thì a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác
Ngược lại a, b, c không là độ dài 3 cạnh của một tam giác
Bước 2: Kết thúc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 23
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài: TỪ TÍNH TOÁN ĐẾ CHƯƠNG TRÌNH (t4)
Phần 1. Lập trinh
đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Ôn lại kí hiệu trong toán học.
Câu hỏi:Kí hiệu số lớn nhất?
A. Max
B. Min
C. Mat
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: A


Câu 02. Nhận biết
Mục tiêu: Ôn lại kí hiệu trong toán học.
Câu hỏi:Kí hiệu số nhỏ nhất?
A. Max
B. Min
C. Mat
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: B
Câu 3. Thông hiểu
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức toán lớp 6 vận dụng vào pascal.
Câu hỏi: công thức tính bao nhiêu số hạng trong một tổng các số chẵn: 12+14+16+…+n?
A. n-12

B. n-12+1
C. (n-12)/2+1
D. tất cả đều sai.
Đáp án: C
Câu 4. Thông hiểu
Mục tiêu: Ôn lại công thức tính dãy số với các số hạng hơn kém 2 đơn vị
Câu hỏi: công thức tính tổng 0+2+4+…+n với tổng các số hạng là chẵn ?
A.
n2
B.
(n-1)(n+1)
C.
(n/2+1)*n
D.
tất cả đều sai.
Đáp án: C
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Tập HS viết thuật toán dưới dạng thực tế.
Câu hỏi: Viết thuật toán món trứng chiên.
Đáp án:
Input:trứng, dầu ăn, muối và hành.
Output: trứng chiên.
B1:đập trứng bỏ vào chén
B2: Cho muối và hành.
B3: Cho dầu vào chảo đun nóng đều rồi cho trứng vào khoảng 1 phút.
B4: Lật mặt trên xuống đun khoảng 1 phút.
B5: Lấy trứng ra đĩa.
Câu 02: Vận dụng cao
Mục tiêu: cho HS tiếp cận thuật toán phức tạp.

Câu hỏi: Cho trước 3 số nguyên dương a, b, c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài ba cạnh
của một tam giác hay không.
Đáp án:
Input: Ba số nguyên dương a, b, c
Output: a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác hoặc a, b, c không là độ dài 3 cạnh của một tam giác
Thuật toán:
Bước 1: Nếu a+b>c và a+c>b và b+c>a thì a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác
Ngược lại a, b, c không là độ dài 3 cạnh của một tam giác
Bước 2: Kết thúc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 24
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài 7: Câu lệnh điều kiện
Phần 1. Lập trinh đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: hiểu cấu trúc câu lệnh.


Câu hỏi:câu lệnh điều kiện có mấy dạng?
A. 1 dạng
B. 2 dạng
C. 3 dạng
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: B
Câu 02. thông hiểu
Mục tiêu: hiểu từ khóa quan trọng trong câu lệnh điều kiện dạng đủ.
Câu hỏi: Từ ngược lại trong câu lệnh điều kiện là từ khóa gì?.
A. Eles
B. Esles
C. Else
D. Tất cả đều sai.

Đáp án: C
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu vào bài tập.
Câu hỏi: viết chương trình nhập vào 3 số nguyên. Tìm số nhỏ nhất trong 3 số trên
Đáp án:
Input: a,b,c.
Output: số min.
Program so_min;
Var
A,b,c: integer;
Write('nhap a:'); readln(a);
Write('nhap b:'); readln(b);
Write('nhap c:'); readln(c);
Min:=a;
If min>b then min:=b;
If min>c then min:=c;
Writeln('so nho nhat:', min);
Readln;
End.
Tiết 25
Bộ môn: Tin học Lớp: 8 Bài 7: Câu lệnh điều kiện (tt) Phần 1. Lập trinh đơn giản
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: hiểu cấu trúc câu lệnh.
Câu hỏi:câu lệnh điều kiện bắt đàu là chữ gì?
A. If
B. Then
C. or
D. Tất cả đều sai.

Đáp án: A
Câu 02. thông hiểu
Mục tiêu: hiểu từ khóa quan trọng trong câu lệnh điều kiện dạng đủ.
Câu hỏi: Từ ngược lại trong câu lệnh điều kiện là từ khóa gì?.
A. Eles
B. Esles
C. Else
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: C
Phần 02: Tự luận


Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu vào bài tập.
Câu hỏi: viết chương trình nhập vào 3 số nguyên. Tìm số lớn nhất trong 3 số trên
Đáp án:
Input: a,b,c.
Output: số max.
Program so_max;
Var
A,b,c: integer;
Write('nhap a:'); readln(a);
Write('nhap b:'); readln(b);
Write('nhap c:'); readln(c);
Max:=a;
If maxIf max Writeln('so lon nhat:', max);
Readln;
End.

Tiết 26
Thực hành 4
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: hiểu cấu trúc câu lệnh.
Câu hỏi:câu lệnh sao cho kết quả gì?
X:=3
If x>=3 then a:=1
Else a:=2
A. 1
B. 2
C. A,B đúng
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: A
Câu 02. thông hiểu
Mục tiêu: hiểu từ khóa quan trọng trong câu lệnh điều kiện dạng đủ.
Câu hỏi: Từ “then” có nghĩa là gì trong cú pháp điều kiện?.
A. Nếu
B. thì
C. ngược lại
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: B
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng thấp
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu vào bài tập.
Câu hỏi: viết chương trình nhập vào 3 số nguyên. Tìm số lớn nhất trong 3 số trên
Đáp án:
Input: a,b,c.
Output: số max.
Program so_max;
Var

A,b,c: integer;
Write('nhap a:'); readln(a);
Write('nhap b:'); readln(b);
Write('nhap c:'); readln(c);
Max:=a;
If max

If max Writeln('so lon nhat:', max);
Readln;
End.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 31
Bài tập
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết tìm lỗi chương trình.
Câu hỏi: Câu lệnh sau lỗi do nguyên nhân nào?
a:=3, b:= -1
If a>b then Write( dung);
A. B:=1
B. Write(dung)
C. A,B đúng
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: C
Câu 02. thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu rõ cáu trúc câu lệnh.
Câu hỏi: Câu lệnh sau kết quả như thế nào?
a:=3, b:= -1
If aElse

Write('lệnh 2');
A. Lệnh 1
B. Lệnh 2
C. A,B đúng
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: B
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng cao
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ vào bài tập.
Câu hỏi: viết chương trình nhập vào 3 số nguyên a,b,c.
1/ so sánh a,b.
2/ so sánh b,c
Đáp án:
Input: a,b,c.
Output:
So nhỏ và số lớn.
Program BT1;
Var
A,b,c,s,p,max: integer;
Write('nhap a:'); readln(a);
Write('nhap b:'); readln(b);
Write('nhap c:'); readln(c);
If a>b then Write('a>b’)
Else
Write('b>a’);
If b>c then Write('’b>c’)
Else
Write('c>b’);
End.
Tiết 32



Bài tập
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết tìm lỗi chương trình.
Câu hỏi: Câu lệnh sau lỗi do nguyên nhân nào?
a:=0, b:=’ -1’;
If a>b then Write( ‘dung’);
A. B:=1
B. Write(‘dung’)
C. b có giá trị chuỗi
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: C
Câu 02. thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu rõ cáu trúc câu lệnh.
Câu hỏi: Câu lệnh sau kết quả như thế nào?
a:=0, b:= -1;
If aElse
Write('lệnh 2');
A. Lệnh 1
B. Lệnh 2
C. A,B đúng
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: B
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng cao
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ vào bài tập.
Câu hỏi: viết chương trình nhập vào 3 số nguyên a,b,c.
1/ so sánh a,b.

2/ so sánh b,c
Đáp án:
Input: a,b,c.
Output:
So nhỏ và số lớn.
Program BT1;
Var
A,b,c,s,p,max: integer;
Write('nhap a:'); readln(a);
Write('nhap b:'); readln(b);
Write('nhap c:'); readln(c);
If a>b then Write('a>b’)
Else
Write('b>a’);
If b>c then Write('’b>c’)
Else
Write('c>b’);
End.
Tiết 34,35
Bài tập
Câu 01. Nhận biết
Mục tiêu: Biết tìm lỗi chương trình.
Câu hỏi: Câu lệnh sau lỗi do nguyên nhân nào?
a:=3, b:= -1
If a>b then Write( ‘dung’)


A. Thiếu “;”
B. Thiếu dấu “.”
C. A,B đúng

D. Tất cả đều sai.
Đáp án: A
Câu 02. thông hiểu
Mục tiêu: Hiểu rõ cáu trúc câu lệnh.
Câu hỏi: Câu lệnh sau kết quả như thế nào?
a:=3, b:= -1
If aElse
Write('lệnh 2');
A. Lệnh 1
B. Lệnh 2
C. A,B đúng
D. Tất cả đều sai.
Đáp án: B
Phần 02: Tự luận
Câu 01: Vận dụng cao
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ vào bài tập.
Câu hỏi: viết chương trình nhập vào 3 số nguyên a,b,c.
1/ gọi a,b là hai cạnh của hình chữ nhật.
a/ Xuất diện tích và chu vi HCN đó
b/ Xuất chiều dài và chiều rộng HCN.
b/ Tìm số lớn nhất trong 3 số trên.
Đáp án:
Input: a,b,c.
Output:
Dien tich HCN
Chu vi HCN
Chiều dai HCN
Chiều rong HCN
So lon nhat

Program BT1;
Var
A,b,c,s,p,max: integer;
Write('nhap a:'); readln(a);
Write('nhap b:'); readln(b);
Write('nhap c:'); readln(c);
S:=a*b;
P:=(a+b)*2;
Write('Dien tich HCN:',s);
Write('Chu vi HCN:',p);
If a>b then Write('chieu dai:',a)
Else
Write('chieu dai:',b);
If aElse
Write('chieu rong:',b);
Max:=a;
If maxIf maxWriteln('so lon nhat:', max);
Readln;


End.