Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 176 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Style Definition: muc1: Font: 14 pt, Font
color: Auto, Dutch (Netherlands), Do not check
spelling or grammar, Indent: First line: 1.27 cm
Style Definition: muc2: Font color: Auto,
Condensed by 0.8 pt
Style Definition: muc3: Font: Italic

NGUYỄN SỸ HOÀI

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

HÀ NỘI, -NĂM 20172018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN SỸ HOÀI

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã ngành: 60 34 04 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh

HÀ NỘI , NĂM - 20172018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập,
nghiêm túc của bản thân tôi. Luận văn này chưa từng được công bố trên bất kể
phương tiện truyền thông nào.
Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và được xử lý
khách quan, trung thực. Trong quá trình nghiên cứu tôi có tham khảo một số tài
liệu đã được liệt kê ở phần sau.
Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá
trình nghiên cứu thực tiễn.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Phú Thọ, tháng

năm 20172018

Tác giả luận văn

Nguyễn Sỹ Hoài

Formatted: Vietnamese (Vietnam)



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy tôi
trong toàn khóa học, cung cấp những kiến thức cần thiết, cơ sở lý luận khoa
học để tôi có thể hoàn thành bài luận văn này.
Thứ hai, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh
đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết và hoàn thành luận văn này, từ
xây dựng đề cương đến hoàn thiện bài luận văn.
Thứ ba, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế
chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện
và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người thân trong gia
đình, bạn bè, những người đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, tháng .... năm 20172018
Tác giả luận văn

Nguyễn Sỹ Hoài

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


MỤC LỤC
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: Left: 0 cm
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 43


Field Code Changed
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Field Code Changed

5. Kết cấu của Luận văn .......................................................................... 63

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 75

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Field Code Changed

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI...................... 75

Field Code Changed

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý thu bhxh .................... 75

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH…………………………………9
1.2.1. Khái niệm………………………………………………………..…..9
1.2.2. Một số vấn đề lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội ………….21
1.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý thu bảo hiểm xã hội .......................... 7039
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH của một số địa phương trong
nước ………………………………………………………………………...……18
1.3.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý thu BHXH cho tỉnh Phú Thọ 7440

CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 7743

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Field Code Changed

Field Code Changed
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted

...

Formatted

...

Formatted: Font color: Black, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: muc1, Tab stops: Not at 15.48
cm
Formatted
...
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Space Before: 0 pt

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 7743


Formatted: Font color: Black

2.1. Qui trình nghiên cứu..................................................................... 7743

Formatted: Font color: Black, Vietnamese
(Vietnam)

2.2. Cách tiếp cận và lựa chọn địa điểm nghiên cứu .......................... 7844

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

2.2.1. Cách tiếp cận .............................................................................. 7844

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

2.2.2. Lựa chọn điểm nghiên cứu ........................................................ 7844
2.3. Phƣơng pháp thu thập thông tin .................................................. 7844
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp. ................................ 7844
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp.................................... 7945
2.4. Phƣơng pháp phâm tích số liệu……………………….…………….46
2.4.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả……………………………………..46

Field Code Changed

Field Code Changed
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Field Code Changed
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Field Code Changed
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Field Code Changed
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Field Code Changed
Formatted: Vietnamese (Vietnam)


2.4.2. Phƣơng pháp kiểm định thông kế ………………………………..46
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích định lƣợng………………………………46
CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 8147
THỰC TRANG QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ
THỌ GIAI ĐOẠN 2014-2016 .............................................................. 8147
3.1. Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kt-xh và cơ quan bhxh tỉnh Phú
Thọ ........................................................................................................ 8147
3.1.1. Điều kiện tƣ nhiên tự nhiên và KT-XH của Phú Thọ .............. 8147
3.1.2. Cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ ................................................... 8349
3.2. Khái quát tình hình thu bhxhbb trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ...... 8854
3.2.1. Khối Hành chính nhà nƣớc (HCNN)......................................... 8955
3.2.2. Khối doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) ...................................... 8955
3.2.3. Khối DN ngoài quốc doanh ....................................................... 9056
3.2.4. Khối Hợp tác xã......................................................................... 9157
3.2.5. Khối hộ kinh doanh cá thể ......................................................... 9258
3.3. Phân tích quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
.............................................................................................................. 9359
3.3.1. Quy trình quản lý thu, nộp bảo hiểm xã hội ............................. 9359
3.3.2. Quản lý đối tƣợng tham gia BHXH .......................................... 9864
3.3.3. Phƣơng thức và mức đóng bảo hiểm xã hội............................ 10369
3.3.4. Quản lý công tác thu BHXH .................................................... 10470
3.3.5. Quản lý tài liệu ......................................................................... 10874
3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý thu bhxh trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ ...................................................................................... 10975

3.4.1. Kết quả nghiên cứu từ kiểm tra và Khảo sát Doanh nhiệp .. 10975
3.4.2. Phân tích mức dộ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng tới quản
lý thu BHXH của Phú Thọ ................................................................ 11682
3.5. Đánh giá công tác quản lý thu bhxh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai
đoạn 2014-2016 .................................................................................. 12893


3.5.1. Những mặt tích cực ………………………………...…………..72

Formatted: Font: 14 pt, Not Italic, Font color:
Auto, Do not check spelling or grammar

3.5.2. Những mặt còn hạn chế ........................................................... 13194

Formatted: Heading 2, Tab stops: Not at
15.48 cm

3.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................ 13296

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Auto, Do
not check spelling or grammar

CHƢƠNG 4 ........................................................................................ 13598
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ................................................... 13598
4.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng quản lý thu bảo hiểm xã hội ......... 13598
4.1.1. Mục tiêu phấn đấu thu bảo hiểm xã hội ................................. 13598
4.1.2. Phương hướng phát triển hoạt động Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam đến
năm 2020 ............................................................................................. 13699
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bhxh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

.......................................................................................................... 137100
4.2.1. Nhóm các giải pháp tổ chức thu bảo hiểm xã hội ................. 137100
4.2.2. Nhóm các giải pháp cho cơ quan BHXH .............................. 142105
KẾT LUẬN ...................................................................................... 150113
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................ i
DANH MỤC BẢNG .................................................................................... ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................... iv
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ....... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý thu bhxh .............................. 5
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH ........................................................ 6
1.2.1. Khái quát chung về bảo hiểm xã hội ..................................................... 6
1.2.2. Một số vấn đề lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội. ....................... 18
1.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý thu bảo hiểm xã hội ..................................... 35

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt,
Bold


1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH của một số nước .............................. 35
1.3.2. Bài học kinh nghiệm về quản lý thu BHXH cho tỉnh Phú Thọ ............ 38
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 40
2.1. Qui trình nghiên cứu .............................................................................. 40
2.2. Cách tiếp cận và lựa chịn địa điểm nghiên cứu ...................................... 41
2.2.1. Cách tiếp cận ...................................................................................... 41
2.2.2. Lựa chọn điểm nghiên cứu ................................................................. 41
2.3. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................. 41

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.............................................. 41
2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp ............................................... 42
2.4. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................... 43
2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả .............................................................. 43
2.4.2. Phương pháp kiểm định thống kê ...................................................... 43
2.4.3. Phương pháp phân tích định lượng .................................................... 43
CHƢƠNG 3 THỰC TRANG QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2014-2016 ............................................... 44
3.1. Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kt-xh và cơ quan bhxh tỉnh Phú Thọ... 44
3.1.1. Điều kiện tư nhiên tự nhiên và KT-XH của Phú Thọ .......................... 44
3.1.2. Cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ ............................................................. 46
3.2. Khái quát tình hình thu bhxhbb trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ..................... 51
3.2.1. Khối Hành chính nhà nước (HCNN)................................................... 52
3.2.2. Khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN)................................................ 52
3.2.3. Khối DN ngoài quốc doanh................................................................ 53
3.2.4. Khối Hợp tác xã ................................................................................. 54
3.2.5. Khối hộ kinh doanh cá thể .................................................................. 55
3.3. Phân tích quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .......... 56
3.3.1. Quy trình quản lý thu, nộp bảo hiểm xã hội ........................................ 56


3.3.2. Quản lý đối tượng tham gia BHXH .................................................... 61
3.3.3. Phương thức và mức đóng bảo hiểm xã hội ........................................ 66
3.3.4. Quản lý công tác thu BHXH ............................................................... 67
3.3.5. Quản lý tài liệu ................................................................................... 71
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu bhxh trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ........................................................................................................ 72
3.4.1. Kết quả nghiên cứu từ kiểm tra và Khảo sát Doanh nhiệp ................. 72
3.4.2. Phân tích mức dộ tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thu
BHXH của Phú Thọ ..................................................................................... 79

3.5. Đánh giá công tác quản lý thu bhxh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .............. 90
3.5.1. Những kết quả đạt được...................................................................... 90
3.5.2. Những mặt còn hạn chế ...................................................................... 91
3.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................ 93
CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM
XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ............................................ 95
4.1. Mục tiêu và phương hướng quản lý thu bảo hiểm xã hội ....................... 95
4.1.1. Mục tiêu phấn đấu thu bảo hiểm xã hội .............................................. 95
4.1.2. Phương hướng phát triển hoạt động Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam đến
năm 2020...................................................................................................... 96
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bhxh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .......... 97
4.2.1. Nhóm các giải pháp tổ chức thu bảo hiểm xã hội ................................ 97
4.2.2. Nhóm các giải pháp cho cơ quan BHXH .......................................... 102
KẾT LUẬN ............................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 112
PHỤ LỤC.................................................................................................. 115


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp


2

BHXH

Bảo hiểm xã hội

3

BHXHBB

Bảo hiểm xã hội bắt buộc

4

BHXHTN

Bảo hiểm xã hội tự nguyện

5

BHYT

Bảo hiểm y tế

6

BTC

Bộ tài chính


7

BYT

Bộ Y Tế

8

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

9

DNNQD

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

10

NLĐ

Người lao động

11

TN&QLHS

Tiếp nhận và quản lý hồ sơ


12

UBND

Ủy ban nhân dân

i


DANH MỤC BẢNG
STT Bảng
1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

5


Bảng 3.5

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

8

Bảng 3.8

9

Bảng 3.9

10 Bảng 3.10
11 Bảng 3.11

Nội dung
Tình hình thu BHXH bắt buộc khối HCNN, tại BHXH tỉnh
Phú Thọ (2014-2016)
Tình hình thu BHXH bắt buộc khối DNNN tại BHXH tỉnh
Phú Thọ (2014-2015)
Tình hình thu BHXH bắt buộc khối DNNQD tại BHXH tỉnh
Phú Thọ (2014-2016)
Tình hình thu BHXH bắt buộc khối hợp tác xã tại BHXH tỉnh
Phú Thọ (2014-2016)

Tình hình thu BHXH bắt buộc khối Hộ kinh doanh cá thể tại
BHXH tỉnh Phú Thọ (2014-2016)
Số lao động tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
giai đoạn 2014 - 2016
Tỷ trọng người lao động tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2014 - 2016
Số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXHBB trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 - 2016
Tỷ trọng đơn vị tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2014 - 2016
Mức đóng BHXH hàng tháng của NLÐ và NSDLÐ ở tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2014- 2016
Mức đóng BHXH hàng tháng của NLĐ và NSDLĐ ở tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2014- 2016

Trang
52
52
53
54
55
61
63
64
65
66
67

12 Bảng 3.12 Tình hình nợ đọng BHXH tỉnh Phú Thọ (2014-2016)


69

13 Bảng 3.13 Báo cáo công tác quản lý BHXH tỉnh Phú Thọ (2014-2016)

72

14 Bảng 3.14 Mức độ hiểu biết về pháp luật BHXH đối với DN điều tra

73

15 Bảng 3.15

Thu nhập bình quân của người lao động tại các DN được
chọn điều tra năm 2016
ii

74


16 Bảng 3.16 Tổng hơp điều tra số lao động tại DNNQD
17 Bảng 3.17

Bảng tổng hợp tình hình thanh tra, kiểm tra công tác thực
hiện luật BHXH tại các DNNQD

74
75

18 Bảng 3.18 Cronbach’s alpha của thang đo “loại hình doanh nghiệp”


80

19 Bảng 3.19 Cronbach’s alpha của thang đo Qui mô của doanh nghiệp

81

20 Bảng 3.20 Cronbach’s alpha của thang đo “Chính sách – Pháp Luật”

81

21 Bảng 3.21
22 Bảng 3.22
23 Bảng 3.23

Cronbach’s alpha của thang đo “Phương thức và mức thu
BHXH”
Cronbach’s alpha của thang đo “Quy trình thu” BHXH tại chi
nhánh Phú Thọ
Cronbach alpha của thang đo thực trạng thất thu BHXH tại
Phú Thọ

82
82
83

24 Bảng 3.24 Kiểm định của KMO và Bartlett

83

25 Bảng 3.25 Tổng biến động đã giải thích được bởi các nhân tố


84

Ma trận các thành phần sau khi thực hiện xoay các nhân tố
26 Bảng 3.26 nhằm xác định mức độ đóng góp của các biến giải thích trong

85

các thành phần chính
27 Bảng 3.27 Kiểm định KMO và Bartlett về sự thích hợp của các nhân tố

87

28 Bảng 3.28 Tổng biến động đã được giải thích

88

29 Bảng 3.29

Sự phù hợp của hàm Hồi Quy trong phân tích nhân tố ảnh
hưởng tới sự thất thu BHXH trên địa bàn Phú Thọ

30 Bảng 3.30 Ước lượng các hệ số của hàm hồi quy

ii

88
89



DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT
1

Hình
Sơ đồ 3.1

Nội dung

Trang

Sơ đồ Cơ cấu tổ chức quản lý của BHXH Phú

48

Thọ tỉnh Phú Thọ
2

Sơ đồ 3.2

Quy trình quản lý thu BHXH

ii

57


MỞ ĐẦU

Formatted: Footer distance from edge: 2.17

cm

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở nước ta, chính sách BHXH là chính sách lớn, là bộ phận quan trọng trong
hệ thống chính sách an sinh xã hội, đã đước Đảng và Nhà nước quan tâm thực hiện.
BHXH gắn liền với sự phát triển kinh tế và xã hội, nên việc xác định đúng vai trò
của BHXH trong cuộc sống, sự tác động của BHXH đối với đời sống của NLĐ, với
xã hội là một vấn đề đặt ra. Cùng với công cuộc đổi mới đang diễn ra trên khắp các
lĩnh vực, chính sách bảo hiểm xã hội cũng từng bước được sửa đổi để phù hợp với
sự phát triển chung của nền kinh tế - xã hội. Vì vậy, nghiên cứu cơ sở lý luận và
thực tiễn về bảo hiểm xã hội là một vấn đề cấp bách và cơ bản không những của các
nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, mà còn cả những người lao động với tư cách vừa
là đối tượng, vừa là chủ thể của chính sách bảo hiểm xã hội.
Chính sách bảo hiểm xã hội đang là một vấn đề bức thiế t

trong điề u kiên ̣

phát triển nền kinh tế thị trương hiện nay . Trong xã hội , sự phân hóa giàu nghèo
đang có sự chênh lêc ̣h khá lớn , do đó, người lao động cần có sự tương trợ của cộng
đồng, phát huy vai trò của cộng đồng để giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống
do các rủi ro mang lại. Với nhu cầu này, chính sách bảo hiểm xã hội hướng tới mục
tiêu vì cuộc sống tốt đẹp của con người và văn minh của toàn xã hội.
Xác định đúng vị trí và vai trò của chính sách bảo hiểm xã hội trong công
cuộc đổi mới, ngày 29/6/2006 Quốc hội đã ban hành Luật Bảo hiểm xã hội (có hiệu
lực thi hành từ 01/01/2007) nhằm thực hiện thống nhất chính sách bảo hiểm xã hội
trong phạm vi cả nước, ở mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, trong thời gian vừa
qua việc thực hiện chính sách BHXH còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là công tác
thu BHXH, cụ thể: số đơn vị, số lao động tham gia BHXH còn ít, tình trạng đơn vị
nợ đọng BHXH còn nhiều, gây ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi của người lao
động. Việc tăng nguồn thu BHXH còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng. Công

tác thu BHXH ở tỉnh Phú Thọ cũng không tránh khỏi những hạn chế trên. Có rất
nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, một trong những nguyên nhân đó là
1

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


công tác quản lý chưa phù hợp, sự phối hợp giữa các đơn vị liên quan thiếu chặt
chẽ, nhịp nhàng và đồng bộ.
Hoạt động quản lý công tác thu BHXH bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến
công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH trong tương lai. Do BHXH
cũng như các loại hình bảo hiểm khác đều dựa trên nguyên tắc “có đóng, có
hưởng”, công tác thu nộp BHXH bắt buộc đã đặt ra yêu cầu thu đúng, đủ, kịp thời.
Nếu không thu được BHXH bắt buộc thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trả cho
các chế độ BHXH cho NLĐ. Do đó, thực hiện công tác thu BHXH bắt buộc đóng
một vai trò quyết định, then chốt trong quá trình đảm bảo ổn định cho cuộc sống
của NLĐ cũng như các đơn vị sử dụng lao động được hoạt động bình thường.
Do vậy, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc là nhiệm vụ quan trọng và khó
khăn của ngành BHXH. Để công tác thu BHXH bắt buộc đạt hiệu quả cao thì đòi
hỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ, hợp lý, khoa học. Để khắc phục những
hạn chế trên, nhằm mở rộng và tăng trưởng nguồn thu BHXH bắt buộc, phát triển
bền vững quỹ BHXH, rất cần có những giải pháp thiết thực, hiệu quả trong thời
gian tới.
Từ nhận thức những vấn đề nêu trên, Học viên đã chọn đề tài “Quản lý thu
bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài cho luận văn của mình,
nhằm góp phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế nêu trên.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách xã hội lớn của một quốc gia

Formatted: Font: Bold


vàchứa đựng bản chất nhân văn sâu sắc vì cuộc sống an bình, hạnh phúc của
con ngƣời. Tham gia BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập của ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc tử
tuất. Hoàn thành nhiệm vụ thu BHXH sẽ tạo đầu vào để hình thành và phát
triển quỹ BHXH, đáp ứng đƣợc khả năng chi trả các chế độ BHXH, công tác
thu BHXH ngày càng trở thành khâu quan trọng và quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của việc thực hiện chính sách BHXH. Quản lý thu BHXH tốt sẽ
giúp tăng số lƣợng đơn vị sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội, tăng số
2

Formatted: Font: Bold


ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội qua đó tăng nguồn thu bảo hiểm xã hội và
giúp ngày càng nhiều ngƣời lao động hƣởng các chế độ BHXH, đảm bảo pháp
luật về lao động đƣợc thực thi, giảm bớt gánh nặng cho xã hội trong tƣơng lai.

Formatted: Font: 13 pt, Bold

Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng tham gia sâu, rộng vào hội nhập kinh tế

Formatted: Font: Bold

quốc tế hiện nay, quản lý thu BHXH lại càng có ý nghĩa sâu sắc trong việc
phòng ngừa, ngăn chặn ngƣời sử dụng lao động lạm dụng nguời lao động nhất
là việc thuê mƣớn, sử dụng, trả tiền lƣơng, tiền công bất bình đẳng.
Tại Việt Nam BHXH là mảng an sinh xã hội trọng tâm của đất nƣớc,
với tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn, cho nên trải qua hơn 20 năm hình thành
và phát triển, ngành BHXH Việt Nam đã vƣợt qua nhiều khó khăn, thử thách

và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần ổn định đời sống nhân
dân, thực hiện công bằng xã hội và ổn định chính trị - xã hội. Với chức năng
nhiệm vụ đƣợc giao, BHXH Việt Nam luôn hƣớng vào các mục tiêu chủ yếu
nhƣ: (i) Từng bƣớc mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT ở mọi thành
phần kinh tế, tiến tới thực hiện mục tiêu BHXH cho mọi ngƣời lao động và
BHYT toàn dân nhƣ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và IX đã
đề ra; (ii) Giải quyết đúng chế độ chính sách, chi trả kịp thời đầy đủ các chế độ
BHXH cho ngƣời lao động; đảm bảo quyền lợi về khám chữa bệnh cho ngƣời
tham gia BHYT; (iii)Cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông
tin, đổi mới quy trình làm việc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngƣời lao động
và nhân dân khi tham gia BHXH, BHYT; (4) Xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ
máy; nâng cao năng lực chỉ đạo và tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức, nhất là trình độ chuyên môn và ý thức, trách nhiệm phục vụ
nhân dân.
Từ khi thành lập đến nay, Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ đã luôn cố
gắng nỗ lực phấn đấu trong công tác quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
nên kết quả thu hàng năm đạt và vƣợt so với kế hoạch đƣợc giao.
Tuy nhiên, kết quả đó vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh, diện
bao phủ BHXH mới chỉ đạt khoảng 20% lực lƣợng lao động. Bên cạnh những
3

Formatted: Font: 13 pt, Bold


mặt tích cực đã đạt đƣợc, công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội, đã bộc lộ nhiều
hạn chế, tình trạng ngƣời lao động và đơn vị sử dụng lao cố tình né tránh
không tham gia bảo hiểm xã hội, nợ và trốn đóng bảo hiểm xã hội làm cho
nguồn quỹ bảo hiểm xã hội, nhất là Quỹ hƣu trí, tử tuất có nguy cơ mất cân
đối trong tƣơng lai gần; tình trạng ngƣời lao động lạm dụng chính sách bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế xảy ra khá phổ biến. Vậy thực trạng quản lý thu

BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhƣ thế nào? Cần có giải pháp gì để hoàn
thiện công tác này? Đây là những vấn đề có tính cấp thiết đối với BHXH tỉnh
Phú thọ. Do vậy tôi chọn đề tài: “Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh

Formatted: Font: 13 pt

Phú Thọ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình nhằm tìm ra giải

Formatted: Font: 13 pt, Bold

đáp cho những vấn đề trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Vietnamese
(Vietnam)

2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ để đề xuất giải pháp
hoàn thiện hoạt động này tầm nhìn đến 2020.
Luận văn nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Thực trạng quản lý thu BHXH trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ như thế nào và cần có giải pháp gì để cải thiện hoạt động này tầm nhìn đến 2020?
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung như trên, luận văn cần đạt được các mục tiêu cụ
thể như sau:
- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu BHXH.
- Đánh giá được thực trạng quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai
đoạn 2014-2016, phát hiện được những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tai và
nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất được những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu hiểm xã hội trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

4

Formatted: Indent: First line: 1 cm


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý thu BHXH bắt buộc (sau đây

Formatted: Font: 13 pt, Italian (Italy)

viết là quản lý thu BHXH) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Phạm vi nghiên cứu:
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý thu
BHXH bắt buộc tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ.
3.2.2. Phạm vi về thời gian: Các tài liệu và số liệu nghiên cứu được thu thập
từ các nguồn trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2016, tập trung vào giai đoạn 2014 -

Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: 13 pt, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: 13 pt, Italian (Italy)

2016.
3.2.3. Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về: (1) Quản lý
đối tƣợng tham gia BHXH, (2) Quản lý quỹ lƣơng làm căn cứ tính tiền đóng
BHXH, (3) Quản lý tiền thu BHXH và (4) Thanh tra, kiểm tra đóng BHXH.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh

Phú Thọ theo hiện Luật Bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Quản lý thu bảo hiểm xã hội đối với các đơn vị sử dụng lao động có thực
hiện Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Trong đó
luận văn sẽ chỉ nghiên cứu quản lý thu BHXH ở các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, đây là đơn vị có nhiều hiện tượng trốn, nợ đọng bảo hiểm xã hội trong
những năm qua. Luận văn chỉ nghiên cứu quản lý thu bảo hiểm XH bắt buộc
(BHXHBB) vì đây là nguồn thu ổn định. Luận văn không nghiên cứu về quản lý thu
bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) vì đây là nguồn thu không ổn định và tùy
thuộc vào nguyện vọng của người muốn tham gia BHXH trong từng thời điểm.
3.2.2. Giới hạn về không gian nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý thu BHXH của các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ở thành phố Việt Trì và thị trấn của các huyện trong tỉnh Phú Thọ.
3.2.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý thu BHXH trên địa bàn
5

Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: 13 pt, Italian (Italy)


Phú Thọ giai đoạn từ 2014 tới 2016.
4. Đóng góp của luận văn
Luận văn có một số đóng góp cụ thể sau:
-

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0
cm


- Đánh giá được thực trạng quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú thọ giai

đoạn 2014-2016 qua đó phát hiện những thành tựu đạt được, những hạn chế và

Formatted: Indent: First line: 0.63 cm, No
bullets or numbering

nguyên nhân.
-

- Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện quản lý thu BHXH trên địa

bàn tỉnh Phú Thọ tầm nhìn đến 2020.
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 4 chương, bao gồm
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn cấp tỉnh.
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Phân tích công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2014-2016
Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ.

6

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm, No
bullets or numbering


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý thu bhxh
Trong những năm gần đây, lĩnh vực BHXH nói chung và thu
BHXH nói riêng đã và đang được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Đã có một số
công trình nghiên cứu về BHXH với những cách tiếp cận khác nhau, được đề cập và
thể hiện trong một số đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ và nhiều luận văn Tiến sĩ, Thạc
sĩ khác. Cụ thể như:
- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 1996. Thực trạng quản lý thu BHXH hiện nay và
một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu. Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn
Châu, BHXH Việt Nam. Đây là một trong những đề tài được thực hiện sớm nhất kể
từ khi ngành BHXH Việt Nam được thành lập (1995). Đối tượng nghiên cứu của đề
tài là quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam với vai trò là cơ quan cấp Trung
ương quản lý về BHXH, trong công cuộc đổi mới về kinh tế của Đảng và Nhà nước
đề ra. Phạm vi nghiên cứu trên toàn quốc. Đề tài đã đánh giá kết quả công tác thu
BHXH thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp là nguyên nhân kìm hãm sự phát
triển chính sách BHXH, phân tích thực trạng tình hình, những vấn đề đặt ra đối với
BHXH Việt Nam đối với quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam khi mà Nhà
nước đang mở ra một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, với nhiều thành
phần kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài đòi hỏi phải đổi mới chính sách pháp luật
quy định về thu BHXH nhằm đảm bảo mở rộng đối tượng NLĐ và NSDLĐ thuộc
các thành phần kinh tế tham gia đóng BHXH đầy đủ. Đáp ứng thực tiễn phong phú,
đa dạng về các mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH, hình thức đóng
BHXH đồng thời có cơ chế quản lý số tiền thu BHXH từ cấp địa phương đến trung
ương. Đề tài đã đóng góp những nghiên cứu khoa học, có ý nghĩa thực tiễn về xây
dựng hệ thống biểu mẫu thu BHXH, phương thức thực hiện thu BHXH từ địa
phương đến trung ương, quản lý quỹ BHXH cũng như hình thức, phạm vi đầu tư
7

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Dutch (Netherlands)


tăng trưởng một phần quỹ BHXH góp phần tạo lập bền vững và cân đối quỹ BHXH
về lâu dài.
- Đề tài cấp Bộ, 2007. Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ BHXH bắt buộc
khi thực hiện Luật BHXH”. Chủ nhiệm đề tài Phạm Đỗ Nhật Tân, Bộ Lao động
thương binh và Xã hội. Nguy cơ mất cân đối quỹ BHXH đã được các nhà nghiên
cứu khoa học xã hội và tổ chức lao động quốc tế (ILO) khuyến nghị tới Chính phủ
Việt Nam từ khi xây dựng Luật BHXH. Khi mà nguồn hình thành và quản lý các
quỹ thành phần như là quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHTN, trong đó quỹ BHXH
chia thành các quỹ thành phần như là: quỹ chi trả chế độ hưu trí, tử tuất (dài hạn);
quỹ chi trả chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe, tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp (ngắn hạn). Việc hình thành nên các quỹ này là từ nguồn thu
BHXH bắt buộc. Chính vì thế mà đề tài đã hệ thống các quy định của Nhà nước về
đối tượng thu, mức thu, cách thức vận hành và quản lý các quỹ BHXH, phân tích
đánh giá thực trạng tình hình thu - chi của quỹ BHXH bắt buộc của Việt Nam, từ đó
đề tài đã đề ra các dẫn chứng về những ưu điểm và những mặt hạn chế về việc duy
trì và mở rộng nguồn thu BHXH, sử dụng quỹ BHXH, điều kiện để hưởng các chế
độ chính sách BHXH nhằm đảm bảo sự an toàn của quỹ BHXH, cân đối quỹ BHXH
trong tương lai.
- Đỗ Văn Sinh, 2005. Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam. Luận án
Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả đã góp phần làm
rõ thêm cơ sở khoa học và thực tiễn của quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam; tổng kết
mô hình và phương thức quản lý quỹ BHXH của một số nước trên thế giới để rút ra
một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam;
đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam.
- Phạm Trường Giang, 2010. Hoàn thiện cơ chế thu BHXH ở Việt Nam.
Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Lao động xã hội. Đóng góp nghiên cứu khoa học của

luận án đó là tác giả đã nghiên cứu về cơ chế chính sách thu BHXH ở Việt Nam,
việc phân cấp quản lý thu BHXH, các chế tài về đóng BHXH và xử lý vi phạm về
đóng BHXH. Trên cơ sở phân tích cơ chế chính sách thu BHXH ở Việt Nam, đề
8

Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)


cập vấn đề chế tài xử phạt vi phạm pháp luật BHXH còn thấp, chưa đủ sức răn đe,
tác giả có tham khảo một số mô hình thu BHXH ở một số nước phát triển, từ đó tác
giả có 7 khuyến nghị một số giải pháp có ý nghĩa thực tiễn hoàn thiện cơ chế chính
sách thu BHXH ở Việt Nam.
- Nguyễn Hữu Vinh, 2010. Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và
trốn đóng BHXH ở Hà Nội”. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH kinh tế quốc
dân. ; Nguyễn Dương, 2010. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thu BHXH tại
Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội. Hai đề tài của hai tác giả được thực hiện trong cùng
một thời gian, trên cùng một địa bàn, nghiên cứu hai nội dung khác nhau nhưng lại
có những vấn đề liên quan tới nhau. Tác giả Nguyễn Hữu Vinh đi sâu lý giải
nguyên nhân làm giảm nguồn thu là do tình trạng nợ đọng tiền đóng BHXH kéo dài,
trốn đóng BHXH dưới nhiều hình thức của các doanh nghiệp, từ đó tác giả kiến
nghị các giải pháp làm giảm tình trạng nợ đọng, truy thu, tính lãi thậm chí là khoanh
nợ để đảm bảo thu đúng, đủ, kịp thời không làm ảnh hưởng đến việc thụ hƣởng các
chế độ BHXH của NLĐ. Còn tác giả Nguyễn Dương đã làm rõ một số vấn đề lý
luận và thực tiễn về chất lượng quản lý thu BHXH, từ đó tác giả đã có nhận định về
quản lý thu BHXH còn yếu kém do nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan, tác
giả đã có những kiến nghị về giải pháp tăng cường chất lượng quản lý thu, khắc

phục tình trạng nợ đọng, trốn đóng tiền BXHH.
- Đề án khoa học: “Xây dựng quy định quản lý thu nợ BHXH, BHYT,
BHTN”, chủ nhiệm đề án, Thạc sĩ Trần Đình Liệu, Trưởng Ban Thu BHXH Việt
Nam.
Đề án đã nghiên cứu và đánh giá tình hình nợ BHXH, BHYT của các đơn vị
sử dụng lao động tại 63 tỉnh, thành phố trên cả nước và công tác quản lý thu nợ
BHXH, BHYT trong thời gian 02 năm 2014-2016. Xác định những nguyên nhân
khách quan, chủ quan đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý có hiệu quả nhằm
chống thất thu, ngăn ngừa tình trạng chiếm dụng tiền đóng và giảm nợ đọng BHXH,
BHYT như:
9


+ Hoàn thiện Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn có liên quan, giao thẩm
quyền thanh tra về thu BHXH, BHYT cho cơ quan BHXH.
+ Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa
phương, sự phối hợp của các cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương trong công
tác thu hồi nợ đọng BHXH, BHYT.
+ Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông
tin trong công tác thu BHXH, BHYT...
- Đề án nghiên cứu khoa học, 2011. Hoàn thiện quy trình quản lý thu, quy
trình cấp và quản lý sổ BXHH, thẻ BHYT.Chủ nhiệm đề án: Dương Xuân Triệu,
Viện nghiên cứu khoa học - BHXH Việt Nam. Đề án đã hệ thống hóa các văn bản
của Nhà nước, của Ngành về thực hiện về thu BHXH, cấp sổ BXHH, thẻ BHYT,
phân tích đánh giá thực trạng thực hiện thu BHXH, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT trong
mối tương quan hỗ trợ nhau. Đề án đã phân tích được những mặt còn chưa hợp lý,
hạn chế như: văn bản quy định chồng chéo, thủ tục hành chính còn nhiều, biểu mẫu
chưa khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin còn thấp, việc thực hiện ở các địa
phương còn chưa đồng nhất do nhận thức chưa đúng quy định của Nhà nước, của
Ngành. Từ đó Đề án đề ra các giải pháp về xây dựng thống nhất các chỉ tiêu, biểu

mẫu, quy trình về thu BHXH, cấp và quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT phù hợp với tình
hình mới.
- Ngoài ra học viên còn tham khảo giáo trình giảng dạy môn Kinh tế Bảo
hiểm của Trường ĐH Kinh tế quốc dân; tài liệu giảng dạy của Trường đào tạo
nghiệp vụ BHXH của ngành, tài liệu nghiên cứu của Viện nghiên cứu khoa học
BHXH.
Qua nắm bắt tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, học viên
nhận thấy các đề tài nghiên cứu trước đây liên quan đến quản lý thu BHXH đều
xuất phát từ thực trạng và hướng tới các giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH ở
mỗi địa phương, mỗi thời kỳ nhằm nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu BHXH một
cách bền vững. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, khi mà Nhà nước ban hành nhiều
sửa đổi bổ sung chế độ chính sách BHXH, chính sách kinh tế xã hội thì chưa có
10


công trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu nào về quản lý thu BHXH bắt buộc sau khi
Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Luật BHXH sửa đổi bổ sung số
58/2014/QH13, ngày 20/11/2014 và Luật BHYT sửa đổi bổ sung số 46/2014/QH13,
ngày 13/6/2014 được Quốc hội khóa XIII thông qua với nhiều quy định mới, trong
9 bối cảnh tình hình nợ đọng BHXH, trốn đóng BHXH của chủ sử dụng lao động
tăng cao đáng báo động làm ảnh hưởng đến việc giải quyết quyền lợi cho người lao
động, tiềm tàng nguy cơ vỡ quỹ BHXH.
Formatted: Font color: Auto

Khoảng trống nghiên cứu
Mặc dù có một số nghiên cứu về BHXH nêu trên, song trong phạm vi tiếp cận của
tác giả chưa có công trình nào nghiên cứu riêng về quản lý thu BHXH của doanh
nghiệp ngoài quốc doanh tập trung ở Việt Trì, Phú Thọ.
1.2. cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội (bhxh)


1.2.1. Khái quát chung về bảo hiểm xã hội
1.2.1.1. Khái niệm
Định nghĩa
Theo định nghĩa của tổ chức lao động quốc tế (ILO): “BHXH là sự bảo vệ của
xã hội đối với các thành viên của mình khi họ gặp khó khăn do bị mất hoặc giảm thu
nhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già, tàn tật và chết. Hơn nữa
BHXH còn bảo vệ cho việc chăm sóc y tế, sức khoẻ và trợ cấp cho các gia đình khi
cần thiết”. Định nghĩa này phản ánh một cách tổng quan về mục tiêu, bản chất và
chức năng của BHXH đối với mỗi quốc gia. Mục tiêu cuối cùng của bảo hiểm xã hội
là hướng tới sự phát triển của mỗi cá nhân trong cộng đồng và của toàn xã hội đối với
mọi người.
Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc
bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm
giảm hoặc mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, tử tuất, già yếu, mất việc làm, trên cơ sở hình thành một quỹ tài chính do sự
đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội, có sự bảo hộ của Nhà nước theo
đúng pháp luật. Nhằm bảo đảm an toàn, ổn định đời sống cho NLĐ và gia đình họ,
11

Formatted: Font color: Auto


đồng thời góp phần đảm bảo xã hội.
Theo luật Bảo hiểm xã hội của Việt Nam thì BHXH là biện pháp Nhà nước sử
dụng để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người tham gia bảo
hiểm khi họ gặp phải những biến cố rủi ro, sự kiện bảo hiểm làm suy giảm sức khoẻ,
mất khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động, chết, gắn liền với quá trình
tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội.

Sự cần thiết khách quan của BHXH

Con người muốn tồn tại và phát triển luôn cần phải thoả mãn các nhu cầu tối
thiểu về vật chất và tinh thần, và để thoả mãn các nhu cầu đó con người phải lao
động, sáng tạo sản xuất ra các sản phẩm. Tuy nhiên, con người không phải bao giờ
cũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập và điều kiện sinh sống mà rủi ro luôn đi kèm với
con người. Trong nhiều trường hợp rủi ro bất ngờ xảy ra làm giảm hoặc mất khả
năng lao động như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Khi rơi vào các
trường hợp đó các nhu cầu cần thiết của cuộc sống con người không vì thế mà giảm
đi hoặc mất đi, thậm chí còn tăng thêm hoặc phát sinh những nhu cầu mới như chi
phí khám chữa bệnh khi ốm đau xảy ra. Bởi vậy, muốn duy trì đảm bảo cuộc sống
NLĐ đòi hỏi phải có nguồn thu nhập thay thế để bù đắp.
Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển, sản xuất mang tính chuyên môn hoá cao
thì quan hệ thuê mướn lao động ra đời và ngày càng phát triển. Những người làm
công phải hoàn toàn dựa vào tiền lương làm nguồn sống chủ yếu, khi ốm đau, tai
nạn, sinh đẻ… Thì phải nghỉ việc và không có lương, cuộc sống của họ bị đe doạ.
NLĐ đã ý thức được sự cần thiết phải có thu nhập đề phòng khi họ gặp rủi ro tai
nạn bất ngờ nên họ đấu tranh đòi giới chủ phải cam kết đảm bảo một số thu nhập
nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi ốm đau, thai sản… Lúc đầu
giới chủ cam kết đảm bảo cho NLĐ những khoản thu nhập nhất định đó. Song
nhiều khi rủi ro xảy ra liên tục buộc người chủ phải chi ra những khoản tiền lớn mà
họ không muốn. Do vậy, giới chủ đã chi nhiều hơn nên xuất hiện mâu thuẫn và
tranh chấp giữa chủ và thợ, mâu thuẫn ngày càng gay gắt. Đứng trước tình tình đó,
nhà nước là người thứ ba đứng ra giải quyết mâu thuẫn và điều hoà lợi ích giữa chủ
12

Formatted: Font color: Auto


×