Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giáo án toán 9 cả năm theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.33 KB, 93 trang )

Ngày Soạn: 12/8/2018

Ngày dạy: ...............

CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 01: §1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông trong một hình 1 (SGK – 64)
- Biết thiết lập hệ thức b2 = a.b’; c2 = a.c’; h2 = b’.c’ và củng cố định lý
Pytago.
2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ
- Chuẩn bị chu đáo, tự giác và nghiêm túc học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn
ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke, phấn màu.
2. Học sinh
- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung


Năng
lực
HĐ1: Giới thiệu chương trình (5')
- Giới thiệu nội dung
chương trình hình học lớp
9.
+ Chương I: Hệ thức lượng
trong tam giác vuông.
- HS nghe GV giới
+ Chương II: Đường tròn
thiệu và ghi lại các
+ Chương III: Góc với yêu cầu của GV
đường tròn
+ Chương IV: Hình trụ.
Hình nón, hình cầu.
- Giới thiệu nội dung
chương I
- Nêu yêu cầu về sách vở,
đồ dùng và phương pháp
học tập đối với môn hình.
HĐ2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (16')
1


- Vẽ hình 1 (SGK - 64) lên
bảng và giới thiệu các kí
hiệu trên hình.

- HS vẽ hình vào
vở.


- HS đọc Đlý
- Yêu cầu HS đọc Đlý 1
(SGK- 65)

Đặt AB = c; AC = b; AH =
h; HB = c’; HC = b’; BC = a
* Đlý (SGK - 65)
b2 = a.b’ hay AC2= BC.HC
c2 = a.c’ hay AB2= BC.HB

- HS nêu cách CM
AC2= BC.HC
- Để chứng minh: AC2=
BC.HC ta cần CM như thế
nào?

- Hãy CM: ∆ABC

∆HAC

c
AC HC
=
BC AC
c
∆ABC
∆HAC

- 1 HS trình bày

miệng.

* CM: AC2= BC.HC
Có Aˆ = Hˆ = 900
Cˆ chung
⇒ ∆ABC
∆HAC (g – g)


AC HC
=
BC AC

⇒ AC2= BC.HC hay b2 =

a.b’
- Theo Đlý 1 ta có:
b2 = a.b’
- HS nghe
c2 = a.c’
⇒ b2 + c2 = a.b’ + a.c’
= a.(b’+ c’)
- 1 HS phát biểu.
= a. a
= a2
- HS nêu cách CM
Vậy a2 = b2 + c2

- CM tương tự ta có: ∆ ABC
∆ HBA

⇒ AB2= BC.HB hay c2 =
a.c’
- Liên hệ giữa 3 cạnh của
tam giác vuông ta có Đlý
Pytago. Hãy phát biểu nội
dung Đlý đó?
- Hãy dựa vào Đlý 1 để CM
Đlý Pytago?
HĐ3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (12')
- Yêu cầu HS đọc Đlý 2
* Đlý 2 (SGK - 65)
(SGK – 65)
- HS đọc Đlý
- Với các quy ước ở hình 1 ta
h2= b’.c’ hay HA2= HB.HC

cần CM hệ thức nào?
- h2= b’.c’
AH CH
=
BH AH

∆CHA
∆AHB
?1: Xét 2 ∆ vuông AHB và

CHA ta có:
2

NL

vẽ, tư
duy,
vận
dung


- Yêu cầu HS làm?1

- HS làm?1. 1 HS
trả lời miệng, GV
ghi lại.

Hˆ 1 = Hˆ 2 = 900
Aˆ = Cˆ (Cùng phụ với góc
1

B)

⇒ ∆AHB
∆CHA (g- g)
AH CH

=
BH AH
⇒ HA2= HB.HC

* VD2:
- Yêu cầu HS áp dụng Đlý 2 - Đọc nội dung ví
vào giải ví dụ 2 (SGK – 66). dụ 2 và quan sát
GV đưa hình 2 lên bảng phụ. bảng phụ.


Theo Đlý 2 ta có:
BD2 = AB.BC (h2 = b’.c’)
(2,25)2= 1,5.BC

- Đề bài yêu cầu tính gì?
2
2, 25 )
- Trong tam giác vuông ADC
⇒ BC = (
= 3,375 (m)
ta đã biết những gì?
1,5
- Cần tính đoạn nào? Cách
- Tính AC.
Vậy chiều cao của cây là:
tính? Gọi 1 HS lên bảng thực
AC = AB + BC
hiện.
- HS trả lời
= 1,5 + 3,375
- Tính BC dựa vào
= 4,875 (m)
Đlý 2. 1 HS lên
bảng tính.
- Nhấn mạnh lại cách giải.
- HS ghi bài.
3. Củng cố, luyện tập (10').
- Phát biểu Đlý 1, Đlý 2, Đlý Pytago.
- Làm bài tập 1 (SGK - 68) (GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập theo

nhóm)
Bài 1 (SGK - 68)
2
2
a. (x + y) = 6 + 8 (Đlý Pytago)
b. 122 = 20.x (Đlý 1)
⇒ x=

x + y = 10

122
= 7, 2
20

⇒ y = 20 – 7,2 = 12,8
62 = 10.x (Đlý 1)
⇒ x = 3,6
y = 10 – 3,6 = 6,4
4. Hướng dẫn về nhà (2')
- Đọc “ Có thể em chưa biết” (SGK – 69)
- BTVN: 2, 3, 4, 5, 6 (SGK – 69) 1, 2 (SBT – 89)
- Ôn cách tính diện tích tam giác vuông.

3


- Đọc trước Đlý 3, Đlý 4.
Ngày Soạn: 20/8/2018

Ngày dạy: ...............


Tiết 02: §1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố Định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết thiết lập hệ thức: b.c = a.h và

1
1 1
= 2 + 2 dưới sự hướng dẫn của GV
2
h
b c

2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ
- Chuẩn bị chu đáo, tự giác và nghiêm túc học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn
ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke, phấn màu.
2. Học sinh
- Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và hệ thức về tam giác vuông đã
học
- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, compa
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Phát biểu Đlý 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
Vẽ tam giác vuông, điền các kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2?
2. Nội dung bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Năng
lực
HĐ1: Định lý 3 (13')
- Vẽ hình 1 (SGK – 64)
- HS vẽ hình vào
* Đlý 3 (SGK - 66)
NL vẽ,
lên bảng và nêu Đlý 3
vở

(SGK – 66)
duy,
vận
dung

Đặt AB = c; AC = b; AH = h;
BC = a
- Hệ thức: b.c = a.h (3)
* CM:

- Nêu hệ thức
4



- Hãy nêu hệ thức của Đlý
3?
- Hãy nêu cách CM Đlý?

Theo công thức tính diện tích
tam giác ta có:
SABC =

AC. AB BC. AH
=
2
2

⇒ AC.AB = BC.AH

hay b.c = a.h
* Bài 3 (SGK - 69)
- HS quan sát hình y = 52 + 7 2 (Đlý Pytago)
vẽ và trình bày
y = 25 + 49
miệng.
y = 74
x.y = 5.7 (Đlý 3)
- Nêu cách CM

- Cho HS làm bài 3 (SGK
– 69). GV đưa hình vẽ lên
bảng phụ.


⇒x=

5.7 5.7
35
=
=
y
74
74

HĐ2: Định lý 4 (15')
- Nhờ Đlý Pytago, từ hệ
thức (3) ta có thể suy ra 1
hệ thức giữa đường cao
ứng với cạnh huyền và hai
cạnh góc vuông.
- Hệ thức đó phát biểu
thành Đlý sau (GV giới
thiệu Đlý 4)
- Hướng dẫn HS CM Đlý:
1
1 1
= 2+ 2
2
h
b c

1 b2 + c2
= 2 2

h2
b .c

1
a2
=
h 2 b 2 .c 2

2 2
b .c = a 2 .h 2

- HS nghe và ghi
bài.

1
1 1
= 2 + 2 (4)
2
h
b c

- HS đọc nội dung
Đlý 4.
- HS nghe và ghi
lại cách phân tích
để về nhà CM
Đlý.

* Đlý 4 (SGK - 67)


- HS nghe.

* VD3:



b.c = a.h
- Khi CM xuất phát từ hệ
thức:
b.c = a.h đi ngược lên ta
có hệ thức (4)
- Đưa VD3 và hình vẽ lên

- Quan sát, làm
BT dưới sự HD

5

NL vẽ,

duy,
vận
dung


bảng phụ. áp dụng hệ thức
(4) để giải VD3.

của GV


- Căn cứ vào giả thiết ta
tính độ dài đường cao h
như thế nào?

- HS trả lời.

Theo hệ thức (4):
1
1 1
= 2+ 2
2
h
b c
1
1
1 82 + 6 2
=
+
hay h 2 62 82 = 62.82

62.82
62.82
=
82 + 62 102
6.8
⇒h=
= 4,8 (cm)
10
⇒ h2 =


3. Luyện tập, củng cố (10').
- Cho HS làm các bài tập sau:
+ Bài 2 (bài 5 SGK- 69) (cho HS hoạt động nhóm)
Ta có:

1
1 1
1 42 + 32
52
=
+

=
=
(Đlý
4)
h 2 32 4 2
h2
32.42
32.42

⇒h=

3.4
= 2, 4
5

4. Hướng dẫn về nhà (2').
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- BTVN: 7, 9 (SGK- 69, 70); 3, 4, 5, 6, 7 (SBT - 90)

- Tiết sau luyện tập.
__________________________________________________
Ngày Soạn: 20/8/2018

Ngày dạy: ...............

Tiết 03: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ
- Chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn
ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
2. Học sinh
- Ôn tập các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
6


- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (10')
- HS1: Chữa bài 3 (a) (SBT – 90), phát biểu các Đlý vận dụng trong CM bài

làm.
- HS2: Chữa bai 4(a) (SBT – 90), phát biểu các Đlý vận dụng trong CM bài
làm.
* Bài 3 (SBT - 90)
a. y = 7 2 + 92 (Đlý Pytago) ⇒ y = 130
63

63

x.y = 7.9 (hệ thức a.h = b.c) ⇒ x = y =
130
* Bài 4 (SBT - 90)
9
2

a. 32 = 2.x (hệ thức h2= b’.c’) ⇒ x = = 4, 5
y2 = x(2+ x) (hệ thức b2= a.b’)
y2= 4,5.(2+ 4,5) = 29,25 ⇒ y ≈ 5, 41
2. Nội dung bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS

Nội dung

Năng
lực

Luyện tập (30')
- Cho HS làm bài tập sau:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái

đứng trước kết quả đúng.
Cho hình vẽ:

* Bài 1:
- HS quan sát
hình vẽ.

- 2 HS lần lượt
lên bảng khoanh.
a. Độ dài của đường cao AH
bằng:
A. 6,5;
B. 6;
C. 5
b. Độ dài của cạnh AC bằng:
A. 13; B. 13 ; C. 3 13
- GV đưa đề bài bài 7 (SGK-69)
lên bảng phụ. Sau đó GV vẽ
hình lên bảng và HD HS làm
bài.

- HS quan sát đề
bài và vẽ hình
vào vở.
- ∆ABC là tam
giác vuông, OA
là trung tuyến
ứng với cạnh BC.
- HS trả lời.


7

a. B. 6
b. C. 3 13

* Bài 7 (SGK- 69)

NL
vẽ, tư
duy,
vận
dung


- Tam giác ABC là tam giác gì?
vì sao?

- HS hoạt động
theo nhóm làm
BT.
- Đại diện 2
nhóm lên bảng
trình bày.
∆ABC có: AH ⊥ BC nên:

AH2 = BH.HC (hệ thức
2)
hay x2 = a.b

- Căn cứ vào đâu ta có: x2= a.b?

- HD HS vẽ hình 9 và làm tương - HS dưới lớp
tự như trên.
quan sát, theo
- Cho HS hoạt động nhóm làm
dõi.
bài 8 (b, c) (SGK – 70).
Nửa lớp làm câu b
Nửa lớp làm câu c

* Bài 8 (SGK-70)
a.
+ ∆ vuông ABC có AH
là trung tuyến ứng với
cạnh huyền (Vì HB =
HC = x)
⇒ AH = BH = HC =

c.

- HS nhận xét.
- HS nghe.

- Ktra bài làm của các nhóm và
cho HS nhận xét.
- GV nhấn mạnh lại cách làm
bài tập này.

BC
2


hay x=2
+ ∆ vuông AHB có:
AB = AH 2 + BH 2
(Đlý Pytago)
hay y = 22 + 22 = 2 2
c.
+ ∆ vuông DEF có: DK
⊥ EF
⇒ DK2 = EK.KF
hay 122 = 16.x
⇒x=

122
=9
16

+ ∆ vuông DKF có:
DF2 = DK2+ KF2 (đlý
Pytago)
⇒ y2 = 122 + 92
⇒ y = 225 = 15

3. Củng cố (3'):
8


- Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, vẽ hình minh
hoạ?
4. Hướng dẫn về nhà (2'):
- Nắm vững các hệ thức, vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải bài tập.

- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 9 (SGK-70); 8, 9, 10 (SBT-90, 91)
- Tiết sau luyện tập tiếp.
______________________________________________
Ngày Soạn:28/8/2018

Ngày dạy: ...............

Tiết 04: LUYỆN TẬP (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ
- Chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn
ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke, phấn màu.
2. Học sinh
- Ôn tập các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (10')
- HS1: Tính x, y trong hình a; HS2: Tính x, y trong hình b
a.

b.

x=

x + y = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
⇒ x + y = 10
⇒x=

122 144
=
= 7, 2
20
20

⇒ y = 20 – 7,2 = 12,8

2

6
36
=
= 3, 6 ; y = 10 – 3,6 = 6,4
10 10

2. Néi dung bµi míi:
H§ cña GV
H§ cña HS
9

Néi dung


Năng


lc
- Cho HS hoạt động
nhóm làm bài 5 (SGK69)

- Gọi đại diện 1 nhóm
lên trình bày.
- Giới thiệu cho HS
cách tính khác:
a = 32 + 42 = 25 = 5
(Đlý Pytago)
a.h = b.c (Đlý 3)

Luyện tập (28')
- HS hoạt
* Bài 5 (SGK-69)
động nhóm
làm bài tập.

- Đại diện 1
nhóm lên
trình bày, HS
dới lớp theo dõi.

32 = x.a (Đlý 1)

b.c 3.4

h=
=
= 2, 4
a
5

Tính x, y?
- Yêu cầu HS cả lớp
nhận xét.

1
1 1
= 2 + 2 (Đlý 4)
2
h
3 4
1 42 + 32
52
2 = 2 2 = 2 2
h
3 .4
3 .4
3.4
h=
= 2, 4
5

- HS tính x, y.
- HS nhận xét.


32 9
x = = = 1,8
a 5

y = a x = 5 1,8 =
3,2
* Bài 9 (SGK-70)

- HS quan sát
và vẽ hình
- Đa tiếp đề bài bài 9 theo HD của
(SGK-70) lên bảng phụ. GV.
- HD HS vẽ hình.
CMR:
a. DIL là cân?
- Để CM DIL là cân
ta cần CM điều gì?
- Tại sao DI = DL?

b.

a. Xét 2 vuông DAI
và DCL có:

A = C = 900

- Cần CM:
DI=DL
- HS nêu cách
CM


1
1
+
không đổi
2
DI
DK 2

DA = DC (cạnh hình
vuông)
D1 = D 3 (cùng phụ với
D 2 )

DAI = DCL (g.c.g)
DI = DL (2 cạnh tơng ứng)
DIL cân.
b.

10

1
1
1
1
+
+
2
2 =
2

DI
DK
DL DK 2

NL v,
t duy,
vn
dung


khi I thay đổi trên
AB?
- Cho HS cả lớp nhận
xét
- GV chốt lại cách làm
bài tập dạng này.

vuông DKL có DC là

- 1 HS lên
bảng làm, HS
dới lớp làm vào
vở.

đờng cao ứng với cạnh
huyền KL . Vậy:
1
2

DL


1
1
=
2
DK
DC 2

không đổi


- HS nhận xét.
- HS nghe.

+

1
1
1
+
=
không
2
2
DI
DK
DC 2

đổi khi I thay đổi
trên AB.


3. Cng c (5')
- GV a bi v hỡnh v bi 15 (SGK-91) lờn bng ph yờu cu HS nờu
cỏch lm.
4. Hng dn v nh (2'):
- Thng xuyờn ụn li cỏc h thc lng trong tam giỏc vuụng
- BTVN: 8, 9, 10,11, 12 (SBT-90, 91)
- c trc Đ2: T s lng giỏc ca gúc nhn.
________________________________________

Ngy Son:31/8/2018

Ngy dy: ...............

Tit 05: Đ2: T S LNG GIC CA GểC NHN
I. MC TIấU
1. Kin thc
- Nm c cỏc cụng thc nh ngha cỏc t s lng giỏc ca mt gúc nhn
- Hiu c cỏc t s ny ch ph thuc vo ln ca gúc nhn m khụng
ph thuc vo tng tam giỏc vuụng cú mt gúc bng .
2. K nng
- HS cú k nng tớnh c cỏc t s lng giỏc ca gúc 450 v gúc 600 thụng
qua vớ d 1 v 2.
- Bit vn dng vo gii cỏc bi tp cú liờn quan.
3. Thỏi
- Nghiờm tỳc, cú ý thc hc tp.
4. nh hng phỏt trin nng lc: chng minh , suy lun logic, phỏt trin ngụn
ng, gii toỏn, phỏn oỏn, lm vic nhúm.
II. CHUN B
1. Giỏo viờn

- Bng ph, thc thng, com pa, thc o gúc, ờke, phn mu.
2. Hc sinh
- ễn tp li cỏch vit h thc t l gia cỏc cnh ca hai tam giỏc ng dng.
- Bng nhúm, thc k, ờke, com pa, thc o gúc.
11


III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS

Nội dung

Năng
lực

HĐ1: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn (20')
- GV vẽ tam giác ABC có
- HS vẽ hình vào
1. Mở đầu.
ˆA = 900 lên bảng.
vở.
- Chỉ vào hình vẽ và giới
thiệu các cạnh của tam giác.
- Hai tam giác vuông đồng
dạng với nhau khi nào?


- Giới thiệu như SGK-71
- Đưa đề bài lên bảng phụ
yêu cầu HS làm?1.
Xét tam giác ABC có
Aˆ = 900 ; Bˆ = α . CMR:
a. α = 450 ⇔

- HS ghi chú vào
hình.
- HS nêu lại các
trường hợp đồng
dạng của tam giác
vuông
- HS nghe.
- HS trả lời miệng

NL vẽ,
tư duy,
vận
dung

?1:
AC
=1
AB
α = 450 ⇒ ∆ABC là ∆

a. α = 450 ⇔
vuông cân


⇒ AB = AC. Vậy

AC
=1
AB

AC
=1
AB

AC
=1
AB

Ngược lại nếu

⇒ AB = AC
⇒ ∆ABC là ∆ vuông cân
⇒ Bˆ = 450 = α
b. Bˆ = α = 600 ⇒ Cˆ = 300
BC
⇒ AB =
(Đlý trong tam
2

giác vuông có 1 góc bằng
300)
⇒ BC = 2AB
cho AB = a ⇒ BC = 2a

⇒ AC = BC 2 − AB 2 (Đlý
Pytago)

AC
= 3
b. α = 60 ⇔
AB
0

=

( 2a )

2

− a2

=a 3
AC a 3
vậy
=
= 3
AB
a

12


AC
= 3

AB
⇒ AC = 3. AB = 3.a

ngược lại nếu

- GV chốt lại: qua bài tập
trên ta thấy rõ độ lớn của góc
nhọn α trong tam giác
vuông phụ thuộc vào tỉ số
giữa cạnh đối và cạnh kề của
góc nhọn đó và ngược lại.
- HS nghe.
- Giới thiệu tiếp như SGK72.
HĐ2: Định nghĩa (15')
α
- Cho góc nhọn . vẽ 1 tam
giác vuông có 1 góc nhọn α . - HS vẽ hình vào
- Hãy xác định cạnh đối, vở và ghi rõ các
cạnh kề, cạnh huyền của góc cạnh.
nhọn α trong tam giác vuông
đó.
- GV giới thiệu ĐN các tỉ số - HS nghe và ghi
lượng giác của góc α như bài.
SGK-72

⇒ BC = AB 2 + AC 2
⇒ BC = 2a

gọi M là trung điểm của
BC

BC
= a = AB
2
⇒ ∆AMB đều ⇒ α = 600
⇒ AM = BM =

2. Định nghĩa:

NL vẽ,
tư duy,
vận
dung

canhdoi

AC

canhke

AB

Sin α = canhhuyen = BC

Cos α = canhhuyen = BC
canhdoi AC
=
Tan α =
canhke
AB
canhke

AB
=
Cot α =
canhdoi AC

- Yêu cầu HS nhắc lại vài lần
ĐN các tỉ số lượng giác của
góc α .
- Căn cứ vào ĐN hãy giải
thích tại sao tỉ số lượng giác
của góc nhọn luôn dương?
- Tại sao sin α < 1; cos α < 1?
- Yêu cầu HS làm?2
- Cho HS làm ví dụ 1:
Cho ∆ vuông ABC ( µA = 900 )
có Bµ = 450 . Hãy tính:
Sin 450; cos 450; tan 450; cot

- HS nhắc lại.
- HS giải thích.

?2:
AB
AC
sin β =
; cos β =
AC

BC


- HS làm và trả lời
AB
AC
β=
β=
tan
;
cot
miệng.
AC
AB
* VD1:
BC = a 2 + a 2 = 2a 2 = a 2
- HS quan sát và
AC
a
2
=
=
Sin 450 =
vẽ hình vào vở.
BC

Cos 450 =

13

a 2

AB

2
=
BC
2

2


450.
- Gợi ý: ∆ vuông ABC cân - HS nêu cách
có:
tính.
AB =AC =a
Hãy tính BC?
Từ đó tính Sin 450; cos 450;
tan 450; cot 450.

AC a
= =1
AB a
AB a
= =1
Cot 450 =
AC a

Tan 450 =

* VD2: (SGK-73)
- HS nghiên cứu
ví dụ 2 trong

SGK.
- Cho HS nghiên cứu tiếp ví
dụ 2
(SGK-73)
3. Củng cố, luyện tập (8'):
- Cho hình vẽ, hãy viết các tỉ số lượng
giác của góc N?
- Nêu ĐN các tỉ số lượng giác của góc α ?
4. Hướng dẫn về nhà (2')
- Ghi nhớ các công thức ĐN các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc 450, 600.
- BTVN: 10, 11 (SGK-76) 21, 22, 23, 24 (SBT-92)
- Tiết sau học tiếp bài 2.
Ngày Soạn:01/9/2018

Ngày dạy: ...............

Tiết 06: §2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và biết cách ghi nhớ.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn
ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.


14


II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke, phấn màu.
2. Học sinh
- Ôn tập lại cách viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
*) Tính tỉ số lượng giác của góc α ?
*)Tính tỉ số lượng giác của góc β ?

- GV đặt vấn đề vào bài: Tìm các cặp tỉ số lượng giác bằng nhau ở bài tập trên? Có
nhận xét gì về hai góc α và β trong tam giác vuông ABC?
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Năng
lực
HĐ1: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (18')
2 - Tỉ số lượng giác của
NL
- GV: cho HS trở lại phần
hai góc phụ nhau
vẽ, tư

kiểm tra bài cũ
Trả lời
* Định lí: (SGK)
duy,
? Kết quả đó có đúng với
vận
mọi trường hợp không?
dung
? Hãy phát biểu kết quả đó - HS phát biểu, gọi
thành lời?
HS khác nhận xét, bổ
xung.
sin α = cos β
- GV chốt lại và giới thiệu
cos α = sin β
đó là nội dung định lí SGK.
tan α = cot β
* Chú ý cho HS chỉ có hai
cot α = tan β
góc phụ nhau mới có tính
* Ví dụ 1:
chất này.
- Quan sát
2
- GV treo bảng phụ:
sin 450 = cos 450 =
2
Điền vào chỗ trống.
0
0

0
tan 45 = cot45 = 1.
sin 45 = ………. = …..
0
1
tan 45 = ………. = …..
0
0
sin
30
=
cos
60
=
2
……… = cos 600 .= …..
- Thực hiện
0
3
cos 30 =………. = ……
cos 300 = sin 600 =
0
2
……… .= cot 60 = …..
0
cot 30 = ………. =……
3
tan 300 = cot 600 =
- GV gọi lần lượt HS lên


0

0

cot 30 = tan 60 =
15

3
3.


bảng làm.
=> Nhận xét.

- Nêu nhận xét

HĐ2: Giới thiệu bảng lượng giác (12')
- GV: giới thiệu bảng tỉ số
2. Bảng tỉ số lượng giác
lượng giác của các góc đặc - Quan sát
của các góc đặc biệt:
biệt. (dùng bảng phụ)
(SGK)
? Vậy khi biết một góc và - Suy nghĩ
* Ví dụ 2:
một cạnh của tam giác
Tính x, y trong hình vẽ sau:
vuông có tính được các - HS nghiên cứu
cạnh còn lại không?
trong 3 phút.

- GV cho HS nghiên cứu ví
dụ 2 - SGK.
- Trả lời
- GV treo bảng phụ ghi đề
ví dụ 2.
- HS làm theo nhóm.
Giải:
? Hãy cho biết bài cho gì, - Đại diện HS trình
AB y
yêu cầu tìm gì?
bày.
=
Ta có: sin 300 =
BC
12
- GV cho HS hoạt động
1
nhóm trong 5'.
=> y = 12. sin 300 = 12.
2
- GV gọi 2 HS lên trình bày.
=6
- Nhận xét
AC x
=
⇒ x = 12.
cos 300 =
BC

cos 30


=> Nhận xét.
- GV chốt lại cách làm và
nêu chú ý SGK.

12

0

⇔ x = 12.

3
≈ 10, 2.
2

* Chú ý: (SGK)
sin Aˆ = sin A.

3. Củng cố, luyện tập (6')
- Cho HS làm bài 11 (SGK – 76): Một HS tính tỉ số lượng giác của góc A.
một HS tính tỉ số lượng giác của góc B.
4. Hướng dẫn về nhà (4')
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 12; 13; 14 - SGK (76-77) + 24; 25;26; 27 - SBT (93)
- HD bài 14 – SGK cho H/s về nhà làm
AB AB BC
1
sin α
=
.

= sin α .
=
.
a) tan α =
AC

cos α

BC AC

 AB 

2

 AC 

2

cos α

AB 2 + AC 2

BC 2

=
= 1.
b) sin2 α + cos2 α = 
÷ +
÷ =
BC 2

BC 2
 BC   BC 
___________________________________________________

16

NL
vẽ, tư
duy,
vận
dung


Ngày Soạn:04/9/2018

Ngày dạy: ...............

Tiết 07: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ
thức liên quan đến hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng
- Rèn KN dựng một góc khi biết TSLG của nó và kĩ năng biến đổi toán học.
3. Thái độ
- Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn
ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên

- Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke, phấn màu.
2. Học sinh
- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Làm bài 12 - SGK. Dựng góc
3
nhọn α , biết: tg α =
4

2. Nội dung bài mới
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung

Năng
lực

Luyện tập (30’)
Bài 13- SGK(77):
Dựng góc nhọn α , biết:

- GV yêu cầu HS làm bài 13a)SGK

2
a) sin α = .

3

? Hãy nêu cách dựng?

- HS trả lời.

- GV gọi 1hs lên làm.
HS khác làm vào vở

- HS lên bảng làm

17

- Dựng góc vuông xoy
- Lấy một đoạn thẳng làm
đơn vị.
- Lấy điểm M trên oy/ OM =
2.
- Dựng cung tròn tâm M bán
kính bằng 3 cắt Ox tại N.
=> Góc ONM = α là góc

NL
vẽ, tư
duy,
vận
dung


=> Nhận xét.


cần dựng.
Thật vậy: ∆ MON vuông tại
O
=> sin N =

Nhận xét

OM 2
2
=
⇒ sin α = .
MN 3
3

- GV chốt lại cách làm và yêu
cầu về nhà làm các phần còn
lại.
- GV gọi HS đọc đề bài 15 SGK
? Hãy vẽ hình ghi GT,KL của
bài toán.?
- GV gọi 1HS lên bảng thực
hiện, HS khác làm vào vở.
? Có những cách nào để tính
các tỉ số lượng giác của góc C?
? Tính theo định nghĩa cần biết
gì?
? Còn có cách làm nào khác
không?
- GV tổ chức cho HS hoạt động

nhóm (5')
- GV treo bài của các nhóm c
lên bảng.
=> Nhận xét.
- GV chốt lại cách làm
* Chú ý khi sử dụng kết quả bài
14 phải chứng minh.

- Tiếp thu
- HS đọc đề bài.
- Vẽ hình ghi GT,
KL
- HS lên bảng thực
hiện.
- TL: Tính theo
định nghĩa
- TL: Biết các
cạnh của tam giác.
- TL: Dựa vào bài
tập 14
- Hoạt động nhóm
- Quan sát
- Nêu nhận xét

Bài 15 - SGK (77).

∆ ABC, Aˆ = 902 ,

GT


cos B = 0,8
sin C , cos C,
tg C, cotg C.

KL

Giải.
+ Vì góc B, góc C là hai góc
phụ nhau
=> sinC = cos B = 0,8
+ Ta có:
sin2C + cos2C =
2

2

 AB   AC 

÷ +
÷
 BC   BC 
AB 2 + AC 2 BC 2
=
=
= 1.
BC 2
BC 2

=> cos2C = 1 - sin2C
= 1- 0,82 = 0,36.

=> cosC = 0,6 (vì cosC > 0)
sin C

0,8

4

+ tgC = cos C = 0, 6 = 3
cos C

0, 6

3

+ cotg = sin C = 0,8 = 4
3. Củng cố (5’)
- Nêu các bước dựng một góc khi biết tỉ só lượng giác của nó?
- Nêu ứng dụng của các tỉ số lượng giác của góc nhọn?
4. Hướng dẫn về nhà (2’):
- Học kĩ tỉ số lượng giác của góc nhọn và của hai góc phụ nhau.
18


- Ghi nh cỏch xõy dng cỏc cụng thc bi tp 14 - SGK.
- Xem k cỏc bi tp ó cha.
- HS khỏ gii lm bi 37; 38 - SBT (94)
____________________________________________
Ngy Son: 06/9/2018

Ngy dy:


/9/2018

Tit 08: LUYN TP (Tip)
I. MC TIấU
1. Kin thc
- Cng c, khc sõu cỏc cụng thc t s lng giỏc ca gúc nhn v cỏc h
thc liờn quan n hai gúc ph nhau.
2. K nng
- Rốn KN dng mt gúc khi bit TSLG ca nú v k nng bin i toỏn hc.
3. Thỏi
- Cú ý thc ỏp dng kin thc vo thc t.
4. nh hng phỏt trin nng lc: chng minh , suy lun logic, phỏt trin ngụn
ng, gii toỏn, phỏn oỏn, lm vic nhúm.
II. CHUN B
1. Giỏo viờn
- Bng ph, thc thng, com pa, ờke, phn mu.
2. Hc sinh
- Bng nhúm, thc k, ờke, com pa
III. PHNG PHP
Hot ng nhúm, nờu v gii quyt vn .
IV. TIN TRèNH DY HC
1. Kim tra bi c:
2. Ni dung bi mi:
H ca GV
H ca HS
Ni dung
Nng
lc
Luyn tp (30)

Bài tập 16: (Sgk/ 77)
NL s/d
A
? Bài toán yêu cầu
MTB
- HS đọc đề
T
gì?
bài
- GV yêu cầu 1 hs vẽ
- HS trả lời
B
hình
- HS vẽ hình
C
? Cạnh đối diện với
trên bảng
x
0
Ta có sin 600 =
hay
góc 60 là cạnh nào?
8
- GV tìm cạnh AC
- HS cạnh AC
x
3
=
? Muốn tính cạnh AC
8

2
ta làm ntn?
- HS tính sin
8 3
suy ra x =
=4 3
- GV yêu cầu HS thực 600
2
hiện tính
- HS thực hiện Bi 17 SGK (77)
tính

19


Ta có: tg450 =

- GV đưa đề bài 17 – SGK
lên bảng phụ.
? Hãy cho biết bài cho gì, - HS trả lời.
yêu cầu tìm gì?
? Hãy nêu cách tính x?
- Theo dõi
- GV hướng dẫn HS theo
sơ đồ:
x = y 2 + 212

y
=> y = 20.
20


tg450
=> y = 20 . 1= 20.
Theo định lí Pi-ta-go có:
x2 = y2 + 212
= (20)2 + 441
= 841
=> x = 29



y = 20. tg450


tg450 =

y
20

- GV gọi HS lên bảng làm,
HS khác làm cá nhân ra
bản trong.
- GV gọi HS nhận xét bài
- GV chốt lại bài làm của
HS

- HS lên bảng
làm.
- Nhận xét.- HS
trả lời.


3. Củng cố (10’)
- Nêu các bước dựng một góc khi biết tỉ só lượng giác của nó?
- Nêu ứng dụng của các tỉ số lượng giác của góc nhọn?
4. Hướng dẫn về nhà (5’):
- Học kĩ tỉ số lượng giác của góc nhọn và của hai góc phụ nhau.
- Ghi nhớ cách xây dựng các công thức ở bài tập 14 - SGK.
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- HS khá giỏi làm bài 37; 38 - SBT (94)
____________________________________
Ngày Soạn:15/9/2018

Ngày dạy..................

Tiết 09: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MTBT
KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố cách tìm TSLG và số đo góc nhọn bằng bảng hoặc MTBT
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.

20


4. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn
ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Đề kiểm tra.
- Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu.
2. Học sinh:
- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề bài
Câu 1 (2 điểm): Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm?
a. Sin 39013’
b. Cotg 10017’
Câu 2 (2 điểm): Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn x?
a. Cosx = 0,4444
b. Tgx = 1,1111
Câu 3 (6 điểm): Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh?
a. Tg 280 và sin 280
b. Cotg 420 và cos 420
c. Cotg 730 và sin 170
Đáp án và thang điểm
Câu
1
2
3

Đáp án

Điểm
1.0

1.0
1.0
1.0
2.0
2.0
2.0

0

a. Sin 39 13’ = 0,6323
b. Cotg 10017’ = 5,5118
a. 63037’
b. 480
a. Tg 280 > sin 280
b. Cotg 420 > cos 420
c. Cotg 730 > sin 170

2. Nội dung bài mới
HĐ của GV

HĐ của HS
Luyện tập (25’)
- 4 HS lên bảng so
- 4 HS lên bảng so sánh.
sánh.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Dưới lớp làm vào
vở.
- Quan sát bài làm
- Nhận xét?

trên bảng
- Nhận xét.
- Gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm
bài.
bài.
- Quan sát bài làm
trên bảng.
- Nhận xét.
21

Nội dung
Bài 22 tr 84 sgk.
So sánh.
a) Sin 200 < sin 700.
b) Cos 250 > cos 63015’.
c) Tg 750 > tg 450.
d) Cotg 20 > cotg 37040’.
Bài 23 tr 84 sgk.
Tính.
sin 250 sin 250
=
= 1.
a)
cos650 sin 250
(Vì cos 650 = sin 250).
b) tg 580 –cotg 320

NL
tu duy,
s/d

mtbt


- Nhận xét?
- Gv nhận xét bài làm
- Thảo luận theo
- Cho HS thảo luận theo nhóm theo sự phân
nhóm bài 24.
công của GV.
-Theo dõi mức độ tích cực
của các nhóm.
- Quan sát bài làm
- Đưa bài làm một số nhóm trên bảng nhóm.
lên bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu
cần.
- Ta dùng bảng số
hoặc MTĐT hoặc
0
- Muốn so sánh tg25 với dùng các phép biến
sin250 ta làm như thế nào?
đổi.
- Theo dõi phần a).
- Hướng dẫn HS làm câu a).
- 1 HS lên bảng làm
- Gọi 3 HS lên bảng làm các các phần b, .
phần b, c, d.
- HS dưới lớp làm

vào vở.
- Cho HS dưới lớp làm vào - Quan sát và nhận
vở
xét, bổ sung.
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu
cần.

= tg 580 –tg 580 = 0
(Vì cotg 320= tg 580).
Bài 24 tr 84 sgk.
Sắp xếp các tỉ số lượng
giác sau theo thứ tự tăng
dần.
a)Ta thấy cos 140 = sin
760.
cos 870 = sin 30.
và:
sin300
.
suyra:
cos870780
b) vì cotg250 = tg650.
cotg380 = tg520.
và:
tg520suy ra:
cotg380

730.
Bài 25 tr 84 sgk.
So sánh.
a)Ta có:
sin 250
0
tg25 =
vì cos250
0
cos25
<1
nên tg250 > sin250.
b)Ta có:
cos320
0
cotg32 =
do
sin 320
sin320 < 1
nên cotg320 > cos320.

3. Củng cố (3’)
+ Trong các tỉ số lượng giác thì tỉ số nào đồng biến, tỉ số nào nghịch biến?
+ Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
4. Hướng dẫn về nhà (2’):
- Học kĩ lí thuyết.
- Xem lại cách giải các bài tập.
_________________________________________

22



Ngày Soạn:20/9/2018

Ngày dạy:

/ 9/2018

Tiết 10: §4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác
vuông.
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạo
việc tra bảng hoặc sử dụng MTĐT và cách làm tròn số.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn
ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)

Cho ∆ ABC có µA = 900, AB = c, AC = b, BC =a. Hãy viết các tỉ số lượng giác
của Bµ và Cµ .
2. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
NL
HĐ1: Tìm hiểu cách thiết lập hệ thức (18’)
1.Các hệ thức.
NL
- Y/c H/s đọc ND ?1
- Đọc ?1
gqvđ,
∆ABC : µA = 1V ; AB = c;
ngôn
AC = b; BC = a
ngữ
A
- Từ phần kiểm tra bài cũ - Thực hiện ?1
hãy thực hiện các Y/c
c
b
của ?1
- Diễn đạt bằng lời
B
C
-Dựa vào các hệ thức trên các hệ thức.
a
hãy diễn đạt bằng lời?
23



?1 TSLG (Như KTBC)
*) Tính độ dài mỗi cạnh góc
vuông.
b = a. sinB = a. cosC.
c = a. sinC = a. cosB.
b = c. tgB = c. cotgC.
c = b. tgC = b. cotgB.

- Nhận xét, bổ sung,
- GV chỉ vào hình vẽ và tiếp thu.
nhân mạnh các HT thông
*) Định lí: sgk tr 86.
qua Đ/lý trong SGK /86
- Nhắc lại
- Y/c 1 vài H/s nhắc lại
ND Đ/lý
HĐ2: Vận dụng hệ thức (12’)
* VD1. sgk tr 86.
B
- Cho hs đọc đề bài VD1. - Đọc VD1.
- GV đưa hình vẽ lên bảng
phụ.
- Quan sát hình vẽ.
-Trong hình vẽ giả sử AB
A
là đoạn đường máy bay
H
bay lên trong 1,2 phút thì

AB là đoạn đường máy bay
BH chính là độ cao mà -Một hs nêu cách
bay lên trong 1,2 phút thì BH
máy bay đạt được sau 1, 2 tính AB
phút đó.
- Quan sát bài -Nhận chính là độ cao mà máy bay
đạt được sau 1,2 phút đó.
- Nêu cách tính AB?
xét, bổ sung.
1
- Nhận xét?
vì 1,2 phút =
giờ nên
50
- Gọi 1 hs tính AB.
500
- Nhận xét?
- H/s đọc to đề bài
= 10(km) .
AB =
- GV nhận xét.
-1 hs lên bảng diễn
50
đạt bài toán bằng
* VD2. sgk tr 86.
hình vẽ, kí hiệu và
B
- Cho hs đọc to đề bài điền các số đã biết.
trong khung ở đầu bài học. - H/s lên bảng tính
3m

- Gọi 1 hs lên bảng diễn AC
A
đạt bài toán bằng hình vẽ,
C
kí hiệu và điền các số đã - Nhận xét.
Với bài toán ở đầu bài học thì
biết.
chân chiếc thang cần phải đặt
- Khoảng cách cần tính là
cách chân tường một khoảng
cạnh nào của ∆ ABC?
là:
- Gọi 1 hs tính cạnh AC.
3.cos650 ≈ 1,27 m.
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung
nếu cần.
3. Củng cố, luyện tập (7’):
- Cho H/s thảo luận nhóm làm bài tập sau:
Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 21 cm, Cµ = 400. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng:
24


a) AC ;
b) BC
c) Phân giác trong BD của Bµ .
4. Hướng dẫn về nhà (2’):
- Xem lại các VD và BT.
- Làm các bài 26 tr 88 sgk, bài 52, 54 tr 97 sbt.
Ngày Soạn:22/9/2018


Ngày dạy:

/

9/2018

Tiết 11 §4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn
ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh
- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, thước đo góc, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
a) Cho ∆ ABC có µA = 900, AB = c, AC = b, BC =a. Viết các tỉ số lượng giác
của Bµ và Cµ .
b) Cho AC = 86 cm, Cµ = 340. Tính AB?

2. Nội dung bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
NL
HĐ1: Tìm hiểu cách áp dụng giải tam giác vuông (15’)
2. áp dụng vào giải tam giác
NL tư
- Trong tam giác vuông, nếu
vuông.
duy,
cho biết trước hai cạnh hoặc - Theo dõi, nắm * VD3. sgk tr 87.
gqvđ,
một cạnh và một góc thì ta khái niệm giải tam
tính
sẽ tính được tất cả các cạnh giác vuông.
toán
và góc còn lại của nó. Bài
toán đặt ra như thế gọi là bài
toán “Giải tam giác vuông”. - Theo dõi đề bài.
- Đưa đề bài và hình vẽ ví dụ
3 lên bảng phụ.
- Theo dõi cách Theo địnhlí Py-ta-go ta có:
- Hướng dẫn hs làm VD3.
làm VD3.
BC = AB2 + AC 2
25



×