Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đăklăk (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.09 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ BÍCH NGỌC

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số: 60.34.02.01

Đà Nẵng - 2018


Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Đặng Tùng Lâm

Phản biện 1: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh
Phản biện 2: PGS.TS. Lê Đức Niêm

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 8 năm 2018

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh
tế đang trở nên ngày càng quan trọng, ngay cả đối với các nền kinh tế
phát triển.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, với sự hiện diện
ngày càng nhiều của các ngân hàng TMCP khác trên địa bàn với thế
mạnh và một trong những mục tiêu chính là phát triển hoạt động cho
vay khách hàng DNNVV. Từ năm 2015, BIDV ĐăkLăk đã có những
thay đổi đang kể về hoạt động cho vay doanh nghiệp với việc thành
lập thêm Phòng khách hàng doanh nghiệp 2 chuyên cho vay đối với
các DNNVV trong lĩnh vực thương mại, không chỉ đổi mới ở cơ cấu
tổ chức, BIDV ĐăkLăk đã áp dụng các chính sách tiếp thị và lôi kéo
thành công các DNNVV vay vốn ngắn hạn và vay vốn theo các hình
thức khác tại BIDV ĐăkLăk. Từ những nỗ lực đó hoạt động cho vay
ngắn hạn DNNVV trong những năm gần đây đã đạt được những kết
quả nhất định. Tuy nhiên kết quả này chưa tương xứng với quy mô
của chi nhánh trong hệ thống và các TCTD khác trên địa bàn tỉnh
ĐăkLăk, đồng thời với việc tăng trưởng quy mô tín dụng cũng đặt ra
nhiều thách thức cho chi nhánh trong việc kiểm soát rủi ro và nâng
cao chất lượng của các khoản vay ngắn hạn đối với DNNVV. Vì
những lý do trên bản thân tác giả nhận thấy sự cần thiết để đánh giá
lại thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV và cần sớm có
các khuyến nghị để hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
khách hàng DNNVV tại BIDV ĐăkLăk, đó là lý do tại sao tác giả

chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát
Triển Việt Nam - Chi Nhánh ĐăkLăk”.


2
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho
vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV ĐăkLăk.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho
vay ngắn hạn với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương
mại.
- Phân tích và đánh giá thực trạng cho vay ngắn hạn doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV ĐăkLăk.
- Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay
ngắn hạn doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV ĐăkLăk trong thời gian
tới.
c. Câu hỏi nghiên cứu:
- Đặc điểm của cho vay ngắn hạn DNNVV và nội dung của
hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNNVV là gì?
- Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng DNNVV giai
đoạn 2014-2017 đã đạt được những kết quả gì và còn những hạn chế
gì? Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho vay ngắn
hạn đối với DNNVV là gì?
- Cần đề ra những khuyến nghị nào để hoàn thiện hoạt động cho
vay ngắn hạn đối với khách hàng DNNVV tại BIDV ĐăkLăk?
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng phân tích: hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các
DNNVV, ở đây khách hàng DNNVV bao gồm cả doanh nghiệp tư
nhân. Tuy nhiên theo quy định thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30
tháng 12 năm 2016, đối với trường hợp cho vay phục vụ nhu cầu


3
vốn của DNTN, khách hàng vay vốn là cá nhân chủ DNTN, đây là
điểm lưu ý khi thực hiện các khâu ký kết hợp đồng tín dụng và các
thủ tục pháp lý có liên quan trong quy trình cho vay đối với DNTN.
Đối tượng khảo sát: thực hiện khai thác số liệu tại phòng khách
hàng doanh nghiệp 1 và 2 trực tiếp cho vay ngắn hạn khách hàng
DNNVV và các bộ phận tác nghiệp liên quan đến hoạt động cho vay
ngắn hạn DNNVV bao gồm Phòng Quản Trị Tín Dụng, Phòng Quản
Lý Rủi Ro và Phòng Giao dịch Khách hàng tại BIDV ĐăkLăk.
b. Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá phân tích
hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV tại BIDV ĐăkLăk, từ đó đề
xuất các khuyến nghị hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn
DNNVV tại BIDV ĐăkLăk
Về không gian: hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV tại BIDV
ĐăkLăk.
Về thời gian: đề tài khai thác các số liệu về thực trạng hoạt
động cho vay đối với khách hàng DNNVV tại BIDV ĐăkLăk và trên
địa bàn ĐăkLăk trong giai đoạn 2014 đến 2017
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp hệ thống hóa các lý thuyết đã thu thập được để
đưa ra cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp
nhỏ và vừa một cách khoa học, chặt chẽ và logic.

- Phương pháp thu thập dữ liệu: tác giả sử dụng các phương
pháp thu thập dữ liệu như sau:
+ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
+ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
- Phương pháp phân tích dữ liệu


4
- Phương pháp phân tích lịch sử để phân tích các dữ liệu đã thu
thập
- Ngoài ra tác giả còn sử dụng phương pháp phỏng vấn, tham
khảo ý kiến chuyên gia, ý kiến của các đối tượng có kinh nghiệm
trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng DNNVV
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
5. Bố cục của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn đối
vớikhách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư
và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh ĐăkLăk
Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay
ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng
TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh ĐăkLăk
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã tham khảo
nhiều tài liệu cụ thể như sau:
a. Các bài báo tại các tạp chí
b. Các luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại Học Kinh
Tế - Đại học Đà Nẵng
c. Khoảng trống nghiên cứu

- Các luận văn mới chủ yếu đánh giá, phân tích tình hình hoạt
động kinh doanh đối với hoạt động cho vay doanh nghiệp nói chung
hoặc hoạt động cho vay DNNVV mà chưa đi sâu vào hoạt động vay
vốn ngắn hạn của DNNVV
- Một số đề tài trên mới chỉ đánh giá từ phía ngân hàng, chưa có
những khảo sát và điều tra khách hàng.


5
- Trong phần đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho
vay ngắn hạn DNNVV trong thời gian tới các tác giả chưa chú ý đến
các tác động của sự thay đổi các tiêu chí xác định DNNVV: nghị
định 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa có hiệu lực 11/03/2018 thay thế nghị định
56/2009/NĐ-CP.
- Theo hiểu biết tốt nhất của tác giả về tổng quan tình hình
nghiên cứu, thì tại BIDV ĐăkLăk từ trước đến nay chưa có công
trình nghiên cứu nào về hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với DNNVV. Trong đề tài lần này tác giả đánh giá về hoạt động cho
vay ngắn hạn đối với khách hàng DNNVV tại BIDV ĐăkLăk với các
đặc điểm và bối cảnh hoạt động riêng của chi nhánh, các số liệu được
khai thác giai đoạn từ năm 2014 đến 2017.


6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
a. Khái niệm DNNVV
b. Đặc điểm DNNVV
c. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế
1.1.2. Cho vay ngắn hạn đối với DNNVV
a. Khái niệm cho vay ngắn hạn DNNVV
b. Đặc điểm cho vay ngắn hạn DNNVV
c. Các phương thức cho vay ngắn hạn DNNVV
d. Vai trò của cho vay ngắn hạn đối với DNNVV
1.2. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.2.1. Mục tiêu của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa
a. Mục tiêu về quy mô
b. Đa dạng hóa sản phẩm nhằm phân tán rủi ro
c. Tăng thu nhập
d. Kiểm soát rủi ro
e. Khai thác tối ưu mạng lưới chi nhánh rộng khắp trên cả
nước
1.2.2. Các hoạt động để triển khai cho vay ngắn hạn
DNNVV tại các NHTM


7
a. Nguồn lực triển khai hoạt động cho vay ngắn hạn khách
hàng DNNVV
b. Quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng
thương mại
c. Các chính sách áp dụng đối với hoạt động cho vay ngắn
hạn khách hàng DNNVV

d. Chính sách tài sản đảm bảo
e. Chính sách về sản phẩm và chính sách cấp tín dụng
f. Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn
hạn khách hàng DNNVV
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay ngắn
hạn DNNVV
a. Chỉ tiêu đánh giá quy mô hoạt động cho vay ngắn hạn
DNNVV
* Số lượng DNNVV đang có quan hệ vay vốn ngắn hạn
* Dư nợ cho vay bình quân
b. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của hoạt động cho
vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Tỷ lệ nợ xấu
* Biến động cơ cấu nhóm nợ trong tổng dư nợ của các khoản
cho vay ngắn hạn DNNVV
* Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro
c. Chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động cho vay ngắn hạn
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Kết quả từ hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV = Thu nhập
từ hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV – Chi phí từ hoạt động cho
vay ngắn hạn DNNVV.
* Hệ số chênh lệch lãi ròng (NIM Net Interest Margin)


8
d. Đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay ngắn hạn DNNVV
* Đánh giá bên trong
* Đánh giá bên ngoài
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO
VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DNNVV

a. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay ngắn hạn
đối với DNNVV phát sinh từ phía ngân hàng
* Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
* Quy mô nguồn vốn của ngân hàng thương mại
* Chất lượng và tính đa dạng của các hình thức cho vay
* Thông tin tín dụng
* Trình độ và đạo đức cán bộ công nhân viên
b. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay DNNVV
phát sinh từ phía doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Năng lực tài chính của DNNVV
* Phương án sản xuất kinh doanh
* Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ
* Đạo đức kinh doanh của chủ doanh nghiệp
c. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay DNNVV
phát sinh từ môi trường vĩ mô
* Môi trường pháp lý
* Môi trường chính trị xã hội
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1


9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH ĐĂKLĂK
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH ĐĂKLĂK
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng

TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh ĐăkLăk
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh ĐăkLăk
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh ĐăkLăk giai
đoạn năm 2014-2017
a. Về hoạt động tín dụng
b. Về hoạt động huy động vốn
c. Về thu dịch vụ ròng
d. Về lợi nhuận trước thuế (bao gồm thu nợ hạch toán ngoại
bảng)
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂKLĂK
2.2.1. Bối cảnh hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa
a. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh
ĐăkLăk


10
b. Tổng quan về tình hình các khách hàng DNNVV tại tỉnh
ĐăkLăk
2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt
Nam - Chi Nhánh ĐăkLăk
a. Nguồn lực triển khai hoạt động cho vay ngắn hạn khách
hàng DNNVV
* Cơ sở vật chất:
Vấn đề đặt ra cho BIDV ĐăkLăk để có thể lợi thế hơn các

TCTD khác là vị trí giao dịch thuận tiện, số lượng phòng giao dịch
và tăng tính an toàn của không gian giao dịch.
* Nhân lực:
- Số lượng nhân sự cho hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV
còn mỏng.
- Chất lượng nhân sự: cần chú trọng vào lựa chọn và bố trí nhân
sự phù hợp cho hoạt động này.
* Công nghệ thông tin ứng dụng về ngân hàng:
Từ năm 2015, việc khai thác dữ liệu thô về các mảng hoạt động
đã ngừng triển khai, thay vào đó là khai thác các báo cáo trên các
ứng dụng sẵn có. Ưu điểm của sự thay đổi này là tăng tính bảo mật
thông tin khách hàng
Tuy nhiên còn những bất cập: hệ thống đường truyền quá tải,
sự phức tạp của giao diện sử dụng và còn thiếu đào tạo trong việc
khai thác các ứng dụng
d. Quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của BIDV
ĐăkLăk
- Việc ban hành các quy trình riêng lẻ áp dụng cho các đối tượng
DNNVV hay DNSN thỏa mãn các điều kiện có ưu điểm nhằm mục


11
đích đơn giản hóa, rút ngắn quy trình cấp tín dụng so với thông
thường, đồng thời vẫn đảm bảo kiểm soát rủi ro và phù hợp với quy
định cấp tín dụng doanh nghiệp của BIDV.
- Các quy trình có sự tiết giảm về các bước không cần thiết, tuy
nhiên thời gian tác nghiệp, xử lý hồ sơ khách hàng vẫn kéo dài, làm
giảm chất lượng phục vụ khách hàng.
c. Các chính sách áp dụng đối với hoạt động cho vay ngắn
hạn khách hàng DNNVV

* Chính sách tiếp thị khách hàng:
BIDV ĐăkLăk chủ yếu tập trung tiếp thị các khách hàng
DNNVV thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ, xây dựng và công
nghiệp
* Chính sách giá:
Việc quyết định cụ thể mức lãi suất cho vay đối với khách hàng
DNNVV phải căn cứ trên cơ chế điều hành lãi suất của HSC trong
từng thời kỳ. Vì vậy chính sách lãi suất của BIDV ĐăkLăk trong
thực tế áp dụng còn chưa linh hoạt với từng đối tượng, mặt bằng lãi
suất nhìn chung còn cao so với các TCTD khác, còn kém cạnh tranh.
* Chính sách cấp tín dụng và chính sách tài sản đảm bảo:
+ Đã xây dựng chính sách chung phù hợp với từng khách hàng
theo kết quả XHTDNB.
+ Đã xác định hệ số nợ phù hợp với từng ngành nghề cụ thể, tuy
nhiên việc áp dụng cần linh hoạt với một số khách hàng DNNVV có
đặc điểm hàng tồn kho lớn vào thời điểm kết thúc năm tài chính.
* Chính sách về sản phẩm:
- BIDV ĐăkLăk áp dụng danh mục đa dạng các sản phẩm cho
vay ngắn hạn đối với khách hàng DNNVV nhằm mục đích cho các
DNNVV bổ sung vốn lưu động phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh.


12
- Một số sản phẩm cụ thể dành cho đối tượng khách hàng
DNNVV như sau: Tài trợ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, Cho
vay thi công xây lắp , Tài trợ doanh nghiệp ngành dược, Cho vay
thấu chi khách hàng tổ chức, Các sản phẩm khác như: cho vay kinh
doanh chế biến nông sản, xuất nhập khẩu nông sản như cao cao, cà
phê, tiêu…
d. Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn

hạn khách hàng DNNVV
BIDV ĐăkLăk tiến hành thực hiện các biện pháp cụ thể trước,
trong và sau khi cho vay nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro tín dụng
đồng thời hạn chế xác suất xảy ra rủi ro tín dụng như:
- Phân tích, đánh giá từng khách hàng DNNVV và từng khoản
vay cụ thể
- Thực hiện nghiêm ngặt, chặt chẽ bước xếp hạng tín dụng nội
bộ đối với từng khách hàng DNNVV.
- Công tác thẩm định tín dụng phải được tiến hành tuân thủ quy
trình và quy định của HSC và của pháp luật.
- Chú trọng việc áp dụng các biện pháp bảo đảm tài sản phù hợp
với từng khách hàng DNNVV cụ thể.
- Đa dạng hóa danh mục cho vay đối với nhiều lĩnh vực hoạt
động của DNNVV.
- Tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phòng đúng quy định
của HSC và NHNN Việt Nam.
2.2.3. Kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách
hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và
Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh ĐăkLăk
a. Về quy mô hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV:
* Số lượng khách hàng DNNVV vay vốn ngắn hạn


13
Bảng 2.3. Số lượng khách hàng vay vốn tại BIDV ĐăkLăk
Số

Tỷ

lƣợng


Năm

Năm

+/-

Năm

+/-

Năm

+/-

trọng

KH vay

2014

2015

15/14

2016

16/15

2017


17/16

năm

vốn

2017

DN lớn

15

14

-1

13

-1

15

2

0,16%

DNNVV

181


225

44

244

19

277

33

2,90%

Cá nhân

6.641

7.973

1.332

9.028

1.055

9.246

218


96,94%

Tổng

6.837

8.212

1.375

9.285

1.073

9.538

253

100%

Nền khách hàng DNNVV tại chi nhánh có xu hướng tăng trong
những năm gần đây, BIDV ĐăkLăk tuy là một chi nhánh bán lẻ
nhưng chi nhánh vẫn chú trọng phát triển nền khách hàng doanh
nghiệp trong đó đặc biệt là khách hàng DNNVV
* Dư nợ cho vay ngắn hạn DNNVV cuối kỳ
Bảng 2.5. Dư nợ cuối kỳ cho vay ngắn hạn DNNVV tại
BIDV ĐăkLăk
31/12/1
Chỉ tiêu


31/12/2015

Tăng
trƣởng

Tỷ

đồng đồng

DNNVV

31/12/2017

4
Tỷ

Dư nợ CV

31/12/2016

1.101 1.078

+/- so Tốc độ
năm

tăng

trƣớc trƣởng


Tỷ
đồng

+/- so Tốc độ
năm

tăng

trƣớc trƣởng

Tỷ
đồng

+/- so Tốc độ
năm

tăng

trƣớc trƣởng

BQ
15-17

-23

-2%

978

-100


-9%

1.146

168

17%

2%

Dư nợ CV
ngắn hạn

711

725

14

2%

791

65

9%

957


166

21%

11%

390

353

-37

-10%

187

-165

-47%

189

2

1%

-19%

DNNVV
Dư nợ CV

trung dài
hạn
DNNVV


14
Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư
nợ cho vay khách hàng DNNVV. Đến 31/12/2017, dư nợ cho vay
ngắn hạn DNNVV đã có sự tăng trưởng vượt bậc trong 2014-2017
đạt: 957 tỷ đồng, chiếm 84% tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng
DNVVV, tốc độ tăng trưởng dư nợ cuối kỳ cho vay ngắn hạn
DNNVV bình quân đạt : 11%.
* Cơ cấu cho vay ngắn hạn DNNVV phân theo loại hình
doanh nghiệp:
Bảng 2.6. Cơ cấu cho vay ngắn hạn DNNVV phân theo
loại hình doanh nghiệp
31/12/2014

31/12/2015

31/12/2016

31/12/2017

Chỉ
tiêu

Số
tiền
(tỷ

đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền
(tỷ
đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền
(tỷ
đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền
(tỷ
đồng)

Tỷ

trọng
(%)

Tổng

711

100%

725

100%

791

100%

957

100%

CTCP

240

34%

154

21%


240

30%

222

23%

TNHH

408

57%

450

62%

489

62%

650

68%

DNTN

63


9%

81

11%

37

5%

15

2%

Khác

0

0%

40

6%

25

3%

70


7%

Từ tháng 3/2017, sau khi thông tư 39 của NHNN có hiệu
lực, các DNTN được chi nhánh khuyến khích chuyển đổi mô hình
thành các công ty có tư cách pháp nhân theo quy định luật doanh
nghiệp 2014 và BIDV ĐăkLăk tiếp tục thực hiện cho vay như đối với
các khách hàng DNNVV. Do sự thay đổi đó, tỷ trọng dư nợ cho vay
ngắn hạn DNTN năm 2017 chỉ còn chiếm: 2% tổng dư nợ cho vay
ngắn hạn DNNVV, giảm tuyệt đối về dư nợ cuối kỳ so với năm 2014
là: 48 tỷ đồng.


15
* Dư nợ cho vay ngắn hạn DNNVV bình quân
Bảng 2.9. Dư nợ cho vay ngắn hạn DNNVV bình quân tại
BIDV ĐăkLăk
2014

Chỉ tiêu

2015

2016

+/- so Tốc độ

2017

+/- so Tốc độ trƣởng

năm tăng
đồng đồng
đồng
đồng
BQ
trƣớc trƣởng
trƣớc trƣởng
trƣớc trƣởng
15-17
Tỷ

Tỷ

1.076

1.158

82

695

779

84

12%

836

57


7%

381

379

-2

-1%

323

-56

-15%

năm

tăng

Tỷ

+/- so Tốc độ

Tăng

năm

Tỷ


tăng

Dư nợ cho
vay DNNVV

8% 1.159

1

0,1% 1.020

-139

-12%

-1,4%

850

14

2%

7,1%

169

-154


-48%

-21%

BQ
Dư nợ cho
vay ngắn hạn
DNNVV BQ
Dư nợ cho
vay trung dài
hạn DNNVV
BQ

Về dư nợ cho vay ngắn hạn DNVV bình quân, BIDV ĐăkLăk
có bước tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng bình quân 2014-2017
đạt mức 7,1%.
b. Chất lượng tín dụng của hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với DNNVV
* Tỷ lệ nợ xấu:
Bảng 2.10. Tỷ lệ nợ xấu
Chỉ tiêu

+/-so

31/12/

31/12/

2014


2015

711

725

14

791

8,25

6,89

-1,36

6,32

với năm
trƣớc

31/12/
2016

+/-so với

31/12/

+/-so với


2017

năm trƣớc

65

957

166

-0,57

6,41

0,09

năm
trƣớc

Tổng dư nợ vay
ngắn hạn DNNVV
(tỷ đồng)
trong đó: Nợ xấu
(tỷ đồng)


16
Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ vay ngắn hạn DNNVV được
kiểm soát ở mức khá tốt so với các chi nhánh khác trong khu vực,
với quy mô dư nợ tăng trưởng tốt, tỷ lệ nợ xấu của BIDV ĐăkLăk

đang được kiểm soát tốt
b. Biến động trong cơ cấu nhóm nợ của tổng dư nợ của các khoản
cho vay ngắn hạn DNNVV:
Bảng 2.12. Cơ cấu nhóm nợ của tổng dư nợ của các khoản
cho vay ngắn hạn DNNVV
31/12/2014
CHỈ TIÊU

Số tiền
(tỷ
đồng)

1.Tổng dƣ
nợ
Nợ nhóm 1

711

TT

31/12/2015
Số tiền

TT

31/12/2016
Số tiền

(%) (tỷ đồng) (%)
100


100

Số tiền

(%) (tỷ đồng)

791

TT
(%)

100

957

100

725,0 91,7

920,0

96,1

49,8

7.0

33,4


4,6

59,3

7,5

30,6

3,2

Nợ nhóm 3

1,6

0.2

4,8

0,7

3,8

0,5

3,5

0,4

Nợ nhóm 4


2,5

0.3

1,4

0,2

1,3

0,2

1,6

0,2

Nợ nhóm 5

4,1

0.6

0,7

0,1

1,3

0,2


1,3

0,1

2.Nợ xấu

8,25

1.2

6,89

1,0

6,32

0,8

6,41

0,7

58,09

8.2

40,32

5,6


65,59

8,3

37,1

3.9

nhóm 2- 5

685,0 94,4

đồng)

TT

Nợ nhóm 2

3.Nợ từ

653,0 91.8

725

(tỷ

31/12/2017

Trong giai đoạn 2014-2017, tỷ lệ nợ nhóm 5 và nợ nhóm 2
đến nhóm 5 được cải thiện dần, như vậy chi nhánh kiểm soát khá tốt

chất lượng của các khoản vay ngắn hạn DNNVV.
c. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro:


17
Bảng 2.13. Tỷ lệ trích DPRR
Chỉ tiêu

31/12/2014

31/12/2015

31/12/2016

31/12/2017

7,45

5,85

7,00

9,99

711

725

791


957

1,05%

0,81%

0,88%

1,04%

1.Trích dự
phòng rủi ro (tỷ
đồng)
2.Tổng dư nợ
(tỷ đồng)
3.Tỷ lệ trích dự
phòng/tổng dư
nợ (%)

Theo bảng số liệu ở trên, tỷ lệ nợ xấu 31/12/2017 giảm so với
31/12/2016, tuy nhiên mức trích lập dự phòng rủi ro tại thời điểm
này cao hơn 31/12/2016.
c. Kết quả của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa
*. Kết quả từ hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV:
- Nguồn thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng chủ yếu và là một trong
những nguồn thu nhập chính của BIDV ĐăkLăk. Tuy nhiên cơ cấu
thu nhập ngoài lãi cũng có xu hướng tăng lên trong những năm gần
đây.
- Hệ số chênh lệch lãi ròng (NIM Net Interest Margin):

Năm 2014, các khoản vay ngắn hạn DNNVV có mức Nim cao
nhất trong giai đoạn 2014 -2017. Đến năm 2017, các khoản cho vay
ngắn hạn DNNVV có Nim bình quân đạt mức 1,8% , khá thấp so với
cho vay bán lẻ (Nim đạt 3,2%).
d. Về chất lượng dịch vụ cho vay ngắn hạn DNNVV
Kết quả khảo sát cụ thể về các nhóm yếu tố như sau: Về sản
phẩm, dịch vụ của BIDV ĐăkLăk; Về hồ sơ, thủ tục; Về mức phí và


18
lãi suất áp dụng; Về giao dịch viên/chuyên viên quản lý khách hàng;
Về cơ sở vật chất và mạng lưới giao dịch thuận lợi; Về hình ảnh
chung về BIDV ĐăkLăk.
Về mức độ hài lòng chung về chất lượng dịch vụ khi vay vốn
ngắn hạn tại BIDV ĐăkLăk: mức độ hài lòng và rất hài lòng chiếm
trên 70%, nhìn chung tỷ lệ hài lòng của các khách hàng DNNVV
đang ở mức khá tốt.
2.2.4. Đánh giá về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu
Tƣ và Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh ĐăkLăk
a. Kết quả đạt được
* Quy mô dư nợ cho vay ngắn hạn DNNVV trong giai đoạn
2014 -2017 đã có có sự tăng trưởng khá
* Chất lượng tín dụng của các khoản vay ngắn hạn DNNVV
được đánh giá tốt trong khu vực và hệ thống BIDV, tỷ lệ nợ xấu
thấp, đảm bảo nhỏ hơn 3% kế hoạch HSC giao qua giai đoạn 20142017
* Thu nhập từ lãi của hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV
chiếm chủ yếu trong hoạt động cho vay đối tượng doanh nghiệp.
* Về chất lượng dịch vụ của hoạt động cho vay ngắn hạn
DNNVV đã đạt được mức độ hài lòng của các khách hàng.

d. Những hạn chế và nguyên nhân:
* Hạn chế:
- Việc tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn DNNVV chưa ổn
định
- Về chất lượng của hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV: đã
kiểm soát được chất lượng tín dụng trong giai đoạn 2014 -2017, tuy
nhiên về mặt bản chất tỷ lệ nợ xấu chưa tính đến tổng dư nợ đã bán


19
cho VAMC.
- Về các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động: NIM tín dụng
của hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV còn thấp
- Về chất lượng dịch vụ của hoạt động cho vay ngắn hạn
DNNVV vẫn còn chưa đạt sự hài lòng của các khách hàng ở các mặt
như “Mức độ đơn giản của hồ sơ, thủ tục”, “Sự hợp lý về mức phí,
lãi suất”, “Kênh thông tin đa dạng dễ tiếp cận”.
* Nguyên nhân của những hạn chế
- Nguyên nhân từ phía ngân hàng
- Nguyên nhân khách quan
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2


20
CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO
VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐĂKLĂK
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ

3.1.1. Định hƣớng và mục tiêu hoạt động của BIDV
ĐăkLăk
a. Định hướng hoạt động của hệ thống BIDV
b. Mục tiêu hoạt động của BIDV ĐăkLăk
3.1.2. Môi trƣờng pháp lý
3.1.3. Định hƣớng của BIDV ĐăkLăk đối với hoạt động
cho vay khách hàng DNNVV
a. Các mục tiêu chung
b. Định hướng đối với hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV
3.2. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BIDV ĐĂKLĂK
3.2.1. Kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ cho vay ngắn hạn cụ thể
và thực hiện đồng bộ tại các phòng kinh doanh trực tiếp
3.2.2. Nâng cao chất lƣợng nhân sự
- Thực hiện cơ cấu, tổ chức lại bộ máy nhân sự phục vụ cho
hoạt động cho vay ngắn hạn DNNVV.
- Chú trọng trong công tác đào tạo mới và đào tạo lại cho cán
bộ.
- Tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của CBCNV trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng theo định hướng chung của toàn hệ
thống BIDV.
- Định hướng chính khi tuyển dụng, đào tạo và lựa chọn các


21
cán bộ phục vụ cho công tác cho vay khách hàng DNNVV tuân theo
khung năng lực của HSC áp dụng đối với khối nhân sự bán buôn
3.2.3. Đa dạng hóa phƣơng thức, đối tƣợng cho vay và
nghiên cứu triển khai các sản phẩm mới của HSC phù hợp với
địa bàn hoạt động của chi nhánh
Việc đa dạng các phương thức cho vay là cần thiết, chú ý phát

triển hình thức cấp hạn mức thấu chi.
Đa dạng hóa, chuyển dịch cơ cấu nền khách hàng vay vốn
ngắn hạn DNNVV.
Áp dụng các sản phẩm mới do HSC ban hành.
3.2.4. Tận dụng triệt để các gói lãi suất ƣu đãi do HSC ban
hành, đồng thời chuyển hƣớng tăng thu nhập từ hoạt động cho
vay sang các loại phí
Chi nhánh vận dụng cơ chế lãi suất và cơ chế HSC bán vốn
một cách linh hoạt.
Gia tăng thu nhập từ các khoản phí cho vay ngắn hạn
DNNVV.
3.2.5. Tăng cƣờng công tác kiểm soát rủi ro trong cho vay
ngắn hạn DNNVV và chú trọng công tác xử lý nợ
Xây dựng các báo cáo danh sách các khách hàng tiềm ẩn rủi
ro, cập nhật thường xuyên danh sách đen (black list).
Công tác định hạng tín dụng cần được chú trọng.
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn của
DNNVV sau khi cho vay.
Đối với công tác xử lý nợ: tận thu đối với các khách hàng
ngoại bảng, đẩy nhanh các biện pháp xử lý nợ xấu, rà soát lại toàn bộ
các hồ sơ tín dụng của KH đảm bảo đầy đủ quy định của pháp luật.


22
3.2.6. Tăng cƣờng công tác quảng bá, tiếp thị đến các
khách hàng DNNVV
3.2.7. Chú trọng công tác bán chéo sản phẩm
Tiếp thị các khách hàng DNNVV các dịch vụ ngân hàng
hiện đại. Đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ phù hợp với đặc thù kinh
doanh trên địa bàn Tây Nguyên.

3.2.8. Mở rộng thêm mạng lƣới các phòng giao dịch của
BIDV ĐăkLăk và chú trọng vào cơ sở vật chất hiện đại
3.3. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BIDV HỘI SỞ CHÍNH
3.3.1. Về quy trình nghiệp vụ
Đề nghị ban khách hàng DNNVV ban hành sớm những sản
phẩm chuyên biệt cho địa bàn Tây Nguyên.
Về quy trình nghiệp vụ đề nghị HSC cải tiến theo hướng gọn
nhẹ, giảm thiểu các bước tác nghiệp không cần thiết.
Đối với các khách hàng là DNTN từ tháng 3/2017 sau khi
thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 có hiệu lực, đề nghị
HSC sớm ban hành các hướng dẫn cụ thể về việc cho vay các DNTN
mới và hướng dẫn tác nghiệp trên chương trình quản lý tiền vay.
Có sự thay đổi trong tiêu chí xác định quy mô DNSN, cụ thể là
quy định doanh thu không quá 10 tỷ đồng theo nghị định
39/2018/NĐ-CP

từ

ngày

11/03/2018

(thay

thế

nghị

định


56/2009/NĐ-CP), sự thay đổi này tác động đến thực tế triển khai quy
định nội bộ BIDV áp dụng đối với các khách hàng DNSN, vì vậy đề
nghị HSC ban hành công văn hướng dẫn CN thực hiện thống nhất.
3.3.2. Về cải tiến công nghệ thông tin ứng dụng trong hoạt
động cho vay ngắn hạn DNNVV
Xây dựng hệ thống thông tin đồng bộ và hiện đại hóa công
nghệ, tránh tình trạng hệ thống bị lỗi, ngưng hoạt động.


23
Nâng cao công tác bảo mật trong các thông tin vay vốn của
khách hàng.
Xây dựng thêm các báo cáo tĩnh sẵn có để thuận tiện khai thác.
3.3.3. Công tác kiểm tra, giám sát
HSC đẩy mạnh và tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm
soát nội bộ.
3.3.4.Về mô hình tổ chức và nhân sự
HSC nghiên cứu chỉnh sửa mô hình tổ chức các phòng quản lý
khách hàng theo hướng tách riêng cán bộ bán hàng và cán bộ hỗ trợ
bán hàng.
HSC tăng định biên lao động cho chi nhánh.
3.3.5.Về công tác quảng cáo, truyền thông: truyền thông
quảng cáo các sản phẩm, gói cho vay ngắn hạn DNNVV đến các
khách hàng qua trung tâm chăm sóc khách hàng, Telesales, E-mail,
SMS, Website,…..
3.4. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN HỮU QUAN 3.4.1.
Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc
3.4.2. Đối với hiệp hội doanh nghiệp
3.5. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DNNVV
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3



×