Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

2 PHCN dua vao cong dong duoc long ghep trong cong tac cham soc suc khoe ban dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.02 KB, 9 trang )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐƯỢC LỒNG GHÉP TRONG
CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU

I.

MỤC TIÊU

1.

Chăm sóc sức khỏe: hướng dự phòng.

2.

Sử dụng kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện, hiệu quả.

3.

Tăng sức khỏe, có kinh tế, có hạnh phúc.

4.

Người tàn tật thích nghi môi trường, hòa nhập xã hội.


II. CÁC PHẠM VI CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

1.

Tăng cường khả năng cá nhân.

2.



Tạo ra sự bình đẳng trong xã hội giữa người tàn tật và người bình thường.

3.

Tạo điều kiện cho người tàn tật có công việc làm, học hành.


III. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

1.

Dựa vào các bệnh viện PHCN.

2.

PHCN ngoại viện.

3.

PHCN dựa vào cộng đồng
WHO cho tỉ lệ người tàn tật PHCN.
75% - 80% PHCN ở xã, 5% - 10% PHCN ở huyện.
5% - 10% PHCN ở tỉnh, 2% - 5% PHCN ở TW.


IV. NỘI DUNG CHỦ YẾU PHCN DVCĐ

1.


Phát hiện, đề phòng thương tật.

2.

Tăng cường sự phát triển tối đa ở trẻ em trước khi đi học.

3.

Huấn luyện cách giao tiếp và nghe nói cho người tàn tật.

4.

Huấn luyện những sinh hoạt hằng ngày.

5.

Huấn luyện lao động sản xuất.

6.

Học tập.

7.

Hội nhập xã hội.


V. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHCN - DVCĐ

1.


Mức độ về nhu cầu cơ bản
5. Sự nhận biết được khả năng của mình.
4. Nhu cầu được tôn trọng, quan tâm của xã hội.
3. Nhu cầu về xã hội.
2. Nhu cầu về an toàn.

1.

Nhu cầu về sinh lý tồn tại.

PHCN tại bệnh viện: có nhu cầu 1 + 2.
PHCN tại cộng đồng: đáp ứng 5 nhu cầu.


2. Các mức quan hệ giữa con người
4. Bình đẳng.
3. Chấp nhận.
2. Thành kiến.
1. Áp lực đè nén.


3. XÂY DỰNG PHCN CỘNG ĐỒNG



Xây dựng tuyến trên




Xây dựng tuyến cộng đồng

4. Cán bộ chịu trách nhiệm chương trình PHCN – DVCĐ



Ban điều hành chương trình PHCN



Nhân viên CSSKBĐ


VI. HUẤN LUYỆN CHUYÊN MÔN
Huấn luyện cho thành viên trong gia đình của người tàn tật có khó khăn về:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nhìn
Nghe nói hoặc có khó khăn kết hợp về vận động
Có khó khan về vận động
Mất cảm giác bàn tay, bàn chân
Có hành vi xa lạ
Có động kinh

Khó khăn về học

VII. KẾT LUẬN




×