Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bảo tồn và phát huy giá trị đền lác làng đồng bảng, xã đồng thái, huyện ba vì, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.79 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------------

LÊ HẢI ĐÔNG

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐỀN LÁC
LÀNG ĐỒNG BẢNG,XÃ ĐỒNG THÁI,
HUYỆN BA VÌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------------

LÊ HẢI ĐÔNG
KHÓA 2015-2017

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐỀN LÁC
LÀNG ĐỒNG BẢNG, XÃ ĐỒNG THÁI,
HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI



Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ CHIẾN THẮNG

Hà Nội– 2018


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội,
tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa Sau Đại Học, các thầy cô giáo đã
tận tình trang bị cho tôi nhưng kiến thức bổ ích về nghề. Đến nay tôi đã hoàn thành
luận văn của mình.
Tôi xin cảm ơn trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, khoa Sau Đại Học, khoa
Kiến Trúc đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Đặc biệt tôi tin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành đến TS. Lê Chiến Thắng, người đã trực tiếp hương dẫn nghiên cứu, chỉ
bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, Ngày… Tháng… Năm 2018
Học viên

Lê Hải Đông



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Hải Đông


MỤC LỤC
PH N M

U

1

1. Lý do lựa chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 3
6. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 4
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................... 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀN LÁC VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC CÔNG
TRÌNH TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG LÀNG ĐỒNG BẢNG ................................ 5
1.1. Giới thiệu chung về làng Đồng Bảng .............................................................. 5
1.1.1. Vị trí địa lý. ............................................................................................... 5
1.1.2. Lịch sử hình thành. ................................................................................... 6
1.1.3. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 6

1.1.4. Đặc điểm kinh tế....................................................................................... 7
1.1.5. Đặc điểm văn hóa nhận thức. ................................................................... 8
1.1.6. Đặc điểm văn hóa tâm linh....................................................................... 9
1.1.7. Các công trình tôn giáo tín ngưỡng làng Đồng Bảng ............................12
1.2. Những đặc điểm cơ bản về cảnh quan và kiến trúc của làng Đồng Bảng.....18
1.2.1. Đặc điểm về cảnh quan ..........................................................................18
1.2.2. Các loại hình kiến trúc đặc trưng trong tổng thể làng truyền thống.......19
1.2.3. Đặc điểm kiến trúc của những công trình tôn giáo – tín ngưỡng làng
Đồng Bảng .......................................................................................................22
1.3. Đánh giá về hiện trạng và những đặc điểm – giá trị của đền Lác .................34
1.3.1. Hiện trạng của đền Lác...........................................................................34
1.3.2. Đặc điểm kiến trúc của đền Lác .............................................................36


1.3.3. Những giá trị của đền Lác ......................................................................41
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
ĐỀN LÁC .................................................................................................................. 43
2.1. Cơ sở lý thuyết ...............................................................................................43
2.1.1. Khái niệm về bảo tồn .............................................................................43
2.1.2. Mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị kiến trúc........................................45
2.2. Cơ sở pháp lý .................................................................................................48
2.2.1. Các hiến chương, văn kiện quốc tế về bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa .............................................................................................................48
2.2.2. Các văn bản pháp quy, tiêu chuẩn của Việt Nam về bảo tồn di sản ......50
2.2.3. Luật di sản, các nguyên tắc và quy chế đối với di sản văn hóa..............52
2.3. Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị trong và ngoài nước .....................57
2.3.1. Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị nước ngoài .............................57
2.3.2. Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị trong nước .............................62
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ
ĐỀN LÁC – LÀNG ĐỒNG BẢNG ......................................................................... 67

3.2. Phương hướng bảo tồn và phát huy giá trị đền Lác – Làng Đồng Bảng......67
3.2.1. Phương hưóng về việc bảo tồn kiến trúc................................................67
3.2.2. Phương hướng về việc phát huy giá trị. .................................................73
3.2.3. Quan điểm bảo tồn. ................................................................................77
3.3. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị đền Lác – Làng Đồng Bảng ..............78
3.3.1. Giải pháp về việc bảo tồn kiến trúc. .......................................................78
3.2.2. Giải pháp về việc phát huy giá trị...........................................................88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 92


DANH MụC HÌNH ảNH
Hình 1.16

Hiện trạng bảo tồn

Hình 1.17

Mặt bằng tổng thể đền lác

Hình 1.1: V trí làng

ng b ng

5

Hình 1.2: Vị trí các công trình tôn giáo tín ngưỡng làng đồng bảng........................ 13
Hình 1.3: Đình đồng bảng ......................................................................................... 14
Hình 1.4: Đền trúc lâm .............................................................................................. 14
Hình 1.5: Đền lác....................................................................................................... 16
Hình 1.6: Miếu xóm trại và miếu xóm hồ .................................................................. 17

Hình 1.7:Nhà thờ họ phùng và nhà thờ họ chu ......................................................... 18
Hình 1.8: Mặt bằng tổng thể chùa đồng bảng........................................................... 23
Hình 1.9: Mặt bằng tổng thể đình đồng bảng ........................................................... 24
Hình 1.10: Bản vẽ kiến trúc đình đồng bảng ............................................................. 26
Hình 1.11: Mặt đứng tam quan chùa đồng bảng ...................................................... 28
Hình 1.12:Bản vẽ kiến trúc đền trúc lâm ................................................................... 28
Hình 1.13: Mặt bằng đình đồng bảng ....................................................................... 32
Hình 1.14: Chi tiết trang trí đình đồng bảng ............................................................. 34
Hình 1.15: Mặt bằng tổng thể đền lác ....................................................................... 36
Hình 1.16: Mặt bằng đền lác ..................................................................................... 37
Hình 1.17: Mặt đứng trục 1-18 và mặt cắt 1-1 đền lác ............................................. 38
Hình 1.18: Mặt đứng trục q-a và mặt cắt 3-3 đền lác ............................................... 38
Hình 2.1: Phố cổ hội an ............................................................................................. 47
Hình 2.2: Lâu đài hạc trắng himeji nhật bản ............................................................ 58
Hình 2.3: Cổng đền ngọc sơn .................................................................................... 63
Hình 2.4:Cầu thê húc ................................................................................................. 65
Hình 3.1: Mặt bằng cải tạo cây xanh ........................................................................ 79


Hình 3.2: Mặt bằng cải tạo công trình phụ trợ ......................................................... 79
Hình 3.3: Mặt bằng cải tạo cột .................................................................................. 81
Hình 3.4: Chi tiết cải tạo cột cd2 và cd3 ................................................................... 81
Hình 3.5: Chi tiết cải tạo cột cd4 và cd5 ................................................................... 82
Hình 3.6: Bản vẽ kiến trúc mặt bằng hạng mục am hóa vàng .................................. 83
Hình 3.7: Bản vẽ kiến trúc mặt đứng am hóa vàng ................................................... 84
Hình 3.8: Bản vẽ kiến trúc mặt bằng nhà vệ sinh...................................................... 84
Hình 3.9: Bản vẽ kiến trúc mặt đứng nhà vệ sinh...................................................... 85
Hình 3.10: Bản vẽ chi tiết đèn lồng trang trí chiếu sáng ........................................... 87
Hình 3.11: Sơ đồ phân phối điện và mặt cắt hố đào chôn cáp điện.......................... 88



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Người cung cấp tư liệu:
1. Ông Chu Duy Hạ - Đại diện tiểu ban di tích Đền Lác
2. Bà Phùng Thị Hiền – Bí thư chi bộ thôn
3. Ông Nguyễn Đức Nghĩa – Phòng văn hóa – thông tin huyện Ba Vì
4. Ông Trương Minh Thêu – Cán bộ văn hóa xã
- Sách và tài liệu tham khảo:
1. Vũ Thái Cường: Đặc điểm, giá trị kiến trúc các công trình tôn giáo – tín
ngưỡng làng Đồng Kỵ, luận văn thạc sĩ kiến trúc 2016
2. Bùi Xuân Đính – Nguyễn Viên Chức: Các làng khoa bảng Thăng Long –
Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, 2004
3. Đinh Xuân Lâm: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, 2003
4. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Văn
hóa thông tin, 2003
5. Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo
dục, 2006
6. Ngô Huy Quýnh: Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin,
1998
7. Nguyễn Doãn Tuân (Chủ Biên): Di tích lịch sử văn hóa thủ đô Hà Nội,
NXB chính trị Quốc gia, 2000
8. Dương Thị The – Phạm Thị Thoa (Chủ biên): Các trấn tổng xã danh bị lãm
(tên làng xã Việt Nam cuối thế kỷ XIX)
9. Lưu Minh Trị (Chủ biên): Lễ hội Thăng Long, NXB Hà Nội, 2003
10. Nguyễn Đức Vinh: Bảo tồn, tôn tạo và khai thác giá trị của những công
trình kiến trúc tín ngưỡng – tôn giáo ở các làng ngoại thành Hà Nội trong giai
đoạn đô thị hóa, luận văn thạc sĩ kiến trúc 2003
11. Lý Tế Xuyên: Việt điện U linh, NXB Văn học, 2001



PHẦN MỞ ĐẦU
*Lý do lựa chọn đề tài
Cuộc sống vật chất luôn song hành với đời sống tinh thần. Đây là hai
yếu tố hữu cơ luôn bổ sung cho nhau. Từ ngàn xưa, khi cuộc sống vật chất
của con người còn nhiều khó khăn thì đời sống tinh thần của họ đã rất phong
phú. Vô số những di chỉ khảo cổ hay những giá trị vật thể cho chúng ta thấy
sự quan trọng cũng như đóng góp to lớn của đời sống tinh thần tới sự phát
triển của con người.
Một trong những mặt quan trọng của đời sống tinh thần là tín ngưỡng
và tôn giáo. Rất nhiều di tích khảo cổ cũng như những hiện vật còn lại cho
thấy tín ngưỡng – tôn giáo là những hoạt động tinh thần không thể thiếu trong
đời sống tâm linh của người Việt. Cũng do vậy mà những công trình tín
ngưỡng – tôn giáo luôn đóng một vai trò quan trọng trong tổng thể làng quê
truyền thống ở nông thôn Việt Nam.
Do đó để giữ gìn và phát huy giá trị của nó, thì việc đầu tiên cần phải
có những tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích những đặc điểm, giá trị nghệ thuật
của các công trình tôn giáo, tín ngưỡng về tất cả các mặt, trong đó các giá trị
về không gian, kiến trúc, cảnh quan và nghệ thuật đóng một vai trò quan trọng.
Ba Vì là một huyện ở vùng bán sơn địa nằm ở phía Tây Bắc thành phố
Hà Nội. Nơi đây được mệnh danh là điểm hội tụ của những “danh lam cổ tích”
nối tiếng như: Đình Tây Đằng, đình – chùa Chu Quyến... gắn liền với truyền
thuyết về Tam vị Đệ nhất Thượng đẳng phúc thần Tản Viên Sơn Thánh. Đền
Lác, xã Đồng Thái cũng là ngôi đền thờ các vị thần này. Trải qua cả không
gian và thời gian, di tích này vẫn hội tụ và tỏa sáng những giá trị lịch sử - văn
hóa với tên gọi giản dị và ngưỡng mộ mà nhân dân nơi đây quan gọi theo tên
Nôm là đền Lác.
Đền Lác là một trong những di tích phụ cận gần kề của khu di tích Đá
1



Chông, những di tích có giá trị đặc biệt ở huyện Ba Vì như đình Chu Quyến,
đình Tây Đằng, và thị xã Sơn Tây vùng văn hóa xứ Đoài như làng cổ Đường
Lâm, Văn Thánh, Sơn Tây, đền Và, chùa Mía... bổ sung, cộng hưởng và thăng
hoa các giá trị to lớn của toàn tuyến tham quan du lịch và nghiên cứu nên có
một ý nghĩa quan trọng với việc xây dựng phát triển du lịch của Thủ đô Hà
Nội.
Kiến trúc của đền Lác hiện còn giữ được các kết cấu truyền thống, kể
từ dáng dấp cổ kính bên ngoài cho đến bộ khung gỗ bên trong. Các mảng
trang trí với các đề tài phong phú mang lại sự thanh thoát, nhẹ nhàng cho các
bộ phận kiến trúc gỗ và tăng giá trị thẩm mỹ chung cho ngôi đền. Tính nghệ
thuật cao được biểu hiện ở các nét chạm sâu trong trang trí rồng, mây, hoa lá
làm tăng sự nhẹ nhàng cho hệ thống bẩy hiên vốn thô dày, làm cho các thớ gỗ
xù xì, cứng nhắc trở nên bay bổng, sống động. Tuy nhiên, trải qua năm tháng,
ngôi đền đã phần nào bị xuống cấp và cần có biện pháp tu bổ, tôn tạo. Do đó
việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp thích hợp để bảo tồn và phát huy giá trị
của đền Lác hiện nay là cần thiết, mang ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
cao
*Mục đích nghiên cứu
- Xác định đặc điểm kiến trúc củađền Lác, làng Đồng Bảng xã Đồng
Thái huyện Bà Vì thành phố Hà Nội
- Đánh giá giá trị kiến trúc, nghệ thuậtcủa đền Lác, làng Đồng Bảng xã
Đồng Thái huyện Bà Vì thành phố Hà Nội
- Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của đền Lác, làng Đồng
Bảng xã Đồng Thái huyện Bà Vì thành phố Hà Nội
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu giá trị kiến trúc, nghệ thuật của đền Lác, làng
Đồng Bảng, Đồng Thái, Ba Vì, Hà Nội

2



- Phạm vi nghiên cứu: Làng Đồng Bảng xã Đồng Thái huyện Ba Vì
thành phố Hà Nội
*Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát
- Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp đánh giá, chuyên gia
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Nghiên cứu đặc điểm, giá trị nghệ thuật của đền Lác, tạo cơ sở cho
những nghiên cứu tiếp theo về bảo tồn.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Qua việc nghiên cứu sẽ xác định được những đặc điểm, giá trị nghệ
thuật, văn hóa, lịch sử của đền Lác.
Giữ gìn được bản sắc và phát huy giá trị không gian kiến trúc, văn hóa,
nghệ thuật của đền Lác.

3


CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Đền Lác

Đặc điểm và hiện trạng

Tổng quan

Giá trị kiến trúc,nghệ thuật


LÝ DO CHỌN
ĐỀ TÀI

Cơ sở lý thuyết

Các cơ sở
Khoa học

Cơ sở pháp lý
Cơ sở thực tiễn
Phương
hướng,
Giải pháp
Bảo tồn và
Phát huy giá trị

4

Phương hướng
Giải pháp


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


không thể tách rời. Các giá trị về kiến trúc, văn hóa xã hội được khai thác tốt sẽ tạo
cơ sở cho việc khai thác các giá trị về kinh tế, lịch sử. Ngược lại, việc khai thác hợp
lý các giá trị kinh tế, lịch sử sẽ giúp duy trì những giá trị kiến trúc, văn hóa xã hội
của công trình. Các công trình tôn giáo – tín ngưỡng làng Đồng bảng nói chung và
đền Lác nói riêng đang ở trong tình trạng được kiểm soát tốt và có đủ cơ sở để phát
huy những giá trị trên

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của đền Lác nói riêng và các công trình
tôn giáo – tín ngưỡng ở các làng ngoại thành Hà Nội hay cụ thể ở làng Đồng Bảng
nói chung trong giai đoạn đô thị hóa hiện nay là việc làm thực sự cần thiết và vô
cùng cấp bách. Những giá trị tinh thần mà các công trình này hàm chứa và biểu
hiện cần được duy trì một cách bền vững trong cộng đồng bởi lẽ như Mác đã nói, sự
phát triển của các đô thị Châu Á là quá trình phát triển không tách rời giữa đô thị và
nông thôn. Đô thị hóa thực sự là một vấn đề thời sự ở các đô thị của những nước
đang phát triển mà Việt Nam là một trong số đó. Bảo tồn và khai thác giá trị các
công trình kiến trúc tôn giáo – tín ngưỡng trong tổng thể làng truyền thống giúp cho
những công trình này thực sự đóng vai trò “Hạt nhân văn hóa” như tác dụng ban
đầu của chúng không chỉ là định hướng trước mắt mà còn mang tính chiến lược lâu
dài, khi mà quá trình toàn cầu hóa đang cần mỗi quốc gia, cụ thể hơn là mỗi vùng,
mỗi miền duy trì và giữ gìn bản sắc văn hóa riêng của mình.
Quá trình nghiên cứu đề tài được thực hiện theo trình tự khoa học.Trước hết
nêu lên một cái nhìn tổng quát về các công trình tôn giáo – tín ngưỡng của làng
Đồng Bảng, những yếu tố chính tác động tới quá trình hình thành và phát triển của
chúng. Về tổng quan, luận văn tập trung vào những đặc điểm mang tính điển hình

về cảnh quan và kiến trúc của các công trình tôn giáo, tín ngưỡng nói chung và đền
Lác nói riêng. Trên cơ sở nhận thức rõ hiện trạng, quá trình nghiên cứu tập trung đi
92


sâu tìm hiểu những mối liên hệ cốt lõi của đền Lác và những công trình tôn giáo –
tín ngưỡng của làng Đồng Bảng. Những nguyên nhân bao gồm cả chủ quan lẫn
khách quan đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới công trình. Những công trình
Đình, Đền, Chùa, Miếu... không chỉ chịu tác động của những yếu tố khí hậu, tự
nhiên mà còn chịu những ứng xử của con người trong quá trình mưu sinh và vận
động. Bên cạnh đó, quá trình nghiên cứu còn tập trung xem xét những nhu cầu thực
tế của con người phát sinh trong quá trình sử dụng. Quá trình đô thị hóa luôn kéo
theo sự biến đổi trên nhiều mặt của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ở các làng
ngoại thành nói chung và làng Đồng Bảng nói riêng. Do vậy công tác bảo tồn, tôn
tạo những công trình kiến trúc tôn giáo – tín ngưỡng đi đôi với việc khai thác giá trị,
phát huy vai trò của chúng trong cộng đồng một cách hợp lý. Với những cơ sở pháp
lý, kỹ thuật cụ thể, nghiên cứu này đã đề xuất được định hướng mang tính cụ thể áp
dụng cho công trình đền Lác thuộc làng Đồng Bảng xã Đồng Thái huyện Ba Vì
thành phố Hà Nội – một ngôi làng cổ còn giữ được những giá trị văn hóa tiêu biểu
đặc trưng của làng quê đồng bằng Bắc Bộ qua những công trình tôn giáo – tín
ngưỡng hiện còn. Những đề xuất cụ thể trong phạm vi luận văn đối với công tác
bảo tồn, tôn tạo đền Lác đều mang tính thực tiễn cao với cơ sở khoa học rõ ràng,
chủ trương duy trì được tính nguyên gốc của công trình đồng thời phục hồi chức
năng ban đầu, coi như một biện pháp duy trì những giá trị tinh thần của công trình
này. Bên cạnh đó, những đề xuất khai thác phát huy giá trị cho đền Lác có tính tới
những điều kiện đặc thù của địa phương cũng như nhu cầu phát triển trong tương lai
của cả vùng.
2. Kiến nghị.
Trong phạm vi thời gian cũng còn hạn chế, luận văn đã nêu được một số
định hướng khái quát cho công tác bảo tồn, tôn tạo và khai thác giá trị của đền Lác

làng Đồng Bảng xã Đồng Thái huyên Ba Vì thành phố Hà Nội. Để những đề xuất
này có cơ sở thực tiễn, cần áp dụng một số kiến nghị sau:

93


Lập bản đồ đánh giá hiện trạng cũng như hồ sơ các hạng mục công trình kiến
trúc của đền Lác như Tiền Tế, Đại Bái, Hậu cung... Phân loại, đánh giá từng hạng
mục công trình theo tiêu chí cụ thể và thống nhất nhằm tạo thuận lợi cho việc xác
định mức độ bảo tồn.
Tiến hành quy hoạch tổng thể một cách hệ thống những công trình tôn giáo –
tín ngưỡng của làng Đồng Bảng tạo cơ sở khoa học cho việc tiến hành lập các dự án
bảo tồn một cách chính xác và hợp lý.
Xây dựng cơ chế phân cấp quản lý rõ ràng, từ đó phân cấp các hình thức đầu
tư một cách hợp lý. Các công trình, di tích có giá trị tầm cỡ quốc gia cần được sự
quản lý và đầu tư của Bộ Văn hóa – Thông tin, những công trình thuộc diện này cần
được phân về các cấp quản lý thấp hơn dưới sự giám sát, tư vấn của các cơ quan
chuyên môn nhằm chủ động trong công tác bảo tồn cũng như huy động vốn đầu tư.
Tăng cường xã hội hóa trong công tác bảo tồn, tôn tạo và khai thác giá trị các
công trình kiến trúc tôn giáo – tín ngưỡng có sự tư vấn về pháp lý và chuyên môn từ
các cơ quan chuyên ngành. Đây là một xu hướng tất yếu của xã hội và càng đẩy
mạnh quá trình này chừng nào, các di tích kiến trúc càng có cơ hội được tôn tạo,
duy trì chừng ấy.

94





×