Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quản lý xây dựng theo quy hoạch phường bãi cháy, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 22 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN CÔNG HUY

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
PHƢỜNG BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN CÔNG HUY
KHÓA 2016 - 2018

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH


PHƢỜNG BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG
TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN TRỌNG HANH

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của khoa đào tạo Sau
Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy của các
thầy cô trong suốt khóa học và sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp.
Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo:
Phó Giáo sư - Tiến sỹ Trần Trọng Hanh đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo trong suốt thời gian thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa
học có giá trị để luận văn này được hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo, cán bộ phòng
Quản lý đô thị thành phố Hạ Long, phòng Tài nguyên môi trường thành phố
Hạ Long, UBND phường Bãi Cháy đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá
trình thu thập các tài liệu phục vụ luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Công Huy



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luân văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Nguyễn Công Huy


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục hình
Danh mục bảng, biểu
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1

Lý do chọn đề tài: ........................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu: ................................................................................. 2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................ 2
Nội dung nghiên cứu: .................................................................................. 2
Phƣơng pháp nghiên cứu: .......................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:................................................. 3
Các khái niệm, thuật ngữ ........................................................................... 3
Cấu trúc luận văn........................................................................................ 6
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO

QUY HOẠCH PHƢỜNG BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG .................... 7

1.1. Khái quát về phƣờng Bãi Cháy, thành phố Hạ Long: ..................... 7
1.1.1. Vị trí địa lý và tính chất của phường Bãi Cháy: .................................... 7
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển phường Bãi Cháy: .............................. 8
1.1.3. Các điều kiện tự nhiên: .......................................................................... 9
1.2. Hiện trạng phƣờng Bãi Cháy, thành phố Hạ Long: ....................... 17
1.2.1. Hiện trạng cơ sở kinh tế: ...................................................................... 17
1.2.2. Hiện trạng dân số, lao động: ................................................................ 18
1.2.3. Hiện trạng sử dụng đất đai: .................................................................. 18


1.2.4. Hiện trạng xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng xã hội:................... 21
1.2.5. Hiện trạng xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật: ....................................... 22
1.2.6. Tình hình thực hiện quy hoạch và triển khai thực hiện dự án: ............ 24
1.3. Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch phƣờng Bãi
Cháy: .......................................................................................................... 25
1.3.1. Các cơ sở pháp lý và công cụ quản lý xây dựng theo quy hoạch: ....... 25
1.3.2. Công tác quản lý cải tạo và xây dựng theo quy hoạch: ....................... 30
1.3.3. Công tác tổ chức quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch: ...... 33
1.3.4. Vai trò và sự tham gia của cộng đồng dân cư: ..................................... 36
1.4. Đánh giá tổng hợp, những vấn đề trọng tâm cần giải quyết: ........ 37
1.4.1. Phân tích SWOT: ................................................................................. 37
1.4.2. Những vấn đề trọng tâm cần giải quyết: .............................................. 38
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY
HOẠCH PHƢỜNG BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG ............................ 40

2.1. Cơ sở pháp lý: ..................................................................................... 40
2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật: ........................................................ 40
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật: .................................................... 46

2.1.3. Các đồ án quy hoạch đô thị và đề án phát triển đô thị được duyệt: ..... 46
2.1.4. Các chủ trương, chính sách phát triển đô thị có liên quan: .................. 47
2.2. Cơ sở lý thuyết quản lý xây dựng theo quy hoạch: ........................ 49
2.2.1. Lý luận về quản lý đô thị: .................................................................... 49
2.2.2. Lý luận về quản lý phát triển quy hoạch đô thị: .................................. 51
2.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch: .................. 53
2.3. Những yếu tố có tác động đến quản lý xây dựng theo quy hoạch
phƣờng Bãi Cháy, thành phố Hạ Long ................................................... 57
2.3.1. Môi trường tự nhiên và thực trạng xây dựng đô thị:............................ 57
2.3.2. Tình hình triển khai thực hiện các quy hoạch và dự án trên địa bàn: .. 58


2.3.3. Các cơ sở pháp lý và công cụ quản lý xây dựng theo quy hoạch: ....... 58
2.3.4. Bộ máy quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch ...................... 59
2.3.5. Các nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng, dân cư ......................... 60
2.4. Những bài học kinh nghiệm về quản lý xây dựng theo quy hoạch đô
thị ................................................................................................................ 62
2.4.1. Kinh nghiệm quốc tế ............................................................................ 62
2.4.2. Kinh nghiệm Việt Nam ........................................................................ 69
2.4.3. Một số nhận xét .................................................................................... 74
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
PHƢỜNG BÃI CHÁY, THÀNH PHỐ HẠ LONG ............................................ 76

3.1. Quan điểm và mục tiêu ...................................................................... 76
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................ 76
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................ 76
3.2. Các đối tƣợng, nguyên tắc và tiêu chí trong quản lý xây dựng theo
quy hoạch phƣờng Bãi Cháy, thành phố Hạ Long ................................ 77
3.2.1. Các đối tượng quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Bãi Cháy: .. 77
3.2.2. Nguyên tắc quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Bãi Cháy.: ..... 79

3.2.3. Các tiêu chí quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Bãi Cháy.:..... 80
3.3. Các nhóm giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch phƣờng Bãi
Cháy, thành phố Hạ Long ........................................................................ 82
3.3.1. Rà soát, bổ sung hoàn thiện các cơ sở pháp lý và công cụ quản lý xây
dựng theo quy hoạch: ..................................................................................... 82
3.3.2. Cải cách các thủ tục hành chính trong quản lý xây dựng theo quy
hoạch: ............................................................................................................. 88
3.3.3. Tổ chức quản lý đầu tư phát triển cải tạo và xây dựng theo quy hoạch
phường Bãi Cháy: .......................................................................................... 89


3.3.4. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch
phường Bãi Cháy: .......................................................................................... 95
3.3.5. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực và tăng cường vai trò tham gia của
cộng đồng, dân cư: ..................................................................................... ..100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 106

Kết luận ..........................................................................................................
Kiến nghị ........................................................................................................
Tài liệu tham khảo


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQLDA

Ban quản lý dự án

BXD

Bộ xây dựng


CĐT

Chủ đầu tư

CTXD

Công trình xây dựng

DAXD

Dự án xây dựng



Giai đoạn

GT

Giao thông

GS

Giám sát

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

HTGT


Hạ tầng giao thông

KĐTM

Khu đô thị mới

NĐ - CP

Nghị định - Chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam



Quyết định

TK

Thiết kế

TT

Thông tư


TTg

Thủ tướng

TKBV

Thiết kế bản vẽ

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 1.1

Tên hình
Vị trí phường Bãi Cháy
Phường Bãi cháy trích trong điều chỉnh Quy hoạch

Hình 1.2

chung xây dựng thành phố Hạ Long đến năm 2030, tầm
nhìn ngoài năm 2050

Hình 1.3

Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng

theo các giai đoạn quy hoạch thành phố Hạ Long

Hình 1.4

Sơ đồ định hướng cấp nước thành phố Hạ Long

Hình 1.5

Bờ biển vịnh Hạ Long, phường Bãi Cháy

Hình 1.6

Hình 1.7

Tổ hợp khu du lịch công viên Đại Dương, phường Bãi
Cháy
Lễ hội Carnaval được tổ chức hàng năm tại phường Bãi
Cháy

Hình 1.8

Cảnh quan phường Bãi Cháy

Hình 1.9

Hình ảnh đô thị phường Bãi Cháy

Hình 1.10

Bản đồ quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh

quan dự án công viên Đại Dương

Hình 1.11

Mô hình QLXD trên địa bàn phường Bãi Cháy

Hình 2.1

Thành phố Kuala lumpur Malaysia

Hình 2.2

Thành phố Manila, Philippines

Hình 2.3

Thành phố Surabaga, Indonesia


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 2.4

Đô thị Singapore

Hình 2.5

Cây xanh ở Singapore


Hình 2.6

Công trình kiến trúc ở Singapore

Hình 3.1

Hình 3.2

Hình ảnh cải tạo, nâng cấp nhà ở liền kề dọc hai bên
tuyến dường Hạ Long, phường Bãi Cháy
Hình ảnh cải tạo, nâng cấp đồng bộ các tuyến dường,
phường Bãi Cháy

Hình 3.3

Hình ảnh khu đô thị xây mới theo QH,phường Bãi Cháy

Hình 3.4

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý.


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Số hiệu bảng

Tên bảng biểu, sơ đồ

Bảng 1.1


Hiện trạng dân số và lao động phường Bãi Cháy

Bảng 1.2

Bảng biến động sử dụng các loại đất từ năm 2010 - 2015

Bảng 1.3

Bảng Thống kê vi phạm trật tự xây dựng đô thị năm 2017
phường Bãi Cháy.

Sơ đồ 1.1

Nguyên tắc quản lý cải tạo và xây dựng theo quy hoạch

Sơ đồ 2.1

Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đô thị

Sơ đồ 2.2

Các lĩnh vực quản lý đô thị

Sơ đồ 2.3

Công tác thực hiện quy hoạch đô thị

Sơ đồ 3.1

Mô hình giám sát cộng đồng trong QLXD theo quy hoạch

phường Bãi Cháy.


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hạ Long có 20 phường đang triển
khai việc lập các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết để làm cơ sở thực
hiện đầu tư xây dựng.
Trong việc thực hiện các nhiệm vụ chiến lược trên, Với lợi thế nằm bên
bờ vịnh Hạ Long, Bãi Cháy đóng vai trò là trung tâm lưu trú và các dịch vụ
ven bờ, phát triển với quy mô quốc tế. Cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ ngành
du lịch được đầu tư, khai thác hiệu quả đáp đã ứng được nhu cầu đa dạng của
khách du lịch trong và ngoài nước. Bên cạnh du lịch, Bãi Cháy còn là khu vực
tập trung phát triển của nhiều ngành kinh tế quan trọng, trong đó cảng nước
sâu Cái Lân có khả năng đón tàu từ 3-5 vạn tấn, các nhà máy đóng tàu có khả
năng đóng mới tàu trên 5 vạn tấn. Hiện nay trên địa bàn phường, có thể nói
không gian sống của một bộ phận dân cư đã được cải thiện, đặc biệt là môi
trường trong sạch và hệ thống hạ tầng tương đối hoàn chỉnh.
Được hình thành từ năm 1981, bên cạnh những ưu điểm, trên phường
Bãi Cháy vấn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là vấn đề quản lý xây dựng theo quy
hoạch.. Việc quản lý xây dựng còn lỏng lẻo, dẫn đến nhiều sai phạm như tự ý
thay đổi mụa đích sử dụng đất, xây dựng vượt chiều cao, một bộ phận cộng
đồng dân cư còn thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường khi tham gia xây
dựng; Năng lực quản lý xây dựng của chính quyền địa phương còn bất cập.
Những tồn tại, yếu kém trên là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững
của phường Bãi Cháy.
Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch
phường Bãi Cháy đến nay chưa có một công trình nghiên cứu khoa học, luận

văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu về vấn đề này


2

Nhằm góp phần khắc phục những tồn tại yếu kém trên, việc chọn đề tài luận
văn thạc sỹ nghiên cứu về quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Bãi
Cháy, thành phố Hạ Long hướng tới phát triển bền vững là việc làm cần thiết.
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu kiến nghị các giải pháp về quản lý xây dựng theo quy
hoạch phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long theo hướng phát triển bền vững,
tạo điều kiện cho phường thực hiện việc đầu tư cải tạo và xây dựng theo quy
hoạch, đảm nhiệm được vai trò là một cực tăng trưởng phía Tây, phục vụ cho
sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tại
phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long.
- Phạm vi nghiên cứu: Phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long với diện
tích tự nhiên 1.713.14 ha, phù hợp với giai đoạn lập quy hoạch chung thành
phố Hạ Long đến năm 2030.
Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra, khảo sát thu thập các tài liệu, số liệu, bản đồ và các thông tin
khoa học.
- Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng, việc thực hiện các
quy hoạch, dự án liên quan và rút ra những vấn đề phải nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý xây dựng theo quy hoạch phường
Bãi Cháy, thành phố Hạ Long.
- Kiến nghị các giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Bãi
Cháy, thành phố Hạ Long.

Phƣơng pháp nghiên cứu:
Trong Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:


3

- Phương pháp điều tra, khảo sát, tài liệu, số liệu, biểu đồ, bản đồ và
thông tin khoa học;
- Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, nhận diện các vấn đề trọng
tâm cần giải quyết;
- Phương pháp dự báo;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp tiếp cận hệ thống;
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học quản lý nhà
nước về xây dựng theo quy hoạch của một đơn vị hành chính cấp phường
hướng tới phát triển bền vững.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Giúp cho chính quyền các cấp và dân cư có nhận thức đầy đủ hơn về
công tác QLXD theo quy hoạch hướng tới phát triển bền vững;
+ Các kết quả nghiên cứu về quản lý xây dựng theo quy hoạch tại
phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long có thể sử dụng phục vụ cho công tác
quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long. Làm
ví dụ cho các phường khác có điều kiện tương tự.
Các khái niệm, thuật ngữ
Quản lý xây dựng theo quy hoạch:
Quản lý xây dựng theo quy hoạch là quản lý nhà nước về đầu tư cải tạo
và xây dựng các công trình đô thị theo quy hoạch được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền phê duyệt và các quy định của pháp luật về quy hoạch và xây
dựng đô thị.

Nội dung quản lý xây dựng theo quy hoạch là một trong các nội dung
quản lý phát triển theo quy hoạch được thể chế hóa trong pháp luật về quy
hoạch đô thị và xây dựng bao gồm:


4

(i) Giới thiệu địa điểm;
(ii) Giấy phép quy hoạch;
(iii) Quản lý phát triển đô thị mới, khu đô thị mới;
(iiii) Quản lý cải tạo đô thị theo quy hoạch. [24]
Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành
chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thố, một địa phương, bao
gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị
trấn (Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12).
Quy hoạch đô thị là việc tố chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô
thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để
tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể
hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị (Luật Quy hoạch đô thị số
30/2009/QH12).
Quản lý Nhà nƣớc về quy hoạch đô thị:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện định hướng, chiến lược phát triển đô

thị.
- Ban hành và tố chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản

lý hoạt động quy hoạch đô thị.
- Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch đô thị, quy chế quản lý


quy hoạch, kiến trúc đô thị.
- Quản lý hoạt động quy hoạch đô thị.
- Tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật và thông tin về quy hoạch

đô thị.
- Tố chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên

cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong hoạt động quy hoạch đô thị.


5

- Hợp tác quốc tế trong hoạt động quy hoạch đô thị.
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm

trong hoạt động quy hoạch đô thị.
Quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị là quản lý nhà nước về đầu
tư cải tạo và xây dựng các công trình đô thị theo đúng quy hoạch được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và các quy định của pháp luật về quy
hoạch và xây dựng đô thị.
Nội dung Quản lý xây dựng theo quy hoạch là một trong các nội dung
quản lý quy hoạch được quy định tại Mục 5, Luật Quy hoạch đô thị 2009.
Chứng chỉ quy hoạch là văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp xác
định các số liệu và thông tin liên quan của một khu vực hoặc một lô đất theo
đồ án quy hoạch đô thị đã được phê duyệt (Luật Quy hoạch đô thị số
30/2009/QH12).
Giới thiệu địa điểm là văn bản do cơ quan quản lý quy hoạch đô thị có
trách nhiệm cấp cho các chủ đầu tư khi có yêu cầu để giới thiệu địa điểm đầu
tư xây dựng, đảm bảo tuân thủ đúng quy hoạch đô thị, phù hợp với quy mô,

tính chất đầu tư của công trình xây dựng.
Giấy phép quy hoạch là văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp cho
chủ đầu tư làm căn cứ lập quy hoạch chi tiết hoặc lập dự án đầu tư xây dựng
công trình (Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12).
Giấy phép xây dựng là văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp cho
chủ đầu tư làm căn cứ để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời công trình
(Luật Xây dựng số 50/2014/QH13).
Khu đô thị mới là một khu vực trong đô thị, được đầu tư xây dựng mới
đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở (Luật Quy hoạch đô thị
số 30/2009/QH12).


6

Cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm 3 phần: Mở đầu; Nội dung và Kết luận, kiến nghị. Nội
dung luận văn gồm 03 chương:
- Chương I: Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch
phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long.
- Chương II: Cơ sở khoa học quản lý xây dựng theo quy hoạch phường
Bãi Cháy, thành phố Hạ Long.
- Chương III: Giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Bãi
Cháy, thành phố Hạ Long.
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


106

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
- Phường Bãi Cháy một đô thị trung tâm thuộc thành phố Hạ Long, có vị
trí và vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hạ
Long. Là một đô thị đã được lập quy hoạch chung và phủ kín 100% quy
hoạch phân khu, nhưng quá trình triển khai xây dựng còn chậm, tiềm ẩn nhiều
nguy cơ phát triển không bền vững. Việc chọn đề tài nghiên cứu quản lý xây
dựng theo quy hoạch phường Bãi Cháy hướng phát triển và hòa nhập trong
quần thể kiến trúc cảnh quan chung của thành phố Hạ Long là việc làm cần
thiết, phù hợp với điều kiện đặc thù của thành phố nhằm hướng tới một đô thị
bền vững, văn minh, hiện đại là một yêu cầu bức thiết.
- Đề tài đã tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác
quản lý xây dựng tại phường Bãi Cháy. Kết quả phân tích đánh giá đã xác
định một số nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết như: Hoàn thiện cơ sở quản lý
xây dựng theo quy hoạch và pháp luật; thu hút đầu tư, sử dụng hợp lý các
nguồn lực, cải tạo và xây dựng, đảm bảo tài chính lành mạnh và cải thiện chất
lượng môi trường đô thị; tăng cường phối hợp các cấp; nâng cao năng lực
quản lý nhà nước của chính quyền phường Bãi Cháy; phát huy vai trò của
cộng đồng và sự tham gia của dân cư; giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý
các vi phạm trong quản lý xây dựng theo quy hoạch; nhằm giải quyết những

nguy cơ, khắc phục kịp thời các tác động tiêu cực đến phát triển đô thị của
phường Bãi Cháy.
- Để giải quyết những vấn đề trên, đề tài đã dựa vào các cơ sở khoa
học sau:
+ Cơ sở pháp lý, các đồ án quy hoạch và một số chính sách, cơ chế
cần áp dụng trong việc quản lý đầu tư, xây dựng phường;


107

+ Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước xây dựng theo quy hoạch và lý
thuyết phát triển bền vững đô thị có mối quan hệ hữu cơ khăng khít;
+ Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn trong quản lý quy
hoạch và xây dựng đô thị bền vững của mô hình đô thị xanh, đô thị sinh thái,
đô thị thông minh và chống biến đổi khí hậu; quy hoạch và xây dựng đô thị
cần gắn kết với môi trường tự nhiên; công tác quản lý xây dựng đô thị của
chính quyền các cấp, công tác kiểm soát đô thị qua quản lý đất đai, quản lý
chất thải rắn và sự tham gia của cộng đồng. Những bài học này đã định hướng
cho việc lựa chọn mô hình, phương thức quản lý xây dựng phường Bãi Cháy.
- Đề tài đã xác định 04 yếu tố chính có tác động đến quản lý xây dựng
theo quy hoạch phường Bãi Cháy: Môi trường tự nhiên và thực trạng xây
dựng đô thị; Các căn cứ để quản lý xây dựng theo quy hoạch; Tổ chức quản lý
nhà nước về xây dựng theo quy hoạch; Các nguồn lực và sự tham gia của
cộng đồng, dân cư.
- Đề tài đã dựa trên 05 quan điểm, mục tiêu chung và 05 mục tiêu cụ
thể:
+ Các quan điểm chỉ đạo gồm: Tuân thủ nghiêm các quy định của
pháp luật và quy hoạch; cân đối hài hòa các lợi ích của các thành phần tham
gia xây dựng và nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị; đảm bảo tính
đồng bộ, bền vững và tính hiện đại trong quá trình phát triển đô thị; đẩy mạnh

cải cách hành chính, nâng cao năng lực và tính chủ động của chính quyền
phường Bãi Cháy; huy động sự tham gia cộng đồng, dân cư vào quá trình
quản lý xây dựng theo quy hoạch dựa trên nguyên tắc “Dân biết, dân làm và
dân kiểm tra”.
+ Về mục tiêu: Mục tiêu chung là đảm bảo kiểm soát chặt chẽ các hoạt
động đầu tư phát triển đô thị theo đúng quy hoạch và pháp luật; đáp ứng các
yêu cầu phát triển. Trên cơ sở đó xác định các mục tiêu cụ thể về nâng cao


108

khả năng cạnh tranh; đảm bảo chất lượng cuộc sống; tài chính lành mạnh;
nâng cao năng lực quản lý của chính quyền đô thị.
- Đề tài đã xác định 06 nguyên tắc trong quản lý xây dựng theo quy
hoạch phường Bãi Cháy.
- Trên cơ sở đó, đề tài đã tập trung vào 05 nhóm giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý xây dựng theo quy hoạch phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long:
+ Giải pháp quản lý đất đai trong khâu giới thiệu địa điểm và cấp phép
quy hoạch;
+ Giải pháp quản lý đầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa hạ tầng kỹ
thuật;
+ Giải pháp quản lý đầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa công trình
kiến trúc
Kiến nghị
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đề tài đề xuất một số kiến nghị sau:
- Điều chỉnh quy hoạch chung phường Bãi Cháy theo mô hình đô thị
sinh thái kiêm kinh tế (Eco2-City);
- Ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc phường; triển khai lập
quy hoạch chi tiết các khu vực cải tạo và xây dựng phát triển đô thị;
- Tổ chức thực hiện đúng, đầy đủ các nhiệm vụ về quản lý xây dựng theo

quy hoạch trên địa bàn./.



×