Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DÀN Ý PHÂN TÍCH ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.93 KB, 2 trang )

ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hoàn cảnh
Xuất xứ
Phân tích

Khổ 1
Khổ 2
Khổ 3
- Bài thơ sáng tác năm 1938 được in trong tập Thơ Điên, sau đổi tên thành Đau thương, xuất bản khi HMT đã qua đời
- Khi đang chữa bệnh tại trại phong Quy Hòa, Quy Nhơn, HMT có nhận được một tấm bưu ảnh, do Hoàng Cúc- người con gái thôn Vĩ gửi
đến. Chính những xúc cảm nông nàn nhớ thương dành cho cảnh xưa, người cũ đã thôi thúc thi nhân viết nên thi phẩm.
- Câu 1: Câu thơ mở đầu bài thơ là một câu hỏi - Câu 1: “gió, mây” theo quy luật tự nhiên là - Câu 1:
mang nhiều sắc thái: vừa hỏi, vừa nhắc nhở, 2 hình ảnh song song, sánh đôi, đi liền với + Từ “mơ”: mở ra không gian ảo mộng, ảo
vừa trách móc, vừa như là một lời giới thiệu và nhau, vận động cùng chiều, cùng hướng. giác.
mời gọi mọi người. Câu thơ có bảy chữ nhưng Nhưng trong quan niệm của HMT, 2 hình + Điệp ngữ “khách đường xa”: tạo tính
chứa tới sáu thanh bằng đi liền nhau làm cho ảnh này lại tách rời, tách biệt gợi cho người nhạc điệu, gợi bước chân xa dần, xa dần,
âm điệu trách móc cứ dịu nhẹ đi, trách đấy mà đọc ấn tượng về sự chia li, chia xa. Nếu khổ gợi khoảng cách giữa thi nhân với Vĩ Dạ,
sao tha thiết và bâng khuâng, nhẹ nhàng và tình 1 cảnh và người hài hòa gắn kết thì khổ 2 lại giữa thế giới trong này và thế giới ngoài
tứ thế! Nhưng ai trách, ai hỏi? Không phải của là dự cảm về sự chia li, xa cách.
kia, ngày càng xa xôi, tít tắp, mịt mờ.
Hoàng Cúc mà của chủ thể trữ tình Hàn Mặc  Những xúc cảm lo âu sợ hãi về sự chia li - Câu 2:
Tử, từ nỗi lòng da diết vối Huế của thi nhân mà trong tâm tưởng của thi nhân đã thấm đẫm + Hình ảnh em: với màu áo trắng.
vút lên câu hỏi tự vấn khắc khoải này.
+ Từ chỉ mức độ, màu sắc: trắng quá
vào cảnh vật.
(So sánh với về chơi, đến thăm)
Đây là sắc trắng có thực trong màu áo
- Câu 2:
- Câu 2: Nắng trong thơ Hàn Mặc Tử thường + BP nhân hóa “dòng nước buồn thiu”: chỉ của nữ sinh Đồng Khánh, nhưng khi đi
lạ, đầy ấn tượng với những “nắng tươi”, “nắng sự chán nản đến mức không buồn động tay vào thơ Tử lại trở thành sắc màu tâm
ửng”, còn ở đây là “nắng mới lên”. Điệp từ động chân làm việc gì, tâm trạng chi phối tưởng. Sắc áo như hòa quyện ,tan biêến ào


“nắng” đã tỏa sức nóng cho bức tranh, cho sự mọi hoạt động. Biện pháp nhân hóa, sử dụng sắc trăng, sắc khói khiến không gian trở
sống, nắng ở đây trong và sáng đang trải dài từ tả cảm xúc con người để tả dòng nước làm nên mờ ảo, xa vời, bảng lảng, khói sương.
trên những tán cau còn ướt đẫm sương đêm.  gợi lên hình ảnh mặt sông yên ả, phẳng lặng, Có sự xuất hiện của con người nhưng tất
tác giả miêu tả nắng ở câu thơ 2 thực chất là để hiền hòa. Đó cũng chính là nét đẹp đặc trưng cảdđều mơ hồ, mở ảo, không thể nắm bắt.
gợi ra ko gian - một ko gian cao rộng khoáng của con sông Hương Xứ Huế - một con sông Cảm xúc chia li đã trở nên rõ rệt và thấm
đạt và tràn ngập ánh sáng. Cảnh được mở ra mà mặt nước phẳng lặng như gương.
đẫm. (So sánh: K1 kết nối, hài hòa, K2 âu
với nét tinh khôi rạng rỡ
 Không tả cảnh để gợi tình, HMT lấy tình lo dự cảm, K3 hoàn toàn đứt nối, xa xôi)
Câu 3: cthơ mtả ra kiến trúc nhà vườn - kiến phủ ngập vào cảnh, lấy tình để gợi nét đẹp - Câu 3:
trúc đặc trưng ở Huế. Đây là một nét kiến trúc của cảnh. Đây là nét mới, sáng tạo trong ngòi + HÌnh ảnh: sương, khói
+ Từ ngữ: nhân ảnh - bóng người (từ HV)
cổ kính, đẹp đẽ và tràn ngập màu xanh. Sắc bút của HMT.
 Gợi không giản mơ ảo, mờ mịt. Sự sống
+
động
từ
“lay”:
miêu
tả
vận
động
chuyển
xanh được mtả qua:
động của “hoa bắp” nhẹ khẽ. Cảnh có sự của con người đã hoàn toàn biến mất, chỉ
+ tinh từ mướt (SO SÁNH với mượt)
chuyển động nhưng chỉ nhấn sâu hơn nỗi hiu còn lại là bóngl, à hình, là khói, là sương.
+ biện pháp so sánh “như ngọc ”
quạnh, sự tình vắng. HMT đã dử dụng bút + “Ở đây” là ở đâu? Đó có thể là VD đã
+ từ chỉ mức độ: “quá” không chỉ nhấn mạnh pháp lấy động tả tĩnh để nhấn mạnh sự hoàn toàn xa xôi, đứt nối, có thể là thế giới

sức sống của cảnh mà còn thể hiện thái độ ngỡ ngưng đọng của không gian, cảnh vật.
đớn đau, bệnh tật, tuyệt vọng của thi nhân.
ngàng, ngạc nhiên, say đắm của con người.
2 câu thơ đầu ta thấy được sự thay đổi nhảy HMT càng lúc càng ý thức rõ rệt được
 đây là một sắc xanh tươi non mỡ màng, căng vọt về thời gian (từ bình minh đến đêm tối), khoảng cách giữa tG trong này và TG
tràn nhựa sống. Cách mtả ko chỉ gợi ra màu sắc không gian (nhà vườn đến sông nước), cảm ngoài kia, câu thơ như tiếng kêu đau đớn,
mà còn gợi ra cả độ tươi trong, bóng bẩy của xúc. Cảnh từ ấm áp tươi tắn rạng ngời đến tuyệt vọng, hoang mang, thảng thốt của thi
ko gian - ko gian phủ ngập bởi màu xanh và tĩnh vắng hiu quạnh nhuốm màu săc chia li. nhân khi không thể cảm nhận và níu kéo
tràn đầy nhựa sống, vừa trong trẻo, tinh khôi, Tình từ chỗ sum vầy hòa hợp hi vọng đến lo tín hiệu của sự sống. Cảnh vật đã hoàn
toàn chìm vào hư ảo.
vừa lung linh lấp lánh, vừa sang trọng quý âu, sợ hãi, hoang mang.


phái, vừa viên mãn tròn đầy.
- Câu 4: xuất hiện hình ảnh con người trên nền
cảnh thôn Vĩ qua biện pháp ẩn dụ:hả “mặt chữ
điền”.Theo nhân tướng học, mặt vuông chữ
điền được xem là loại tướng mạo ứng với đức
tính thật thà, trung hậu. Câu thơ vừa có vẻ đẹp
tạo hình đơn thuần: một khuôn mặt đẹp ẩn hiện
sau cành lá trúc đầy thi vị, vừa giàu tính tượng
trưng: trúc thuộc bộ tứ quý tùng cúc trúc mai,
biểu hiện cho vẻ thanh cao, mặt chữ điền biểu
hiện sự trung hậu. Tất cả thật hài hòa với
khung cảnh vốn đơn sơ mà thanh thú bao trùm
cả vườn thôn Vĩ trong nắng mai.
 Vẻ đẹp con người ở đây có hơi hướng Á
Đông cổ điển, mặt chữ “điền” là khuôn mặt
đượm nét phúc hậu, kín đáo, 1 nét đẹp đặc
trưng cho con người xứ Huế. Thiên nhiên và

con người hài hòa với nhau đã tạo nên cái thần
thái, cái hồn của Vĩ Dạ.

Khái quát

Mỗi câu là một chi tiết vườn. Tất cả
đều hoà hợp và ánh lên một vẻ đẹp thanh tú. Vĩ
Dạ hừng đông đã đc hiện lên trong vô vàn
thương nhớ của thi nhân với những cảnh sắc
tinh khôi trong trẻo rạng rỡ ko chỉ của cảnh mà
còn của người. Tất cả đều giản dị thanh thoát
nhưng bừng lên 1 sức sống tràn đầy, thể hiện
cảm xúc mong nhớ đợi chờ, khát khao đc hội
ngộ, đc trở về của thi nhân. Như vậy, trong khổ
thơ thứ nhất này, cảnh sắc là thôn Vĩ mà cũng
là Ngoài kia, vườn Vĩ Dạ mà cũng là vườn trần
gian. Qua lăng kính của mặc cảm chia lìa, cả
những cảnh vật đơn sơ cũng trở nên vô cùng
lộng lẫy.

- Câu 3,4:
+ Ý thơ lại đột ngột chuyển hướng tập trung
mtả ánh trăng. Một không gian tràn ngập ánh
trăng, một dòng sông trăng, một bến đò
trăng, một con thuyền đầy trăng…ko gian
như đc dát bạc huyền ảo lung linh tạo nên 1
h/ả thơ đẹp vào loại bậc nhất của thơ ca lãng
mạng. Dòng sông đã trở thành dòng ánh
sáng. Trăng và nước như tan vào nhau, hòa
quyện vào nhau.

+ Câu thơ thứ 4 là một câu hỏi tu từ chất
chứa dồn tụ những tâm sự sâu kín của HMT.
Tất cả tâm sự đã dồn trong chữ “ kịp”. Câu
thơ không chỉ tả cảnh mà còn gióng lên
những khao khát mong chờ, cất lên tiếng gọi
sự sống và cái đẹp. HMT vừa khao khát cái
sẽ kịp vừa lo sợ cái không kịp; vừa hi vọng
vừa tuyệt vọng, vừa mong đợi vừa sợ hãi lo
âu; vừa níu kéo sự sống vừa hoang mang
thảng thốt khi cái chết cận kề. Tất cả tạo
thành một tâm trạng đau đớn giằng xé, phức
tạp đầy mâu thuẫn trong thơ HMT. Ánh trăng
đến đấy đã trở thành biểu tượng của sự sống,
cái đẹp nhưng dường như sự sống và cái đẹp
đang dần tuột mất đi và để lại mình Tử trong
sự cô đơn lẻ loi. (So sánh với hình ảnh ánh
trăng trong các bài thơ khác)
Khác với K1, K2 cảnh vật đã chuyển nhiều
sang màu sắc tâm tưởng. Cảnh rất đẹp, rất
thơ nhưng lại chứa đầy những dự cảmv ề sự
chia li, xa cách, cô đơn, đứt đoạn. Đến đây,
người ta không chỉ thấy bức tranh VD mà
còn thấy bức tranh phong phú, phức tạp,
chứa đầy nhữngg giằng xé trong tâm hồn.
Nhưng đằng sau đó, vẫn thấy được tình yêu
sự sống đầy tha thiết, nồng nàn hướng về
cuộc đời và con người của thi nhân

- Câu 4:
+ đại từ phiếm chỉ “ai”

+ câu hỏi tu từ
 vừa là tâm trạng băn khoăn, lo
âu, hồ nghi về cái tình của cố nhân, vừa là
lời tự khẳng định về cái tình trọn vẹn, đậm
đà của chính miình với cuộc đời và con
người/ Đây chính là cách tỏ lòng đây chân
thành, sâu lắng của thi nhân. Tác giả yêu
đời là thế say đắm với con người là vậy
nhưng lại bị ngăn cách với đời và người
bởi đau thương. Chỉ có cái tình kia là sợi
dây duy nhất níu buộc Hàn Mặc Tử với
ngoài ấy.Nhưng cái tình ấy lại mong manh
xa vời làm sao? Câu hỏi cuối cùng khép
lại toàn bộ dòng tâm tư bất định này là
tiếng thở dài hay là lời cầu mong của một
kẻ thiết tha gắn bó đến cháy lòng?
Đằng sau nỗi cô đơn là một niềm
khát sống. Đằng sau nỗi tuyệt vọng l 1
tình yêu thiết tha, mặn nồng  nét đẹp tâm
hồn HMT.

Bài thơ bắt đầu là một câu hỏi tu từ “Sao
anh không về chơi thôn Vĩ ?” và kết thúc
bài thơ cũng là một câu hỏi tu từ “Ai biết
tình ai có đậm đà ?” khiến cho nỗi niềm
của tác giả được đẩy thêm tầm vóc. Những
câu hỏi tu từ trong bài dường như cứ xoáy
lên mỗi lúc một cao hơn. Cảnh vật thì đẹp
nhưng những hình ảnh về mảnh vườn
xanh mướt, về bến sông trăng, về con

thuyền và cả mối tình của tác giả dường
như vô tình làm nhòe đi để tạo nét mênh
mang, phù hợp với tâm trạng của nhà thơ
– một con người đang ở giữa hai bờ của sự
sống và cái chết



×