Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho các xã nông thôn mới trên địa bàn huyện đồng phú, tỉnh bình phước và xây dựng mô hình thí điểm thu gom, xử lý rác quy mô hộ gia đình tại xã đồng tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 158 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

ĐÀM VŨ ĐỨC

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG CHO CÁC XÃ NÔNG THÔN
MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG PHÚ,
TỈNH BÌNH PHƢỚC VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
THÍ ĐIỂM THU GOM, XỬ LÝ RÁC QUY MÔ
HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐỒNG TIẾN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trƣờng
Mã số ngành: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

ĐÀM VŨ ĐỨC

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG CHO CÁC XÃ NÔNG THÔN
MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG PHÚ,
TỈNH BÌNH PHƢỚC VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH


THÍ ĐIỂM THU GOM, XỬ LÝ RÁC QUY MÔ
HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐỒNG TIẾN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trƣờng
Mã số ngành: 60520320
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2017


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 24 tháng 9 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn
PGS.TS. Lê Mạnh Tân

PGS.TS. Tôn Thất Lãng
PGS.TS. Thái Văn Nam
TS. Nguyễn Thị Phƣơng

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã
đƣợc sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 30 tháng 7 năm 2017

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ĐÀM VŨ ĐỨC. Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 18/7/1985. Nơi sinh: Bình Phƣớc
Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng. MSHV: 1541810004
I- Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO
CÁC XÃ NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH

BÌNH PHƢỚC VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM THU GOM, XỬ LÝ RÁC
QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐỒNG TIẾN
II- Nhiệm vụ và nội dung:
1. Đánh giá thực trạng môi trƣờng các xã nông thôn trên địa bàn huyện Đồng
Phú, tỉnh Bình Phƣớc;
2. Xác định những thách thức và nguy cơ về môi trƣờng của sự phát triển kinh
tế - xã hội tác động đến các xã nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình
Phƣớc đến năm 2020;
3. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng bền vững, xây dựng nông thôn
mới đạt tiêu chí môi trƣờng (tiêu chí 17) trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình
Phƣớc đến năm 2020;
4. Xây dựng mô hình thí điểm thu gom, xử lý rác quy mô hộ gia đình cho xã
Đồng Tiến, huyện Đồng Phú.
III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 30 tháng 9 năm 2016
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 30 tháng 7 năm 2017
V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện luận văn


Đàm Vũ Đức


ii

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban Lãnh đạo và Phòng Quản lý Khoa
học – Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Công nghệ Tp. HCM, cùng toàn thể quý
thầy cô đã tham gia giảng dạy chƣơng trình Cao học Khóa 2015 - 2017 – Chuyên
ngành Kỹ thuật Môi trƣờng.
Tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Xuân Trƣờng đã tận
tình hƣớng dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Chân thành cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp tại các Sở, ban, nghành, đoàn
thể đã cung cấp tài liệu giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên cho tôi
rất nhiều trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ quý thầy
cô và những độc giả quan tâm.

Học viên thực hiện luận văn

Đàm Vũ Đức


iii

TÓM TẮT
Xây dựng nông thôn mới đang là mối quan tâm chung của cả cộng đồng thế

giới. Là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cƣ đồng lòng xây
dựng nông thôn có nếp sống văn hóa, môi trƣờng bền vững, an ninh nông thôn đƣợc
đảm bảo và phát triển sản xuất toàn diện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
Việt Nam là nƣớc có khu vực nông thôn rộng lớn, do đó, xây dựng nông thôn
mới đƣợc Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Với mục tiêu
Chƣơng trình Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành
Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng
nông thôn mới gồm 19 tiêu chí, trong đó, tiêu chí môi trƣờng (tiêu chí 17) là một
trong những tiêu chí quan trọng và khó thực hiện trong mục tiêu xây dựng nông thôn
mới của các vùng nông thôn hiện nay.
Tại tỉnh Bình Phƣớc, một trong những huyện đang gặp khó khăn về tiêu chí
môi trƣờng là huyện Đồng Phú. Huyện có 10 xã và 01 thị trấn nhƣng tính đến hết
năm 2016, chỉ có 03 xã, thị trấn đạt 19/19 tiêu chí nông thôn mới, còn lại 07 xã vẫn
chƣa đạt, chủ yếu là chƣa đảm bảo về tiêu chí 17. Việc đề xuất các giải pháp cụ thể
để hoàn thiện tiêu chí về môi trƣờng cho các xã còn lại trên địa bàn huyện Đồng
Phú đang là vấn đề cấp thiết.
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho các xã nông
thôn mới trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước và xây dựng mô hình
thí điểm thu gom, xử lý rác quy mô hộ gia đình tại xã Đồng Tiến” đã dự báo đƣợc
những diễn biến về môi trƣờng trên địa bàn từ nay đến năm 2020, nhận diện đƣợc
các vấn đề môi trƣờng bức xúc cần giải quyết và đề xuất đƣợc các biện pháp phù
hợp nhằm duy trì, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng tại các khu vực nông thôn đáp
ứng nhu cầu phát triển một cách bền vững. Các biện pháp áp dụng có thể sử dụng
công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, phối hợp với các biện pháp tuyên truyền, giáo dục
và các công nghệ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, trong xử lý chất thải, …Các
biện pháp thực hiện yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn


iv


thể, có sự giám sát, hƣớng dẫn thƣờng xuyên và thực hiện một cách đồng bộ. Bên
cạnh đó, nguồn kinh phí thực hiện phải đƣợc phân bổ phù hợp, thích đáng. Quan
tâm tích cực đến công tác tuyên truyền.
Mô hình thí điểm thu gom và xử lý rác thải cho các hộ dân trên địa bàn xã
Đồng Tiến, huyện Đồng Phú đã đƣợc triển khai thực tế mang lại hiệu quả bƣớc đầu.
Phân loại rác không còn là vấn đề khó khăn đối với ngƣời dân nơi đây.


v

ABSTRACT
Building new countryside is a common concern of the whole world
community. It is a revolution and a great movement for the community to unite in
building a rural area with a cultured lifestyle, a sustainable environment, secured
rural security, comprehensive production development.
Vietnam is a country with a large rural area, therefore, new rural
development is considered by the Party and State of Vietnam as one of the most
important tasks of the cause of industrialization and modernization of the country.
With the goal of the National Rural Construction Program, the Prime Minister
issued Decision No. 491/QĐ-TTg dated April 16, 2009, the national criteria for new
rural construction including 19 criteria, Among them, environmental criteria
(criterion 17) is one of the important criteria and difficult to implement.
One of the districts having difficulty in environmental criteria is Dong Phu
district, Binh Phuoc province. The district has 10 communes but by the end of 2016,
only 03 communes have reached 19/19 new rural criteria, the remaining 07
communes have not yet reached, mainly not satisfied with criterion 17. Proposed
solutions Specific to improve the environmental criteria for the remaining
communes in Dong Phu district is an urgent matter.
“Researching and proposing environmental protection measures for new

rural communes in Dong Phu district, Binh Phuoc province And Building a pilot
model of household waste collection and treatment in Dong Tien commune”. This
research project has given important results on environmental quality in the locality,
forecasting environmental changes in the area from now to 2020, identifying
pressing environmental issues. Resolve and propose appropriate measures to
maintain and improve the quality of the environment in rural areas to meet the needs
of sustainable development. Appropriate measures can use legal tools, economic
tools, in combination with measures to disseminate, educate and scientifically
technical technologies in production, waste treatment, etc.


vi

Implementation measures require close coordination among departments,
sectors, unions, regular supervision and guidance, and implementation in a
coordinated manner. In addition, funds must be allocated appropriately.
With the proposed measures, a pilot model of waste collection and treatment
for households in Dong Tien Commune, Dong Phu District was implemented.
Classification, collection and treatment of domestic waste is well implemented by
people, showing that people's awareness of environmental protection has been
improved.


vii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii
T M TẮT ............................................................................................................................ iii
ABSTRACT .......................................................................................................................... v

DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................ xiv
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu......................................................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 3
6. Ý nghĩa và tính mới của đề tài.......................................................................................... 5
6.1. Tính mới của đề tài ........................................................................................... 5
6.2. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 5
6.3. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. 5
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 7
1.1. Tổng quan về huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc ............................................7
1.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 7
1.1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 7
1.1.1.2. Địa hình ............................................................................................... 9
1.1.1.3. Sông ngòi ............................................................................................. 9
1.1.1.4. Khí hậu, thời tiết ...............................................................................10
1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội và an ninh – quốc phòng ......................................11
1.1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội ..................................................................11
1.1.2.2. Quốc phòng - An ninh .......................................................................14
1.2. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................... 15


viii

1.2.1. Các khái niệm cơ bản .......................................................................................15
1.2.2. Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới ......................16

1.2.2.1. Nguyên tắc và các bƣớc xây dựng nông thôn mới ............................ 16
1.2.2.2. Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới .............................................17
1.2.2.3. Chức năng của nông thôn mới .......................................................... 22
1.2.3. Tiêu chí môi trƣờng (tiêu chí 17) trong xây dựng nông thôn mới ................24
1.3. Cơ sở thực tiễn................................................................................................ 26
1.3.1. Một số mô hình nông thôn mới trên thế giới ..................................................26
1.3.2. Mô hình xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam ............................................30
1.4. Cơ sở pháp lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Bình Phƣớc .......40
CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG CỦA HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH
BÌNH PHƢỚC .................................................................................................................... 42
2.1. Tình hình thực hiện tiêu chí môi trƣờng (tiêu chí 17) trong xây dựng nông
thôn mới tại huyện Đồng Phú ................................................................................42
2.2. Hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn ................................................................ 44
2.3. Chất lƣợng môi trƣờng huyện Đồng Phú .......................................................50
2.3.1. Chất lƣợng môi trƣờng đất ..............................................................................50
2.3.1.1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất ..........................................50
2.3.1.2. Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất .................................................52
2.3.2. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ...........................................................................53
2.3.2.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: ..............................................53
2.3.2.2. Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ..............................................54
2.3.3. Chất lƣợng môi trƣờng không khí ...................................................................59
2.3.3.1. Nguồn tác động đến môi trƣờng không khí ......................................59
2.3.3.2. Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng không khí ......................................59
2.4. Đánh giá chung ............................................................................................... 61
CHƢƠNG 3. THÁCH THỨC VÀ NGUY CƠ VỀ MÔI TRƢỜNG CÁC XÃ NÔNG
THÔN HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƢỚC TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 .... 62
3.1. Thách thức và nguy cơ về môi trƣờng đất ......................................................62


ix


3.1.1. Thách thức do xói mòn, trƣợt, lở đất .............................................................. 62
3.1.2. Thách thức do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón .............................. 63
3.2. Nguy cơ về môi trƣờng nƣớc .........................................................................64
3.2.1. Thách thức từ nguồn nƣớc thải do hoạt động sản xuất công nghiệp ............64
3.2.2. Thách thức nguồn nƣớc thải từ hoạt động của các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ ....65
3.2.3. Thách thức từ nguồn nƣớc thải sinh hoạt .......................................................65
3.2.4. Thách thức do sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV .......................... 67
3.2.5. Thách thức do hoạt động chăn nuôi ................................................................ 67
3.2.6. Thách thức do nƣớc thải từ các cơ sở y tế ......................................................69
3.3. Thách thức và nguy cơ về môi trƣờng không khí ..........................................70
3.3.1. Thách thức từ quá trình công nghiệp hoá .......................................................70
3.3.2. Thách thức từ hoạt động của các phƣơng tiện giao thông ............................. 72
3.3.3. Thách thức từ hoạt động của trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung.......72
3.4. Thách thức và nguy cơ về thu gom, xử lý chất thải rắn .................................73
3.4.1. Thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt .......................................................73
3.4.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp ..................................................74
3.4.3. Thu gom và xử lý chất thải rắn nông nghiệp ..................................................75
3.4.4. Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế.................................................................76
3.4.5. Thu gom và xử lý chất thải nguy hại .............................................................. 77
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BỀN VỮNG,
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHO HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƢỚC
ĐẾN NĂM 2020 ................................................................................................................. 79
4.1. Giải pháp quản lý chung .................................................................................79
4.1.1. Công cụ pháp lý................................................................................................ 79
4.1.2. Công cụ kinh tế.................................................................................................80
4.2. Giải pháp về tuyên truyền và giáo dục ........................................................... 81
4.3. Đề xuất giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn ............................................82
4.3.1. Quản lý Chất thải rắn .......................................................................................82
4.3.2. Củng cố và đề xuất một số mô hình trong thu gom và xử lý chất thải rắn ...83



x

4.3.2.1. Mô hình phân loại rác tại nguồn .......................................................83
4.3.2.2. Mô hình thu gom rác .........................................................................84
4.3.2.3. Mô hình xử lý rác thải làm compost .................................................86
4.3.2.4. Mô hình Tổ tự quản vệ sinh môi trƣờng ...........................................88
4.3.2.5. Xử lý rác không tái chế tại các vùng xa, sâu ngay tại gia đình .........91
4.3.2.6. Củng cố và xử lý rác thải tại bãi chôn lấp rác của huyện .................91
4.4. Giải pháp quản lý và xử lý nguồn nƣớc cấp, xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh 94
4.4.1. Mô hình cấp nƣớc sạch cho hộ gia đình .........................................................95
4.4.2. Mô hình cấp nƣớc sạch cho vùng trung tâm của xã......................................98
4.4.3. Đề xuất công nghệ xử lý nƣớc mặt cho nhà máy xử lý nƣớc của huyện....100
4.5. Giải pháp bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản .........101
4.5.1. Quản lý môi trƣờng chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ................................101
4.5.2. Củng cố và đề xuất một số mô hình chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ......102
4.5.2.1. Mô hình trong chăn nuôi gia súc, gia cầm ......................................102
4.5.2.2. Mô hình trong nuôi trồng thủy sản .................................................104
4.6. Mô hình và giải pháp bảo vệ môi trƣờng trong trồng trọt ............................106
4.6.1. Quản lý môi trƣờng trồng trọt .......................................................................106
4.6.2. Thu gom và xử lý chất thải nông nghiệp độc hại .........................................109
4.7. Xây dựng mô hình thí điểm thu gom và xử lý rác quy mô hộ gia đình tại xã
Đồng Tiến ............................................................................................................111
4.7.1. Căn cứ lựa chọn địa phƣơng thực hiện mô hình .......................................111
4.7.2. Triển khai mô hình thu gom và xử lý rác thải tại xã Đồng Tiến ...............112
4.7.3. Đánh giá hiệu quả mô hình........................................................................114
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 116
1. Kết luận .......................................................................................................................... 116
2. Kiến nghị........................................................................................................................ 116

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 117
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 120


xi

DANH MỤC VIẾT TẮT
BCH

:

Ban chấp hành

BCL

:

Bãi chôn lấp

BHYT

:

Bảo hiểm Y tế

BHLĐ

:

Bảo hộ lao động


BNNPTNT

:

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

BOD

:

Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá

BTNMT

:

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVMT

:

Bảo vệ môi trƣờng

BVTV

:

Bảo vệ thực vật


BXD

:

Bộ Xây dựng

BYT

:

Bộ Y tế

CCN

:

Cụm công nghiệp

CNH - HĐH

:

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

COD

:

Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học


CP

:

Chính phủ

CTNH

:

Chất thải nguy hại

CTR

:

Chất thải rắn

CTRCN

:

Chất thải rắn công nghiệp

CTYT

:

Chất thải y tế


DO

:

Dissolved Oxygen - Oxy hoà tan trong nƣớc

ĐTH

:

Đô thị hóa

EM

:

Effective Microorganisms – Chế phẩm sinh học

HDPE

:

Hight Density Poli Etilen – Vật liệu nhựa sức bền cao

HTX

:

Hợp tác xã


IPM

:

KCN

:

Integrated Pests Management - Chƣơng trình quản lý dịch hại
tổng hợp
Khu Công nghiệp


xii

KHCN

:

Khoa học công nghệ

KTXH

:

Kinh tế xã hội

MN


:

Mầm non

ND

:

Nông dân

NQ

:

Nghị quyết

NTM

:

Nông thôn mới

OVOP

:

One villge one product - Mỗi làng một sản phẩm

QCVN


:

Quy chuẩn Việt Nam



:

Quyết định

QH

:

Quốc hội

SX-KD

:

Sản xuất kinh doanh

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT


:

Trung học phổ thông

TSS

:

Turbidity & suspendid solids -Tổng chất rắn lơ lửng

TTg

:

Thủ Tƣớng

TTLT

:

Thông tƣ liên tịch

TW

:

Trung Ƣơng

UBND


:

Uỷ ban nhân dân

VH-TT-DL

:

Văn hóa – Thể thao - Du lịch

VTĐ

:

Vị trí thu mẫu đất

VTK

:

Vị trí thu mẫu không khí

VTN

:

Vị trí thu mẫu nƣớc

WHO


:

World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới


xiii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Diện tích và dân số các đơn vị hành chính trên địa bàn huyện ................. 7
Bảng 1.2. Diện tích gieo trồng của một số loại cây trên địa bàn huyện .................. 11
Bảng 1.3. Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ........................................................ 17
Bảng 1.4. Tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới ............................... 24
Bảng 2.1. Kết quả thực hiện tiêu chí môi trƣờng năm 2016 .................................... 42
Bảng 2.2. Hiện trạng cơ cấu tổ chức thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện ..... 48
Bảng 2.3. Vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đất .............................................. 52
Bảng 2.4. Kết quả phân tích chất lƣợng đất tại một số vị trí trên địa bàn huyện .... 52
Bảng 2.5. Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt trên địa bàn huyện Đồng Phú .......................... 54
Bảng 2.6. Các vị trí quan trắc nƣớc ngầm trên địa bàn huyện Đồng Phú ................ 57
Bảng 2.7. Vị trí quan trắc môi trƣờng không khí trên địa bàn huyện Đồng Phú ..... 60
Bảng 3. 1. Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp của các KCN/CCN .............. 64
Bảng 3.2. Dự báo về tăng dân số các xã trên địa bàn huyện tính đến năm 2020 ..... 65
Bảng 3.3. Dự báo nhu cầu cấp nƣớc và lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đến 2020 ......... 66
Bảng 3.4. Lƣợng phân và nƣớc tiểu thải ra của vật nuôi ......................................... 68
Bảng 3.5. Lƣu lƣợng nƣớc thải từ hoạt động chăn nuôi phát sinh năm 2020 .......... 68
Bảng 3.6. Hệ số tải lƣợng các chất ô nhiễm ............................................................ 69
Bảng 3.7. Dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi đến 2020 ......... 69
Bảng 3.8. Hệ số ô nhiễm do khí thải từ các KCN/ cụm công nghiệp ...................... 70
Bảng 3.9. Tải lƣợng chất ô nhiễm không khí từ KCN/ CCN đến năm 2020 ........... 71
Bảng 3.10. Lƣu lƣợng xe ngày đêm hiện tại trên các tuyến .................................... 72
Bảng 3.11. Dự báo lƣu lƣợng xe trên các tuyến....................................................... 72

Bảng 3.12. Hệ số phát sinh khí thải do chăn nuôi .................................................... 73
Bảng 3.13. Lƣợng khí thải phát sinh do chăn nuôi năm 2020 ................................. 73
Bảng 3.14. Ƣớc khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến 2020 .................. 73
Bảng 3.15. Quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp trên địa bàn đến 2020 ..... 74
Bảng 3.16. Dự báo lƣợng CTR và CTNH phát sinh do hoạt động của các KCN, cụm
CN trên địa bàn ........................................................................................................ 75
Bảng 3.17. Hệ số CTYT trên một giƣờng bệnh ....................................................... 76
Bảng 4.1.Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nằm 2015 của các xã …..111


xiv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc ........................... ..8
Hình 1.2. Hội viên, nông dân chi hội thôn Bản Lù, xã Tân Sơn .............................. 32
Hình 1.3. Lò đốt rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Đôn Phong .............................. 33
Hình 1.4. Khai thông cống, rãnh trong xã ................................................................ 34
Hình 1.5. Nông dân xã Trọng Quan xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học ............ 35
Hình 1.6. Quy ƣớc bảo vệ rừng của thôn, góp phần quản lý môi trƣờng .................. 36
Hình 1. 7. Mô hình "Nhà sạch-vƣờn đẹp"................................................................ 36
Hình 1.8. Thu góm rác tại từng hộ gia đình ............................................................. 37
Hình 1.9. Mô hình xử lý rác bảo vệ môi trƣờng ở Thƣờng Phƣớc 2, Hồng Ngự .... 38
Hình 1.10. Hố thu gom vỏ chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật ............................ 39
Hình 1.11. Đoàn thanh niên TX. Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang vớt rác trên sông ........ 40
Hình 1.12. Thi công làm đƣờng ống dẫn nƣớc tại ấp 15, xã Vĩnh Lợi .................... 40
Hình 2.1. Xây dựng nhà vệ sinh gần giếng nƣớc sinh hoạt ..................................... 45
Hình 2.2. Hầm Biogas quá tải .................................................................................. 46
Hình 2.3. Rác thải nguy hại từ canh tác nông nghiệp .............................................. 47
Hình 2.4. Xí nghiệp chế biến mủ cao su Thuận Lợi, xã Thuận Lợi xả nƣớc thải gây
ô nhiễm ..................................................................................................................... 47

Hình 2.5. Trại gà tại ấp Thuận Hải, xã Thuận Phú với các quạt hút gió đẩy thẳng
mùi hôi ra môi trƣờng .............................................................................................. 47
Hình 2.6. Bãi rác tự phát tại một khu vực Nông thôn .............................................. 49
Hình 2.7. Bãi rác tại ấp Suối Giai,Tân Hƣng ........................................................... 49
Hình 2.8. Điểm đổ rác bừa bãi tại đầu cầu Hai, Quốc lộ 14, giáp ranh TX. Đồng
Xoài với xã Đồng Tiến, Đồng Phú ........................................................................... 49
Hình 2.9. Rác ở thôn xã Thuận Bình, xã Thuận Lợi chất thành núi đang gây ô nhiễm
nghiêm trọng ............................................................................................................ 49
Hình 2.10. Biểu đồ biến thiên giá trị pH trong nƣớc mặt qua các đợt ..................... 55
Hình 2.11. Biểu đồ biến thiên giá trị DO trong nƣớc mặt qua các đợt .................... 55
Hình 2.12. Biểu đồ biến thiên giá trị TSS trong nƣớc mặt qua các đợt ................... 55


xv

Hình 2.13. Biểu đồ biến thiên giá trị COD trong nƣớc mặt qua các đợt ................. 55
Hình 2.14. Biểu đồ biến thiên giá trị BOD5 trong nƣớc mặt qua các đợt ................ 55
Hình 2.15. Biểu đồ biến thiên giá trị NH4+ trong nƣớc mặt qua các đợt ................ 55
Hình 2.16. Biểu đồ biến thiên giá trị NO2- trong nƣớc mặt qua các đợt ................. 56
Hình 2.17. Biểu đồ biến thiên giá trị PO43- trong nƣớc mặt qua các đợt ............... 56
Hình 2.18. Biểu đồ biến thiên giá trị Fe trong nƣớc mặt qua các đợt ...................... 56
Hình 2.19. Biểu đồ biến thiên giá trị Coliform trong nƣớc mặt qua các đợt ........... 56
Hình 2.20. Biểu đồ biến thiên giá trị pH trong nƣớc giếng khoan qua các đợt ....... 58
Hình 2.21. Biểu đồ biến thiên giá trị Coliform trong nƣớc giếng khoan qua các đợt
.................................................................................................................................. 58
Hình 2.22. Biểu đồ biến thiên giá trị pH trong nƣớc giếng đào qua các đợt ........... 58
Hình 2.23. Biểu đồ biến thiên giá trị Coliform nƣớc giếng đào qua các đợt ........... 58
Hình 2.24. Biểu đồ biến thiên hàm lƣợng bụi .......................................................... 60
Hình 2.25. Biểu đồ biến thiên hàm lƣợng khí NO2 ................................................. 60
Hình 2.26. Biểu đồ biến thiên hàm lƣợng khí SO2 .................................................. 60

Hình 2.27. Biểu đồ biến thiên độ ồn trong không khí trên địa bàn huyện ............... 60
Hình 4.1. Bảng hƣớng dẫn phân loại rác.................................................................. 84
Hình 4.2. Một số vật dụng chứa rác tại hộ gia đình ................................................. 84
Hình 4.3. Phƣơng thức thu gom rác cho hộ gia đình nằm dọc đƣờng chính ........... 85
Hình 4.4. Phƣơng thức thu gom rác cho hộ gia đình nằm rải rác ............................ 86
Hình 4.5. Ủ compost bằng tấm phủ Toptex ............................................................. 87
Hình 4.6. Thùng ủ compost bằng gạch .................................................................... 88
Hình 4.7. Tổ tự quản phát động phòng trào giữ gìn vệ sinh chung ......................... 90
Hình 4.8. Lò đốt rác thải tại hộ gia đình ................................................................. 91
Hình 4.9. Cải tạo và xây dựng mới hạng mục chủ yếu trong mỗi BCL đang tồn tại
.................................................................................................................................. 94
Hình 4.10. Mô hình bể lọc cát vi sinh dành cho hộ gia đình ................................... 96
Hình 4.11. Mô hình xử lý nƣớc ngầm cho trung tâm .............................................. 98
Hình 4.12. Công nghệ xử lý nƣớc mặt trong tƣơng lai .......................................... 100


xvi

Hình 4.13. Ảnh minh họa mô hình chăn nuôi trên lớp đệm lót sinh học ............... 104
Hình 4.14. Sơ đồ xử lý nƣớc thải nuôi thủy sản tuần hoàn khép kín ..................... 105
Hình 4.15. Mô hình nuôi thủy sản kết hợp trồng rau ............................................. 106
Hình 4.16. Mô hình thu gom CTRNHNN ............................................................. 110
Hình 4.17. Thùng chứa rác cho các hộ dân ............................................................ 113
Hình 4.18. Hố ủ rác làm compost .......................................................................... 113
Hình 4.19. Quy trình ủ compost ............................................................................ 114


1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nông thôn Việt Nam là khu vực rộng lớn và đông dân nhất, đa dạng về thành
phần tộc ngƣời, về văn hóa, là nơi bảo tồn, lƣu giữ các phong tục, tập quán của cộng
đồng, là nơi sản xuất quan trọng, làm ra các sản phẩm cần thiết cho cuộc sống con
ngƣời. Trong xu thế phát triển hiện nay, không thể có một nƣớc công nghiệp nếu nông
nghiệp, nông thôn còn lạc hậu và đời sống nông dân còn thấp. Vì vậy, xây dựng nông
thôn mới đƣợc Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam cho là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Theo đó tại Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản
khoá X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông
thôn và nông dân với mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn cấp xã trong phạm
vi cả nƣớc giai đoạn 2010 – 2020 nhằm phát triển nông thôn toàn diện có kết cấu hạ
tầng kinh tế – xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý,
gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã
hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng
sinh thái đƣợc bảo vệ, hệ thống chính trị ở nông thôn đƣợc tăng cƣờng.
Với mục tiêu Chƣơng trình quốc gia xây dựng NTM, Thủ tƣớng Chính phủ đã
ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 về Bộ tiêu chí quốc gia về xây
dựng nông thôn mới gồm 05 nhóm nội dung và 19 tiêu chí (Nhóm quy hoạch; Nhóm hạ
tầng kinh tế - xã hội (bao gồm tiêu chí giao thông, thủy lợi, điện, trƣờng học, cơ sở vật
chất văn hóa, hạ tầng thƣơng mại nông thôn, thông tin và truyền thông, nhà ở dân cƣ);
Nhóm kinh tế và tổ chức sản xuất (Thu nhập, hộ nghèo, lao động có việc làm, tổ chức
sản xuất); Nhóm văn hóa - xã hội - môi trƣờng (Giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, môi
trƣờng và an toàn thực phẩm); Nhóm hệ thống chính trị (Hệ thống chính trị và tiếp cận
pháp luật, quốc phòng và an ninh).
Trên cơ sở đó, UBND các địa phƣơng trên cả nƣớc tiến hành lập đề án thực hiện
Chƣơng trình quốc gia xây dựng NTM. Trong đó, tỉnh có nhiều điều kiện khó khăn nhƣ
ở Bình Phƣớc đã có sự nỗ lực lớn của Đảng, chính quyền và nhân dân đối với phong
trào xây dựng NTM. Tính đến hết năm 2015, bình quân toàn tỉnh Bình Phƣớc đạt đƣợc
10,41/19 tiêu chí.



2

Trong bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng NTM thì tiêu chí môi trƣờng (tiêu chí
17) là một trong những tiêu chí quan trọng trong mục tiêu xây dựng nông thôn mới của
Đảng, Nhà Nƣớc. Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của Chính phủ, các công trình
bảo vệ môi trƣờng vùng nông thôn bao gồm: Hệ thống thoát nƣớc, hệ thống cấp nƣớc
sạch, công trình vệ sinh, các công trình vận chuyển và xử lý rác, các công trình nghĩa
trang. Tuy nhiên ở Bình Phƣớc hiện nay, các công trình này ở các xã chƣa đáp ứng yêu
cầu của Tiêu chí nông thôn mới; Các huyện chƣa có khu xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh.
Chƣa có xã/thị trấn nào có trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung. Các nghĩa trang
nhân dân chƣa đƣợc quy hoạch để đảm bảo khả năng phục vụ cho 10 – 20 năm nữa.
Một trong những huyện đang gặp khó khăn về tiêu chí môi trƣờng (tiêu chí 17)
là huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc. Huyện có 10 xã và 01 thị trấn, thế nhƣng tính
đến hết năm 2016, chỉ có 03 xã, thị trấn đạt 19/19 tiêu chí (Tân Lập, Thuận Phú, Tân
Tiến và thị trấn Tân Phú), còn lại 07 xã nông thôn mới vẫn chƣa đạt, chủ yếu là chƣa
đảm bảo về tiêu chí 17.
Do đó, việc đề xuất các giải pháp cụ thể để khắc phục và hạn chế những tác
động đến môi trƣờng, góp phần hoàn thiện tiêu chí về môi trƣờng cho các xã còn lại
trên địa bàn huyện Đồng Phú đảm bảo theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của
Chính phủ và Chƣơng trình mục tiêu Quốc Gia về xây dựng nông thôn mới của tỉnh
Bình Phƣớc là vấn đề quan trọng và cấp thiết của tỉnh. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đề
xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho các xã nông thôn mới trên địa bàn huyện
Đồng Phú, tỉnh Bình Phước và xây dựng mô hình thí điểm thu gom, xử lý rác quy
mô hộ gia đình tại xã Đồng Tiến” là vấn đề rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục tiêu đề tài
- Mục tiêu tổng quát: Giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho các xã nông thôn mới
huyện Đồng Phú. Cải thiện và bảo vệ chất lƣợng cuộc sống và môi trƣờng cho ngƣời
dân vùng nông thôn, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cƣ về việc xây

dựng nông thôn mới.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn huyện Đồng Phú;
+ Dự báo các nguy cơ môi trƣờng trên địa bàn huyện;


3

+ Giải pháp môi trƣờng bền vững xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện
để thực hiện tốt tiêu chí 17 trong Chƣơng trình quốc gia xây dựng NTM trên địa bàn
huyện.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Giải pháp môi trƣờng phát triển bền vững nhằm đạt tiêu
chí môi trƣờng (tiêu chí 17) trong xây dựng nông thôn mới.
Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn 10 xã và 01 thị trấn, huyện Đồng Phú.
4. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Đánh giá thực trạng môi trƣờng các xã nông thôn trên địa bàn
huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc;
Nội dung 2: Xác định những thách thức và nguy cơ về môi trƣờng của sự phát
triển kinh tế - xã hội tác động đến các xã nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh
Bình Phƣớc đến năm 2020;
Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp môi trƣờng bền vững, xây dựng nông thôn
mới đạt tiêu chí môi trƣờng ( tiêu chí 17) trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình
Phƣớc đến năm 2020;
Nội dung 4: Xây dựng mô hình thí điểm thu gom, xử lý rác quy mô hộ gia đình
cho xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp thu thập tài liệu: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trên cơ sở kế
thừa, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu, tƣ liệu, số liệu thông tin có liên quan về
quản lý môi trƣờng, về thực trạng môi trƣờng, các vấn đề môi trƣờng cấp bách ở địa

phƣơng huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc một cách có chọn lọc, nhằm đánh giá
chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu. Phƣơng pháp này áp dụng cụ thể tại Nội
dung 1: Đánh giá thực trạng môi trƣờng các xã nông thôn trên địa bàn huyện Đồng
Phú, tỉnh Bình Phƣớc và Nội dung 2 Xác định những thách thức và nguy cơ về môi
trƣờng của sự phát triển kinh tế - xã hội tác động đến các xã nông thôn trên địa bàn
huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2020 của Luận văn này.
Phƣơng pháp thống kê: Thống kê là phƣơng pháp xử lý số liệu một cách định
lƣợng. Ở giai đoạn đầu, tiến hành thống kê, thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan
đến các vấn đề về môi trƣờng nông thôn huyện Đồng Phú và tỉnh Bình Phƣớc đã công
bố để xác định tuyến khảo sát điển hình nhằm tiết kiệm tối đa kinh phí và thời gian,


4

đồng thời làm nền tảng cho các nhận định và đánh giá của phần hiện trạng môi trƣờng
của Luận văn. Phƣơng pháp này áp dụng cụ thể tại Nội dung 1: Đánh giá thực trạng
môi trƣờng các xã nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc và Nội
dung 2 Xác định những thách thức và nguy cơ về môi trƣờng của sự phát triển kinh tế
- xã hội tác động đến các xã nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc
đến năm 2020 của Luận văn.
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa: Khảo sát thực tế thu thập thông tin
và đánh giá thực trạng môi trƣờng huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc cần nghiên cứu
nhằm: Mô tả đặc điểm nền môi trƣờng tự nhiên, mô tả đặc điểm biến động môi trƣờng,
thu thập kỹ thuật chăn nuôi, canh tác, quản lý, thu gom và xử lý chất thải và công tác
bảo vệ môi trƣờng. Phƣơng pháp này áp dụng cụ thể tại Nội dung 1: Đánh giá thực
trạng môi trƣờng các xã nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc và
Nội dung 2 Xác định những thách thức và nguy cơ về môi trƣờng của sự phát triển
kinh tế - xã hội tác động đến các xã nông thôn trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình
Phƣớc đến năm 2020 và Nội dung 4: Xây dựng mô hình thí điểm thu gom, xử lý rác
quy mô hộ gia đình cho xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú của Luận văn (Có mẫu phiếu

điều tra và phiếu đánh giá đính kèm).
Phƣơng pháp chuyên gia: Phƣơng pháp này huy động đƣợc kinh nghiệm và
hiểu biết của các chuyên gia liên ngành về lĩnh vực nghiên cứu, từ đó sẽ cho các kết
quả có tính thực tiễn và khoa học cao, tránh đƣợc những trùng lặp với những nghiên
cứu đã có, đồng thời kế thừa các thành quả nghiên cứu đã đạt đƣợc. Phƣơng pháp này
đƣợc thực hiện thông qua tham vấn ý kiến của các Giảng viên hƣớng dẫn. Phƣơng
pháp này áp dụng cụ thể tại Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp môi trƣờng bền vững
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2020
và Nội dung 4 Xây dựng mô hình thí điểm thu gom, xử lý rác quy mô hộ gia đình cho
xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú của Luận văn.
Phƣơng pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Phƣơng
pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập và đƣợc Ngân hàng Thế giới
(WB) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm (khí
thải, nƣớc thải, CTR). Trên cơ sở các hệ số ô nhiễm tuỳ theo từng ngành sản xuất và
các biện pháp BVMT kèm theo, phƣơng pháp cho phép dự báo các tải lƣợng ô nhiễm
về không khí, nƣớc, chất thải rắn. Sử dụng phƣơng pháp này tại nội dung 2.


5

Phƣơng pháp so sánh: Tổng hợp các số liệu thu thập đƣợc, so sánh với Tiêu
chuẩn, quy chuẩn Việt Nam. Từ đó đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nền tại
khu vực nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp này tại nội dung 2.
Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng và phân tích trong phòng thí
nghiệm: Tiến hành lấy mẫu, đo đạc và phân tích chất lƣợng môi trƣờng khu vực để
làm cơ sở đánh giá chất lƣợng môi trƣờng. Sử dụng phƣơng pháp này tại nội dung 2.
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp và hệ thống hóa: Phƣơng pháp này đƣợc
áp dụng để phân tích tổng hợp các tƣ liệu, kết quả đã có và hệ thống hóa lại thành một
hệ thống có logic và hình thành nên các cấu trúc của một báo cáo luận văn hợp lý.
Việc hệ thống hóa các tƣ liệu sƣu tầm và tƣ liệu nghiên cứu còn làm cơ sở dữ liệu

chứng minh cho các nhận định và đánh giá cũng nhƣ đƣa ra các chƣơng trình hợp lý
nhất trong điều kiện phát triển nông thôn bền vững. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng
rộng rãi trong toàn bộ 04 nội dung của Luận văn này.
6. Ý nghĩa và tính mới của đề tài
6.1. Tính mới của đề tài
Kế thừa các công trình nghiên cứu về các giải pháp môi trƣờng bền vững trên
thế giới và trong nƣớc để áp dụng trong xây dựng nông thôn mới với mục tiêu đạt
chuẩn tiêu chí môi trƣờng (tiêu chí 17) cho địa phƣơng ở Việt Nam mà cụ thể là các xã
trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc.
6.2. Ý nghĩa khoa học
Từ thực trạng môi trƣờng tại địa phƣơng đề tài dự báo đƣợc các nguy cơ ảnh
hƣởng đến môi trƣờng nông thôn trong thời gian tƣơng lai.
Từ những nguy cơ dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng trên địa bàn đề tài nghiên
cứu các giải pháp môi trƣờng góp phần đạt tiêu chí 17 và duy trì bền vững trong tƣơng lai.
Mặt khác, đề tài nghiên cứu nhƣ là nguồn tài liệu cơ bản cho các công trình
nghiên cứu mới hơn ở tƣơng lai.
6.3. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho các xã nông thôn
mới trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc có tính thực tiễn cao. Giải pháp
bảo vệ môi trƣờng đề xuất không chỉ đƣợc áp dụng cho các xã tại huyện Đồng Phú nói
riêng mà còn cho cả các địa phƣơng khác trong cả nƣớc nói chung.


×