Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Giải pháp góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đồng phú, tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.8 KB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN ĐỨC THÀNH

GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY NHANH
Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

ĐỒNG NAI, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN ĐỨC THÀNH

GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY NHANH
Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC

Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp
Mã số: 60620115



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ ĐÌNH HẢI

ĐỒNG NAI, 2016


i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ chun
ngành Kinh tế nơng nghiệp của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, kết hợp với thực
tiễn cơng tác tại địa phƣơng; Kết thúc khóa học, tơi rất tâm đắc và lựa chọn đề
tài “Giải pháp góp phần đẩy nhanh q trình xây dựng nơng thơn mới trên địa
bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt
tình của: các Thầy, Cơ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; các đồng chí trong Văn
phịng Điều phối xây dựng nơng thơn mới tỉnh Bình Phƣớc; các đồng chí trong
UBND huyện Đồng Phú, Văn phòng điều phối xây dựng nơng thơn mới của
huyện; các đồng chí Lãnh đạo UBND các xã và đông đảo bà con đang sinh sống,
hoạt động sản xuất trên địa bàn huyện; đặc biệt là TS. Lê Đình Hải đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài.
Tơi xin chân thành cảm Q Thầy, Cô của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp;
cảm ơn TS. Lê Đình Hải; cảm ơn tất cả các Cơ quan và tồn thể các cộng tác đã
giúp đỡ tơi hồn thành đề tài.
Do thời gian hạn hẹp, vừa công tác vừa học tập; nội dung nghiên cứu sẽ
có những hạn chế nhất định. Tôi xin chân thành nhận đƣợc những ý kiến đóng

góp đối với đề tài luận văn.
Bình Phước, ngày 05/8/2016.
Học viên

Nguyễn Đức Thành


ii

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 3
2.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 3
2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................... 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4
4. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................................4
5. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................................5
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÔNG THÔN
MỚI ............................................................................................................................ 6
1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông mới
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ....................................................................................... 6

1.1.1.1. Khái niệm nông thôn ..................................................................................... 6
1.1.1.2. Khái niệm phát triển nông thôn .................................................................... 6
1.1.1.3. Xây dựng nông thôn mới .............................................................................. 6
1.1.1.3.1. Đặc trƣng của xây dựng nông thôn mới .................................................... 6
1.1.1.3.2. Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới ...................................................... 7


iii
1.1.1.4. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ...................... 8
1.1.1.5. Nguyên tắc xây dựng NTM: ......................................................................... 8
1.1.2. Trình tự các bƣớc tiến hành xây dựng nông thôn mới..................................... 9
1.1.3. Nguồn lực xây dựng nông thôn mới .............................................................. 11
1.1.3.1. Nguồn vốn xây dựng nông thôn mới .......................................................... 11
1.1.3.2. Vai trị chủ thể của nơng dân trong xây dựng nông thôn mới .................... 12
1.1.4. Các căn cứ pháp lý xây dựng nông thôn mới ................................................ 12
1.1.4.1. Các Nghị quyết, Văn bản của TW .............................................................. 12
1.1.4.2. Các Văn bản chỉ đạo thực hiện của tỉnh Bình Phƣớc ................................. 13
1.1.4.3. Các Văn bản chỉ đạo thực hiện của huyện Đồng Phú, tỉnh Bình
Phƣớc ....................................................................................................................... 14
1.2. Cơ sở thực tiễn về nghiên cứu xây dựng nông thôn mới .................................. 14
1.2.1. Mục tiêu chung của Chƣơng trình xây dựng NTM ....................................... 14
1.2.2. Những hạn chế, khó khăn trong q trình xây dựng nông thôn
mới ở Việt Nam ....................................................................................................... 15
1.2.3. Nghiên cứu xây dựng NTM ở trong và ngoài nƣớc ...................................... 15
1.2.3.1. Nghiên cứu xây dựng NTM trên thế giới ................................................... 15
1.2.3.2. Về nghiên cứu xây dựng NTM ở trong nƣớc ............................................. 16
CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 22
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc ................................ 22
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 22
2.1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích .................................................................................. 22

2.1.1.2. Đặc điểm về địa chất, địa hình ................................................................... 22
2.1.1.3. Đặc điểm về khí hậu – thuỷ văn ................................................................. 22


iv
2.1.1.4. Về tài nguyên thiên nhiên ........................................................................... 23
2.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ............................................................................. 24
2.2.1. Các đơn vị hành chính trên địa bàn ............................................................... 24
2.2.2. Về kết cấu hạ tầng .......................................................................................... 25
2.2.3. Nguồn nhân lực: ............................................................................................. 26
2.2.4. Về văn hoá – xã hội ....................................................................................... 26
2.2.5. Về kinh tế ....................................................................................................... 27
2.2.6. Về an ninh - quốc phòng ................................................................................ 30
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 30
2.3.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................................. 31
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................................... 31
2.3.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp .............................................................................. 31
2.3.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp ............................................................................... 31
2.3.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu và số lƣợng mẫu ................................................... 32
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu ............................................................. 32
2.3.4. Các chỉ tiêu sử dụng trong đề tài nghiên cứu ................................................ 32
2.3.4.1. Kết quả xử lý theo từng tiêu chí/nhóm tiêu chí ......................................... 33
2.3.4.2. Kết quả theo các khía cạnh khác nhau ........................................................ 33
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 34
3.1. Tình hình cơng tác tổ chức thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM trên địa
bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc ................................................................... 34
3.1.1. Việc thành lập Ban Chỉ đạo và Ban Quản lý Chƣơng trình NTM của
huyện .................................................................................................................... 34
3.1.1.1. Đối với cấp huyện ....................................................................................... 34



v
3.1.1.2. Đối với các xã ............................................................................................. 34
3.1.2. Việc tổ chức tuyên truyền, học tập nghiên cứu các chủ trƣơng,
chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng NTM ............................................ 34
3.1.2.1. Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền, vận động ................................... 34
3.1.2.2. Kết quả thực hiện phong trào thi đua “Cả nƣớc chung sức xây
dựng nông thôn mới” .............................................................................................. 35
3.1.2.3. Đánh giá hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động ................................... 36
3.2. Thực trạng kết quả xây dựng NTM của huyện Đồng Phú ................................ 36
3.2.1. Kết quả thực hiện Chƣơng trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn
2011-2015 trên địa bàn huyện Đồng Phú ................................................................ 36
3.2.1.1. Công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng NTM .......................................... 36
3.2.1.2. Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho ngƣời dân ................................ 37
3.2.1.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ............................................................... 39
3.2.1.4. Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ môi trƣờng ............................ 42
3.2.1.5. Về xây dựng hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và giữ
gìn an ninh, trật tự .................................................................................................... 44
3.2.2. Đánh giá chung về kết quả xây dựng chƣơng trình ....................................... 45
3.2.2.1. Kết quả huy động, sử dụng nguồn lực ........................................................ 45
3.2.2.2. Kết quả huy động nguồn lực trực tiếp thực hiện Chƣơng trình .................. 45
3.2.2.3. Kết quả huy động nguồn vốn lồng ghép bố trí cho các xã thực
hiện chƣơng trình tính đến hết năm 2015 ................................................................ 45
3.2.2.4. Kết quả sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ đến hết năm 2015 để
thực hiện chƣơng trình ............................................................................................. 46
3.2.2.5. Kết quả huy động nguồn vốn khác để thực hiện chƣơng trình ................... 46


vi
3.2.2.6. Kết quả đánh giá thực trạng theo tiêu 19 tiêu chí ....................................... 52

3.3. Kết quả nghiên cứu, phỏng vấn chuyên sâu về thực hiện Chƣơng
trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 tại 05 xã đƣợc lựa chọn
nghiên cứu sâu ....................................................................................................... 548
3.3.1. Kết quả thực hiện các cơng trình, số tiêu chí đạt đƣợc trên từng xã
đƣợc chọn phỏng vấn chun sâu cụ thể ................................................................. 54
3.3.1.1. Mơ hình thí điểm nông thôn mới tại xã Tân Lập ........................................ 54
3.3.1.2. Xã Thuận Phú ............................................................................................. 54
3.3.1.3. Xã Tân Phƣớc ............................................................................................. 55
3.3.1.4. Xã Tân Tiến ............................................................................................... 56
3.3.1.5. Xã Đồng Tiến .............................................................................................. 57
3.3.2. Kết quả phỏng vấn ngƣời nông dân và các chuyên gia ................................. 58
3.3.2.1. Phỏng vấn ngƣời nông dân ......................................................................... 58
3.3.2.2. Phỏng vấn các chuyên gia ........................................................................... 59
3.3.3. Đánh giá chung về kết quả thực hiện chƣơng trình ở 05 xã nghiên
cứu, phỏng vấn ......................................................................................................... 62
3.3.3.1. Đánh giá về công tác tuyên truyền đến ngƣời dân ..................................... 62
3.3.3.2. Tốc độ hoàn thành các tiêu chí ................................................................... 63
3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện Chƣơng
trình NTM trên địa bàn huyện Đồng Phú ................................................................ 64
3.4.1. Tổng quan về kết quả xây dựng chƣơng trình và nguyên nhân đạt
đƣợc.......................................................................................................................... 64
3.4.1.1. Tổng quan về kết quả xây dựng NTM ........................................................ 64
3.4.1.2. Nguyên nhân đạt đƣợc ................................................................................ 65


vii
3.4.1.3. Những hạn chế, tồn tại ................................................................................ 65
3.4.1.4. Bài học kinh nghiệm ................................................................................... 66
3.4.2. Các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến thực hiện chƣơng trình .......................... 67
3.4.2.1. Phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN ................................................ 67

3.4.2.2. Vai trị của chính quyền địa phƣơng ........................................................... 68
3.4.2.3. Về huy động vốn đầu tƣ của doanh nghiệp; hợp tác xã, các tổ chức ......... 68

3.4.2.4. Về phát huy vai trò, sự tham gia đóng góp của cộng đồng xã hội vào
thực hiện chƣơng trình ............................................................................................. 69
3.4.2.5. Về yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội:.............................................................. 69
3.4.3. Mục tiêu, nhiệm vụ Chƣơng trình xây dựng NTM giai đoạn 20162020 trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc ............................................. 70
3.4.3.1. Thuận lợi ..................................................................................................... 70
3.4.3.2. Khó khăn và thách thức .............................................................................. 70
3.4.3.3. Mục tiêu chung ........................................................................................... 70
3.4.3.4. Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 71
3.5. Giải pháp góp phần đẩy nhanh q trình xây dựng NTM trên địa
bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2016-2020 ................................. 71
3.5.1. Giải pháp về quy hoạch.................................................................................. 71
3.5.2. Giải pháp tổ chức sản xuất ............................................................................. 72
3.5.3. Giải pháp về củng cố tổ chức chính trị .......................................................... 73
3.5.4. Giải pháp về nâng cao vai trò, sự tham gia của ngƣời dân trong
việc thực hiện chƣơng trình ..................................................................................... 74
3.5.5. Giải pháp về huy động vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng........................................... 75


viii
3.6. Kiến nghị ........................................................................................................... 77
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Viết đầy đủ

GS

Giáo sƣ

GS.TS

Giáo sƣ, tiến sĩ

PGS

Phó giáo sƣ

PGS. TS

Phó giáo sƣ, tiến sĩ

TS

Tiến sĩ

ThS

Thạc sĩ

NTM


Nông thôn mới

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

TP

Thành phố

TX

Thị xã

QL

Quốc lộ

ĐT

Đƣờng tỉnh


THCS

Trung học cơ sở

BHYT

Bảo hiểm y tế

BCĐ

Ban chỉ đạo

MTQG

Mặt trận quốc gia

TPCP

Trái phiếu Chính phủ

XDCB

Xây dựng cơ bản

ANQP

An ninh quốc phịng


x

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT

Tên bảng

Trang

2.1

Kế hoạch sử dụng đất huyện Đồng Phú giai đoạn 2013-2015

23

2.2

Diện tích, dân số từng xã, thị trấn của huyện Đồng Phú năm 2015

25

2.3

Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế, xã hội và
môi trƣờng

29

3.1

Tổng hợp kết quả huy động nguồn lực trực tiếp thực hiện chƣơng

trình đến hết 2015

47

3.2

Kết quả thực hiện vốn trực tiếp của chƣơng trình đối với từng xã,
trên từng hạng mục cơng tình

48

3.3

Tổng hợp nguồn vốn lồng ghép bố trí cho các xã thực hiện
chƣơng trình tính đến hết năm 2015

49

3.4

Tổng hợp nguồn vốn TPCP cân đối để thực hiện chƣơng trình

50

3.5

Tổng hợp các nguồn vốn thực hiện chƣơng trình đến 2015

51


3.6

Tổng hợp đánh giá thực trạng nông thôn hàng năm, của từng xã
theo 19 tiêu chí.

53

3.7

Tổng hợp ý kiến của ngƣời dân

60

3.8

Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia

62


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn là một
nhiệm vụ rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định quá trình phát triển của đất
nước. Một khi chưa tạo ra được chuyển biến của khu vực kinh tế này thì
chưa thể hồn thành nhiệm vụ về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đảng và Nhà nước ta đã xác định Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị
trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc; là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã
hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất
nước.
Quan điểm về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân được
Chính phủ Việt Nam cụ thể hố bằng rất nhiều định hướng, chính sách:
Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản
Việt nam khoá X – (Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008); Nghị quyết
số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành chương trình
hành động thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, trong đó có xác định
Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới với nội dung
chính là: xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cư nơng thơn theo hướng văn
minh, hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hố và mơi trường sinh thái gắn với phát
triển đô thị, thị trấn, thị tứ. Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kinh tế - xã
hội nông thôn phù hợp quy hoạch không gian xây dựng làng (ấp, thôn, bản),
xã và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành, địa phương; kết hợp
giữa hỗ trợ của Nhà nước với phát huy nội lực của cộng đồng dân cư nơng
thơn. Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và tổ chức tốt đời sống văn
hố cơ sở. Xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu của
nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hố gồm cả nơng nghiệp và phi
nông nghiệp, thực hiện "mỗi làng một nghề".
Ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 491/QĐ-TTg
ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Để triển khai Quyết định này,


2
Bộ NN&PTNN đã ban hành Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày
21/8/2009 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về NTM. Đồng thời
ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg
phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 20102020 với mục tiêu đến 2015: 20% số xã đạt tiêu chí NTM và 2020: 50% số

xã đạt NTM; Thực hiện các chủ trương, chính sách trên đây, ngày 14/3/2011
liên Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính đã ban
hành Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC hướng
dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, Văn phòng Trung
ương Đảng ban hành Kết luận số 483-TB/VPTW ngày 28 tháng 4 năm 2009
của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Chương trình xây dựng thí điểm mơ
hình nơng thơn mới trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa;
trong đó xác định xây dựng thí đểm mơ hình 11 xã đạt chuẩn nông thôn mới
bao gồm: Thanh Chăn (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), Tân Thịnh (Lạng
Giang - Bắc Giang), Hải Đường (Hải Hậu - Nam Định), Gia Phổ (Hương
Khê - Hà Tĩnh), Tam Phước (Phú Ninh - Quảng Nam), Tân Hội (Đức Trọng
- Lâm Đồng), Tân Lập (Đồng Phú - Bình Phước), Định Hịa (Gị Quao Kiên Giang), Mỹ Long Nam (Cầu Ngang - Trà Vinh), Tân Thông Hội (Củ
Chi – TPHCM) và Thụy Hương (Chương Mỹ - Hà Nội).
Bình Phước là một tỉnh nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía nam;
trên địa bàn tỉnh có 41 thành phần dân tộc sinh sống trên địa bàn; có chiều
dài biên giới với Campuchia là 260,4 km; có nhiều tiềm năng thế mạnh về
phát triển nông nghiệp. Sau hơm 5 năm (2010-2015) triển khai thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn
của tỉnh Bình Phước đã có nhiều khởi sắc: thu nhập bình quân năm 2015,
đạt trên 40.900 nghìn đồng/người/năm, tăng 2,22 lần so với năm 2010; tỷ lệ
hộ nghèo từ 9,4% năm 2010, giảm xuống còn 5,8% vào năm 2015; 100% số
xã đã có đường ơ tơ tới trung tâm xã; tỷ lệ hộ sử dụng điện tăng từ 96,27 %
năm 2010 lên 98,36 % năm 2015; tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ
sinh tăng 86 % năm 2010 lên 98,36 % năm 2015. Đến nay, xã Tân Lập (là
một trong 11 xã điểm nông thôn mới) của huyện Đồng Phú đã được công


3
nhận là xã nông thôn mới vào tháng 10 năm 2014; tỉnh Bình Phước đã đặt ra

mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2015 toàn tỉnh đạt thêm 20 xã đạt chuẩn
Nơng thơn mới (19/19 tiêu chí), trong đó huyện Đồng Phú có xã Tân Phước
và xã Thuận Phú; phấn đấu đến năm 2020 có 50 % tổng số xã đạt tiêu chuẩn
Nơng thơn mới, các xã cịn lại đạt tối thiểu 50% tổng số tiêu chí Nơng thơn
mới.
Đối với Bình Phước, trong giai đoạn 2016-2020, việc thực hiện xây
dựng nông thôn mới được dự báo là phải đối mặt với nhiều khó khăn: như
nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước là có hạn; huy động từ sự đóng
góp của người dân sẽ gặp nhiều khó khăn; một số tiêu chí khó đạt như cơ sở
hạ tầng văn hóa, giao thơng, mơi trường...,. Do đó vấn đề xây dựng nông
thôn mới trong giai đoạn 2016-2020 của tỉnh là vấn cần đặc biệt quan tâm;
theo đó các ngành và từng địa phương tập trung đầu tư cho cơ sở hạ tầng
thiết yếu như thế nào? Làm sao để phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu
ngành nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, xử lý rác thải môi
trường... để thực hiện thành công nông thôn mới trên tồn tỉnh? Vì vậy, việc
nghiên cứu thực trạng q trình xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 20102015, trên cơ sở đó xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc thực
hiện chương trình, đề xuất các giải pháp thúc đẩy q trình xây dựng nơng
thơn mới giai đạn 2016-2020 là thật sự cần thiết.
Huyện Đồng Phú thuộc tỉnh Bình Phước hiện nay đã có xã Tân Lập là
đạt chuẩn Nông thôn mới, mục tiêu đến hết năm 2015 phải thêm 02 xã là
Tân Phước và xã Thuận Phú đạt chuẩn Nông thôn mới; phấn đấu đến năm
2020 có 50 % tổng số xã đạt tiêu chuẩn Nơng thơn mới; các xã cịn lại đạt
tối thiểu 50% tổng số tiêu chí Nơng thơn mới. Do vậy tơi chọn Đề tài “giải
pháp góp phần đẩy nhanh q trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước” vừa làm Đề tài tốt nghiệp khố học và
có thể góp phần nhỏ bé của mình vào q trình xây dựng nơng thơn mới của
địa phương.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát



4
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng về kết quả tổ chức thực
hiện chương trình xây dựng nơng thôn mới đến năm 2015, đề xuất giải pháp
đẩy nhanh q trình xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020 tại huyện
Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nơng thơn mới;
- Phân tích và đánh giá thực trạng về kết quả xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010 – 2015 tại huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước;
- Xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2010 – 2015 tại huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước;
- Đề xuất các giải pháp góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng nơng
thơn mới trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước giai đoạn 20162020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quá trình và kết quả tổ chức thực hiện chương trình nơng thơn mới
đến hết năm 2015 tại huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước và giải pháp góp
phần đẩy nhanh q trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đồng
Phú, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016-2020.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về mốc thời gian: Thu thập số liệu về kinh tế xã hội trong
03 năm: 2013; 2014 và 2015. Khảo sát thu thập số liệu về xây dựng nông
thôn mới đến hết năm 2015.
- Phạm vi về không gian: Huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
Giới hạn về phạm vi nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, mặc dù
có đề cặp đến tất cả 07 bước trong quá trình xây dựng nông thôn mới; tuy
nhiên, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu phân tích kết quả thực hiện ở
bước 6 – Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch.
4. Nội dung nghiên cứu



5
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về nông thơn mới:
+ Các khái niệm có liên quan
+ Tổng quan về hệ thống các văn bản chính sách có liên quan đến
nông thôn mới
+ Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong đề tài nghiên cứu.
+ Tổng quan về các nghiên cứu trước đây có liên quan đến nơng thơn
mới.
+ Xây dựng khung phân tích của đề tài nghiên cứu;
- Thực trạng về kết quả xây dựng nông thôn mới đến hết năm 2015 tại
huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước;
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của huyện Đồng
Phú, tỉnh Bình Phước quá trình xây dựng nông thôn mới;
- Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả xây dựng nông thôn mới
tại huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước:
- Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh q trình xây dựng nơng
thơn mới tại huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2016-2020.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, kiến nghị, luận văn bao gồm 3
chương chính:
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nông thôn mới
Chương II: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận


6
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÔNG THÔN MỚI

1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông mới
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm nông thôn
Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành
phố, thị xã, thị trấn; được quản lý bởi cấp quản lý hành chính là UBND xã.
1.1.1.2. Khái niệm phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn là một phạm trù nghiên cứu rộng với nhiều cách
hiểu khác nhau. Theo Ngân hàng Thế giới, phát triển nông thôn là một chiến
lược nhằm cải thiện các điều kiện kinh tế-xã hội của một nhóm người cụ
thể-người nghèo vùng nơng thơn. Nó giúp những người nghèo nhất trong
những người dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát
triển. Tác động của sự phát triển nơng thơn được nhìn thấy ở nhiều chiều
khác nhau. Nó thu hút tất cả mọi người dân tham gia vào quá trình phát
triển, nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn. Đây cũng
đồng thời là quá trình hiện đại hóa nền văn hóa nơng thơn nhưng vẫn bảo
tồn được nét tốt đẹp của văn hóa truyền thống qua việc ứng dụng khoa học
và công nghệ. Phát triển nông thôn là sự phát triển tổng hợp của tất cả các
hoạt động có mối liên hệ giữa các yếu tố vật chất, kinh tế, cơng nghệ, văn
hóa, xã hội, thể chế và mơi trường. Nó khơng thể tiến hành một cách độc lập
mà phải được đặt trong khuôn khổ của một chiến lược chương trình phát
triển quốc gia. Sự phát triển nơng thơn sẽ đóng góp vào sự nghiệp phát triển
kinh tế nói riêng và sự phát triển chung của đất nước (Mai Thanh Cúc, 2005;
Phạm văn Đình và Đỗ Kim Chung, 1997)
1.1.1.3. Đặc trƣng của xây dựng nông thôn mới
Theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/TƯ của Trung ương, nơng thơn
mới là khu vực nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện
đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông
nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn



7
với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc
văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ
vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng
cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nông thôn mới ở Việt
Nam có ý nghĩa quan trọng trong q trình phát triển đất nước.
- Trước hết, xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận
động lớn để cộng đồng dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia
đình của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng
nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường và an ninh
nơng thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người
dân được nâng cao.
- Xây dựng nông thơn mới là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng,
tồn dân, của cả hệ thống chính trị. Nơng thơn mới không chỉ là vấn đề kinh
tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
- Xây dựng nơng thơn mới giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích
cực, chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu
đẹp, dân chủ, văn minh.
Đặc trưng của nông thôn mới bao gồm: (i) Kinh tế phát triển, đời
sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao; (ii) Nơng
thơn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đại,
môi trường sinh thái được bảo vệ; (iii) Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa
dân tộc được giữ gìn và phát huy; (iv) An ninh tốt và quản lý dân chủ và (v) Chất
lượng, hệ thống chính trị được nâng cao.
1.1.1.4. Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới
- Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ngày càng hoàn thiện; cơ cấu kinh tế hợp lý, các hình thức tổ chức
sản xuất tiên tiến;
- Gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ và du
lịch; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo qui hoạch; từng bước thực hiện
công nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn;



8
- Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa
dân tộc; trình độ dân trí được nâng cao; mơi trường sinh thái được bảo vệ;
- Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; an ninh trật tự được giữ vững;
đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và
nâng cao.
1.1.1.5. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới
- Là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị
và an ninh quốc phòng được thực hiện theo bộ tiêu chí quốc gia.
- Bộ tiêu chí quốc gia NTM được ban hành theo Quyết định số
491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ; Tiêu chí
“Xã nơng thơn mới” bao gồm 5 nhóm lĩnh vực cụ thể: Nhóm 1: Quy hoạch;
nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội; nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất; nhóm
4: Văn hóa - xã hội - mơi trường và nhóm 5: Hệ thống chính trị.
05 nhóm tiêu chí có tổng cộng gồm 19 tiêu chí là: 1: Quy hoạch; 2:
Giao thông; 3: Thủy lợi; 4: Điện; 5: Trường học; 6: Cơ sở vật chất văn hóa;
7: Chợ; 8: Bưu điện; 9: Nhà ở dân cư; 10: Thu nhập; 11: Tỷ lệ hộ nghèo; 12:
Cơ cấu lao động; 13: Hình thức tổ chức sản xuất; 14: Giáo dục; 15: Y tế; 16:
Văn hóa; 17: Mơi trường; 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh;
19: An ninh, trật tự xã hội.
1.1.1.6. Nguyên tắc xây dựng NTM:
Trong quá trình tổ chức triển khai xây dựng NTM, đảm bảo các
nguyên tắc cơ bản như sau:
- Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng NTM phải
hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí tỉnh đã ban hành
- Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính,
Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành các chính sách, cơ chế hỗ trợ,
đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng

đồng người dân ở xóm, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực
hiện.


9
- Kế thừa và lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình
hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn
nơng thơn.
- Thực hiện Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực
hiện các quy hoạch xây dựng NTM đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Cơng khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng
cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các
cơng trình, dự án của Chương trình xây dựng NTM; phát huy vai trò làm
chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.
- Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn xã
hội; cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành quá trình xây
dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và
các tổm chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai
trò chủ thể trong xây dựng NTM.
1.1.2. Trình tự các bƣớc tiến hành xây dựng nơng thơn mới
Trình tự xây dựng NTM gồm 7 bước, cụ thể như sau như sau:
Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện
Thành lập và kiện toàn bộ máy thực hiện chương trình từ cấp tỉnh đến
xã, bao gồm: Ban chỉ đạo xây dựng NTM cấp tỉnh, huyện; Tổ công tác giúp
việc Ban chỉ đạo; Ban quản lý xây dựng NTM mới cấp xã: Xây dựng quy
chế làm việc; phân công nhiệm vụ cho các thành viên Ban chỉ đạo và Tổ
công tác.
Đối với Ban quản lý xây dựng NTM mới cấp xã:

- Thành phần Ban quản lý xã:
+ Ban quản lý xã do Chủ tịch Ủy ban Nhân dân (UBND) xã làm
Trưởng Ban.
+ Thành viên là một số đại diện cơ quan chuyên môn và đại diện một
số ban, ngành, đoàn thể xã.


10
+ Đại diện thơn (người am hiểu và có năng lực) do cộng đồng
thôn/bản cử ra.
- Nhiệm vụ của Ban quản lý xã:
+ Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về chủ trương, chính
sách của Đảng, Nhà nước, nội dung phương pháp và mục tiêu cần đạt của
Chương trình XDNTM thời kỳ CNH, HĐH để người dân hiểu rõ, đồng
thuận tham gia và giám sát thực hiện.
+ Là chủ đầu tư các dự án nông thôn mới trên địa bàn xã.
+ Tổ chức lựa chọn tư vấn lập quy hoạch nông thôn mới trên địa bàn
xã.
+ Xây dựng Đề án thực hiện Chương trình NTM của xã.
+ Tổ chức phát động phong trào tồn dân XDNTM trong thơn, xã trên
cơ sở đó giao nhiệm vụ cho từng đơn vị, cá nhân phụ trách trong việc thực
hiện các nhiệm vụ của đề án.
Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện chương trình xây
dựng nơng thơn mới (được thực hiện trong suốt quá trình triển khai)
Tổ chức tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú, thường xuyên,
nhằm cung cấp đầy đủ thông tin, tạo điều kiện cho cả hệ thống chính trị và
tồn xã hội hiểu rõ mục đích, nội dung, tư tưởng chỉ đạo, cơ chế chính sách
của Đảng và Nhà nước từ Trung ương, của tỉnh, huyện về xây dựng NTM.
Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nơng thơn theo 19 tiêu chí;
Đây là công việc rất quan trọng khi triển khai xây dựng NTM, làm cơ

sở cho việc lập quy hoạch và xây dựng đề án thực hiện 19 tiêu chí nơng thơn
mới. Nội dung bước này bao gồm:
- Thành lập tổ khảo sát gồm: Đại diện UBND xã, đại diện một số bộ
phận chuyên môn và ban, ngành chức năng, đại diện một số thơn/bản trong
xã; Mỗi thơn/bản thành lập nhóm khảo sát để hỗ trợ cho tổ khảo sát xã khi
khảo sát, đánh giá thực trạng tại thơn, xóm đó.


11
- Tổ chức nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về đánh giá thực trạng
nông thôn của cấp trên (Ban chỉ đạo tỉnh hướng dẫn). Tiến hành đánh giá
thực trạng: Tổ khảo sát phối hợp với các nhóm ở thơn/bản thực hiện đo đạc
hoặc tính tốn từng nội dung các tiêu chí.
- Tổng hợp kết quả và xác định rõ thực trạng của xã so với Bộ tiêu chí
Quốc gia về XDNTM: Tiêu chí nào đạt, mức đạt thế nào; tiêu chí nào chưa
đạt, …
Bước 4: Xây dựng quy hoạch NTM của từng xã
Theo quy định tại Quyết định 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,
quy hoạch nơng thơn mới bao gồm 3 nội dung chủ yếu:
- Quy hoạch xây dựng mạng lưới điểm dân cư nông thôn và phân
vùng sản xuất nông nghiệp.
- Quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm xã và điểm dân cư nông
thôn tập trung.
- Quy hoạch chi tiết hệ thống thuỷ lợi và giao thông nội đồng.
Bước 5: Lập, thẩm định và phê duyệt đề án xây dựng NTM của từng xã:
Căn cứ vào quy hoạch xây dựng NTM được duyệt, UBND xã có trách
nhiệm xây dựng đề án triển khai thực hiện quy hoạch; bao gồm tổng thể các
nội dung, chỉ tiêu từ thông tin tuyên truyền đế nhiệm vụ triển khai các hạng
mục cơng trình, cụ thể cho từng năm và cả giai đoạn thực hiện Chương
trình.

Bước 6: Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch.
Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chương trình.
1.1.3. Nguồn lực xây dựng nông thôn mới
1.1.3.1. Nguồn vốn xây dựng nơng thơn mới Có 5 nguồn chính:
- Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước;
- Đóng góp của cộng đồng (bao gồm cả cơng sức, tiền của đóng góp
và tài trợ của các tổ chức, cá nhân);
- Vốn đầu tư của các doanh nghiệp;


12
- Vốn tín dụng (bao gồm cả đầu tư phát triển và thương mại);
- Vốn tài trợ khác.
Lưu ý: Thực hiện xây dựng nơng thơn mới cần có sự kế thừa, lồng
ghép các chương trình, dự án đang và sẽ triển khai trên địa bàn.
1.1.3.2. Vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới
- Tham gia ý kiến vào đề án xây dựng nông thôn mới và đồ án quy
hoạch nông thôn mới cấp xã; tham gia lập kế hoạch thực hiện Chương trình
(thơn, xã).
- Tham gia và lựa chọn những cơng việc gì cần làm trước và việc gì
làm sau thật thiết thực với yêu cầu của người dân trong xã và phù hợp với
khả năng, điều kiện của địa phương.
- Quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các cơng trình cơng
cộng của thôn, xã.
- Trực tiếp tổ chức thi công hoặc tham gia thi cơng xây dựng các cơng
trình hạ tầng kinh tế-xã hội của xã, thôn theo kế hoạch hàng năm.
- Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý và giám sát các cơng
trình xây dựng của xã, thôn.
- Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các cơng trình sau khi hồn
thành.

1.1.4. Các căn cứ pháp lý xây dựng nông thôn mới
1.1.4.1. Các nghị quyết, văn bản của TW
Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản
Việt Nam khoá X – (Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008) về nông
nghiệp, nông dân và nơng thơn.
Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban
hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW;
Thủ tướng chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày
16/04/2009 về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn
mới.


13
Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 1620/QĐ-TTg ngày
20/09/2011 về việc ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào "Cả
nước chung tay xây dựng nông thôn mới".
Thủ tướng chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ – TTg ngày
20/02/2013 về việc sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nơng
thơn mới.
Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 21/2009/TT-BXD, Ngày
30/06/2009, Quy định việc lập, thẩm định và phê duyệt và quản lý quy
hoạch xây dựng nông thôn.
Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày
13/04/2011 về việc hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số
800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010-2020.
Thông tư liên tịch số 51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày
02/12/2013 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số
26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC hướng dẫn một số nội dung thực

hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới
giai đoạn 2010-2020.
1.1.4.2. Các văn bản chỉ đạo thực hiện của tỉnh Bình Phƣớc
Ban CĐXDNTM Bình Phước (2011), Kế hoạch số 99/KH-BCĐNTM
ngày 03/08/2011 của Ban chỉ đạo chương trình MTQG xây dựng NTM Bình
Phước ban hành kế hoạch triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về xây
dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010-2020.
HĐND tỉnh Bình Phước (2012), Nghị quyết số 28/2012/NQ-HĐND
ngày 17/12/2012 – Nghị quyết về hỗ trợ và nguồn ngân sách Nhà nước thực
hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới tỉnh Bình
Phước giai đoạn 2013-2020.


×