Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH VLPT LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 30 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI
BUỔI THUYẾT TRÌNH
Nhóm 4:
• Nguyễn Thị Phương Trang
• Yên
• Thanh
• Hồng
• Hoa


Chương IV
CÁC ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN
Sách giáo khoa Vật lý - 10


Phân tích: Chương CÁC ĐL BẢO

TOÀN
NHIỆM VỤ
&
ĐỐI TƯỢNG

YÊU CẦU

SƠ ĐỒ
CẤU TRÚC
CHƯƠNG

NHỮNG


ĐIỂM MỚI

PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TIỆN
DẠY HỌC

YÊU CẦU
ĐỂ
DẠY TỐT


Nhiệm vụ và đối tượng
“Các định luật bảo toàn là chương quan trọng
với những nội dung trọng tâm xuyên suốt
toàn bộ chương trình vật lý phổ thông ”


 Đối tượng của chương là các đại lượng bảo toàn và các
định luật bảo toàn cơ bản của cơ học:

Động lượng.
Bảo toàn động lượng

Động năng

Bảo toàn cơ năng

Công. Công suất
Thế năng, cơ năng



NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG

“ Nghiên cứu các đại lượng bảo toàn và các định
luật bảo toàn cơ bản của cơ học nhằm giúp cho
ta hiểu được sâu sắc nhiều thông tin về chuyển
động của một hệ và vận dụng có hiệu quả trong
việc giải nhiều bài toán cơ học ”


SƠ ĐỒ CẤU TRÚC

.

.

.

KHÁI
NIỆM

CÁC
ĐỊNH LUẬT

CÁC
ĐỊNH LÝ

.
ỨNG DỤNG



Hệ kín
Động lượng
Thế năng

.
KHÁI NIỆM

Công
Công suất
Xung lượng của
lực
Động năng
Cơ năng

Thế năng đàn
hồi
Thế năng trọng
trường


Định luật bảo toàn động
lượng
Định luật bảo toàn cơ năng

.
CÁC
ĐỊNH LUẬT

Định luật bảo toàn năng

lượng

Định luật Keple


Định lý biến thiên động lượng

.

Định lý biến thiên thế
năng

CÁC
ĐỊNH LÝ
Định lý biến thiên động
năng


Chuyển động bằng phản lực

.
ỨNG DỤNG

Bài toán va chạm


YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
Kiến thức
- Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai

vật.
- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng.
Nêu được đơn vị đo động năng.


YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
- Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng.
- Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết
được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng.
- Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định
luật này.


YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
.

Kỹ năng
.

- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng
lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va
chạm đàn hồi.
- Vận dụng được các công thức A=F.s.cosα và P=A/t
- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài
toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật.



YÊU CẦU VỀ THÁI ĐỘ
.

- Có hứng thú học tập vật lí, yêu thích tìm tòi khoa
học.
.

- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ
mỉ,
cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong học
tập môn vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu
biết đã đạt được.


YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG CẦN
ĐẠT
.

- Có khả năng hợp tác theo nhóm học tập, biết lắng nghe
tích cực, đưa thông tin phản hồi tích cực, ra quyết định.
.

- Có khả năng suy nghĩ và hành động độc lập.


ICON

CÁC
PHƯƠNG

PHÁP
DẠY
HỌC

ICON

ICON

ICON

ICON

PP NÊU VẤN
ĐỀ
PP HỎI ĐÁP
PP THUYẾT
TRÌNH
PP ĐÀM THOẠI
PP DẠY HỌC
NHÓM


CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Sử dụng bảng

-

Sử dụng tranh ảnh,
Sách giáo khoa, sách bài tập..
Sử dụng máy chiếu

Sử dụng vật thật
Sử dụng phim thí nghiệm
Phim video
Sử dụng thí nghiệm ảo


Ví dụ: Khi học bài “Công suất”
ta có thế sử dung công tơ điện
để minh họa về khái niệm công
suất. ”


Phim thí nghiệm chứng minh đinh luật bảo toàn động lượng bằng
thực nghiệm


Phim Video


Mô phỏng về định luật bảo toàn và biến thiên cơ năng


NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KHÓ
Trong chương này có khá nhiều khái niệm mới

Hệ kín
Là một khái niệm mới mà học sinh sẽ bắt đầu được làm
quen.
Hệ kín chỉ chịu các tương tác của nội lực mà không có tác
dụng của ngoại lực ( nếu có ngoại lực thì các ngoại lực phải

triệt tiêu nhau). Trong thực tế, không có hệ kín tuyệt đối.
Ta có thể xem hệ có nội lực rất lớn so với ngoại lực là hệ
kín


NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KHÓ
G
N

Đ
N
À
O
T
O

B
T

LU
H
G
N
N


Đ
Ư
À
L

V
G
N
ĐỘNG LƯỢ

Động lượng là một đại lượng vector.
Sự bảo toàn động lượng chỉ xảy ra trong hệ kín,
phải xét cho ít nhất hai vật và thời gian va chạm
giữa chúng ngắn.


NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KHÓ
ẢN
H
P
G
N

B
G
N

Đ
N

Y
CHU
LỰC

Phải xem xét trường hợp nào là hệ kín, trường

hợp nào hệ không kín.


×