Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu kính trong công trình văn phòng cao tầng tại hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN NAM

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU KÍNH
TRONG CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG CAO TẦNG
TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN NAM
KHÓA: 2016- 2018

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU KÍNH
TRONG CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG CAO TẦNG
TẠI HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kiến trúc


Mã số: 60.58.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. KTS. PHẠM TRỌNG THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo Sư, Phó Giáo Sư, Tiến sĩ, các nhà
khoa học và quản lí của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Đặc biệt tôi chân
thành cảm ơn PGS.TS.KTS. PHẠM TRỌNG THUẬT đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn trong quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, các bạn đồng nghiệp
đã tận tình chỉ giáo, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

TRẦN VĂN NAM


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác (trừ các số liệu, kết quả đã có trích nguồn).
Tác giả luận văn

TRẦN VĂN NAM



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài ................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu .......................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................ 3
Cấu trúc luận văn ................................................................................ 3
NỘI DUNG ............................................................................................ 4
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ SỬ DỤNG KÍNH TRONG
CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG CAO TẦNG Ở HÀ NỘI ....................... 5
1.1

Thực trạng thiết kế sử dụng kính ở Hà Nội ............................. 5

1.1.1 Xu hướng thiết kế, sử dụng kính trong xây dựng ở Hà Nội 5
1.1.2Thực trạng thiết kế, sử dụng kính trong các tòa nhà văn
phòng cao tầng tại Hà Nội .......................................................... 7
1.2

Tổng quan về sử dụng kính trong các công trình xây dựng .. 10

1.2.1 Lịch sử phát triển của vật liệu kính ................................... 10
1.2.2 Phân loại kính và ứng dụng của kính trong công trình xây
dựng ........................................................................................... 12

1.2.3 Các ưu, nhược điểm của kính trong xây dựng .................. 23
1.3

Tổng quan về sử dụng kính trong công trình văn phòng cao

tầng tại Hà Nội .................................................................................. 24


1.3.1 Tòa nhà Vinaconex Tower ................................................ 25
1.3.2 Tòa tháp văn phòng BIDV................................................. 26
1.3.3 Tháp Eurowindow Multicomplex...................................... 28
1.3.4 Tòa nhà văn phòng Diamond Flower Tower..................... 30
1.3.5 Tòa tháp Phòng Công nghiệp và Thương Mại Việt Nam
VCCI ........................................................................................... 33
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VẬT LIỆU KÍNH TRONG CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG
CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI ................................................................... 35
2.1

Cơ sở pháp lý ......................................................................... 35

2.1.1 Hệ thống pháp lý đối với thiết kế, sử dụng kính trong công
trình xây dựng ở Việt Nam ........................................................... 35
2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về sử dụng kính trong xây dựng.
........................................................................................... 35
2.2

Cơ sở lý thuyết ....................................................................... 38

2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kính xây dựng trong điều kiện

khí hậu Hà Nội .............................................................................. 38
2.2.2 Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu kính.............................. 44
2.2.3 Cấu tạo mặt dựng của kính ................................................ 50
2.2.4 Các tiêu chí lựa chọn sử dụng kính trong công trình xây
dựng ........................................................................................... 59
2.3

Cơ sở thực tiễn ....................................................................... 60

2.3.1 Nhu cầu thiết kế, sử dụng kính trong công trình xây dựng60
2.3.2 Kinh nghiệm trên thế giới về thiết kế sử dụng kính trong
công trình xây dựng ...................................................................... 64
CHƯƠNG 3:ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU KÍNH
TRONG CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI .. 72


3.1

Quan điểm thiết kế và sử dụng kính trong văn phòng cao tầng

tại Hà Nội .......................................................................................... 72
3.2

Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng kính trong

các công trình văn phòng cao tầng tại Hà Nội .................................. 73
3.3

Đánh giá hiệu quả sử dụng kính trong các công trình được lựa


chọn trong luận văn ........................................................................... 75
3.3.1 Tòa nhà Vinaconex Tower ................................................ 75
3.3.2 Tòa tháp văn phòng BIDV................................................. 80
3.3.3 Tháp Eurowindow Multicomplex...................................... 83
3.3.4 Tòa nhà văn phòng Diamond Flower Tower..................... 88
3.3.5 Tòa tháp Phòng Công nghiệp và Thương Mại Việt Nam
VCCI ........................................................................................... 94
3.4

Các khuyến nghị rút ra từ luận văn ...................................... 100

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ............................................................... 102
Kết luận ........................................................................................... 102
Kiến nghị......................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 104


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến kiến trúc văn
phòng nhiều tầng

41


Bảng 2.2
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13
Bảng 3.14
Bảng 3.15
Bảng 3.16
Bảng 3.17

Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến kiến trúc
văn phòng
Tính bền vững về địa điểm công trình Vinaconex
Tower
Công nghệ sử dụng công trình Vinaconex Tower
Hiệu quả sử dụng công trình Vinaconex Tower
Tác động đến môi trường xung quanh của công trình
Vinaconex Tower

43

78
78
79
79

Sáng tạo của công trình Vinaconex Tower
Tính bền vững về địa điểm của công trình tháp văn
phòng BIDV
Công nghệ sử dụng của công trình tháp văn phòng
BIDV
Hiệu quả sử dụng của công trình tháp văn phòng
BIDV
Tác động đến môi trường xung quanh của công trình
tháp văn phòng BIDV

79

Sáng tạo của công trình tháp văn phòng BIDV

82

Tính bền vững về địa điểm của công trình tháp
Eurowindow Multicomplex
Công nghệ sử dụng của công trình tháp Eurowindow
Multicomplex
Hiệu quả sử dụng của công trình tháp Eurowindow
Multicomplex
Tác động đến môi trường xung quanh của công trình
tháp Eurowindow Multicomplex
Sáng tạo của công trình tháp Eurowindow

Multicomplex
Tính bền vững về địa điểm của tòa nhà văn phòng
Diamond Flower Tower
Công nghệ sử dụng của tòa nhà văn phòng Diamond
Flower Tower

80
81
81
81

85
85
85
86
86
89
90


Bảng 3.18
Bảng 3.19
Bảng 3.20
Bảng 3.21
Bảng 3.22
Bảng 3.23
Bảng 3.24
Bảng 3.25

Hiệu quả sử dụng của tòa nhà văn phòng Diamond

Flower Tower
Tác động đến môi trường xung quanh của tòa nhà
văn phòng Diamond Flower Tower
Sáng tạo của tòa nhà văn phòng Diamond Flower
Tower
Tính bền vững về địa điểm của tháp Phòng Công
nghiệp và Thương mại VCCI
Công nghệ sử dụng của tháp Phòng Công nghiệp và
Thương mại VCCI
Hiệu quả sử dụng của tháp Phòng Công nghiệp và
Thương mại VCCI
Tác động đến môi trường xung quanh của tháp
Phòng Công nghiệp và Thương mại VCCI
Sáng tạo của tháp Phòng Công nghiệp và Thương
mại VCCI

90
90
91
94
94
94
95
95


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình
Hình 1.1
Hình 1.2

Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13

Tên hình
Trang
7
Tòa nhà Lotte, Hà Nội
Mặt bằng tầng điển hình của nhà văn phòng cao tầng tại

10
Hà Nội
17
Kính dán nhiều lớp, kính an toàn
18
Kính an toàn cường lực
21
Kính Low -E
22
Kính phản quang
23
Viện lưu trữ nghe nhìn tại Hilversum- Hà Lan
25
Tòa nhà Vinaconex Tower
27
Tòa tháp văn phòng BIDV
29
Tháp Eurowindow Multicomplex
30
Tòa nhà văn phòng Diamond Flower Tower
Tòa tháp phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam
33
VCCI
Khúc xạ, góc tới hạn và phản xạ ánh sáng tại giao diện
46
giữa hai môi trường
47
Góc tới bằng góc phản xạ
47
Phản xạ định hướng và phản xạ khuếch tán

Mối quan hệ giữa chiết suất và mật độ của silicat và
48
borosilicate kính
Tinh thể canxít tạo ra hai ảnh của chữ viết nằm bên
48
dưới, ứng với tia thường và tia bất thường
54
Kết cấu Stick lộ đố
54
Kết cấu Stick giấu đố
56
Cấu tạo mặt dựng Unitized khung chìm
57
Cấu tạo mặt dựng dạng Semi-Unitized
58
Cấu tạo mặt dựng dạng Spider
Vincom Center TPHCM - tòa nhà tiết kiệm năng lượng
61
với giải pháp sử dụng kính Low-e
62
Kính cường lực trong suốt
Kính cường lực phản quang có tác dụng giảm hấp thụ
63
năng lượng
Kính cường lực phản quang có thể được sử dụng trong
63
bất kỳ môi trường nào ngoài trời


Hình 2.14

Hình 2.15
Hình 2.16
Hình 2.17
Hình 2.18
Hình 2.19
Hình 2.20
Hình 2.21
Hình 2.22
Hình 2.23
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7

Các tác động của con người và môi trường đến công
trình
Lớp vỏ công trình ở các vùng khí hậu khác nhau
Nhà hát lớn Bắc Kinh – Trung Quốc
Bảo tàng Lourver - Pháp
Tòa nhà Bloch của bảo tàng nghệ thuật Nelson-Atkins
thành phố Kansas của Mỹ
Tòa nhà Hội đồng mới (CH2) thành phố Melbourne,
Australia
Thư viện Surry Hills, Sydney, Australia
Trường Đại học Tổng hợp New Mexico
Tòa nhà ST Diamond, Putrajaya, Malaysia
Trụ sở chính Tổng Công ty Vinaconex

Mặt bằng tầng 1
Mặt bằng tầng điển hình
Mặt đứng & Mặt cắt
Mặt bằng căn hộ + Fitness center cote 93.900
Mặt bằng căn hộ từ tầng 7-16
Tòa nhà văn phòng và chung cư cao cấp Diamond
Flower Tower
Mặt bằng tầng 1& tầng điển hình

64
65
66
67
68
69
69
70
70
75
76
77
78
80
81
82
84



1


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Sự ra đời của kính, một vật liệu trong suốt, là một sự kiện lớn lao, là
cuộc cách mạng về vật liệu nhân tạo. Trước khi có kính, người ta làm những
tấm gương bằng đồng, những mặt đồng được đánh bóng để phản chiếu hình
ảnh. Những hình soi vào gương đồng đâu có phản ánh đúng sự thực vì lúc nào
cũng có màu vàng. Những cửa sổ, cửa đi thì dán bằng giấy trắng trên khung
gỗ, nó rất mỏng manh, không ngăn được gió rét. Kính ra đời, một vật liệu xây
dựng tạo nên sự huy hoàng cho ngôi nhà từ ngoài vào trong. Với rất nhiều ưu
điểm nổi trội như tính thẩm mỹ cao, thi công thuận tiện, vật liệu xây
dựng kính xuất hiện phổ biến ở các tòa nhà văn phòng và không gian nhà
đẹp của nhiều gia đình.
Hiện nay, kiến trúc bền vững đang là xu hướng kiến trúc trên toàn thế
giới. Tại Hà Nội, việc tiết kiệm năng lượng cho tòa nhà đang là một vấn đề
cấp thiết được Nhà nước đặt ra. Với các công trình hiện đại được xây dựng ở
một nước nhiệt đới nóng ẩm như Hà Nội nói chung và Hà Nội nói riêng, việc
sử dụng hệ thống điều hòa không khí để làm mát vào mùa hè và sưởi ấm vào
mùa đông là nhu cầu thiết yếu. Vì vậy việc cách nhiệt không tốt cho vỏ bao
tòa nhà (bao gồm các kết cấu sàn, trần, tường, cửa sổ) sẽ dẫn tới các tổn thất
nhiệt thông qua vỏ bao, dẫn tới lãng phí về mặt năng lượng (làm tăng tải của
hệ thống làm mát trong mùa hè hoặc hệ thống sưởi ấm trong mùa đông).
Trong tòa nhà, tổn thất nhiệt qua cửa sổ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các
dạng tổn thất nhiệt qua vỏ bao tòa nhà. Kết cấu cửa sổ thường bao gồm phần
kính và phần khung với diện tích kính chiếm phần lớn, vì vậy việc tiết kiệm
năng lượng cho phần kính là cực kỳ cần thiết.
Ngoài ra, ngay từ khi ra đời, kính đã bộc lộ những nhược điểm, những
bất cập nhất định.



2

+ Đó là khả năng chịu lực kém, dễ vỡ; khi vỡ không an toàn (dễ gây sát
thương).
+ Kính cũng dễ bị phá huỷ khi xảy ra chấn động cơ học, cháy nổ... hơn
so với các loại vật liệu khác.
+ Kính còn tạo ra hiệu ứng nhiệt (hiệu ứng nhà kính) - là một vấn đề
ảnh hưởng lớn đến bản thân môi trường công trình và cả môi trường ở phạm
vi lớn.
Chính vì vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu kính trong công
trình văn phòng cao tầng tại Hà Nội đề cấp thiết cần được nghiên cứu để có
thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho những nhà thiết kế cũng như các
chủ đầu tư.
Mục đích nghiên cứu
Xác định những ưu thế cũng như bất lợi do việc sử dụng kính tại các
tòa nhà văn phòng tại Hà Nội.
Xây dựng những tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu kính theo
tiêu chí công trình xanh.
Từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu kính trong công trình văn
phòng cao tầng tại Hà Nội.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Các công trình văn phòng cao tầng có mặt dựng hoàn toàn
bằng vật liệu kính.
Phạm vi của nghiên cứu:
- Tòa nhà Vinaconex Tower
- Tòa tháp văn phòng BIDV
- Tháp Eurowindow Multicomplex
- Tòa nhà văn phòng Diamond Flower Tower



3

- Tòa tháp Phòng Công nghiệp và Thương Mại Việt Nam VCCI
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu kính trong công trình văn phòng cao
tầng tại Hà Nội nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm cho việc lựa chọn và sử
dụng các loại kính trong thiết kế kiến trúc.
Thiết lập nguyên tắc lựa chọn các loại kính trong thiết kế để có thể
nghiên cứu áp dụng cho các tòa nhà khác của thành phố Hà Nội.
Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan về thiết kế sử dụng kính trong công trình văn
phòng cao tầng ở Hà Nội
- Chương 2: Cơ sở khoa học để đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu kính
trong công trình văn phòng cao tầng tại Hà Nội
- Chương 3: Đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu kính trong công trình
văn phòng cao tầng tại Hà Nội


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


102

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
Kết luận
Từ việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng kính trong công trình văn
phòng cao tầng tại Hà Nội cho thấy trong tương lai để xây dựng và phát triển
các văn phòng sử dụng mặt dụng kính ở Hà Nội cần phải có sự nghiên cứu và
cân nhắc một cách khoa học nhằm phát huy những mặt mạnh và hạn chế các
nhược điểm của vật liệu kính.
Luận văn đã tập hợp các luận cứ để đánh giá hiệu quả sử dụng kính trong
văn phòng cao tầng tại Hà Nội qua 5 tiêu chí:
- Tính bền vững về địa điểm:
 Vị trí, quy mô sử dụng kính của công trình
 Việc sử dụng kính kết hợp với dải cây xanh
 Tầm nhìn ra không gian ngoài công trình
- Công nghệ sử dụng
 Vật liệu kính
 Hệ khung
- Hiệu quả sử dụng
 Cách âm
 Cách nhiệt
 Độ bền
- Tác động đến môi trường xung quanh
 Sự phản chiếu của kính với môi trường xung quanh

 Sự kết hợp với kiến trúc xung quanh tòa nhà
 Hình khối không gian với văn hóa Việt Nam
- Sáng tạo
 Ý tưởng độc đáo


103

Kiến nghị
Trước nhu cầu của đất nước nói chung và ngành Kiến trúc nói riêng, bổ
sung những cập nhật về công nghệ xây dựng mới mang lại hiệu quả cao là
điều nên làm, nhằm đưa ra những số liệu thống nhất, đầy đủ và sử dụng được
rộng rãi trong hệ thống quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
Cần ban hành hệ thống Tiêu chuẩn, Quy định, Quy phạm để có thể
kiểm soát, hướng dẫn thiết kế, sử dụng các loại vật liệu kính trong xây dựng.
Cũng cần có những khảo sát đánh giá trên diện rộng, nhiều thể loại
công trình khác nhau, để đảm bảo những dữ liệu về kính sử lý hiệu quả nhất
nhằm chuẩn hóa các tiêu chuẩn và quy cách sử dụng vật liệu và công nghệ
trong thiết kế kiến trúc công trình công cộng đạt hiệu quả kinh tế cao.
Cần phải nâng cao nhận thức cho chủ đầu tư, các nhà thiết kế, nhà thầu
thi công về vật liệu kính bằng những buổi hội thảo, các khóa tập huấn ngắn
hạn để có một cái nhìn sâu nhằm đem lại một công trình hiệu quả hơn về năng
lượng cũng như kinh tế.


104

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Hà

Nội.
2. GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Kiến trúc xanh tương lai xanh.
3. PGS.TS.KTS. Khuất Tân Hưng, Kỷ yếu hội thảo “Kiến trúc xanh tương lai
xanh” – Bộ Xây dựng, Trường ĐH Kiến trúc HN và Viện Kiến trúc Nhiệt
đới (ITA) – Bài viết “Công trình CH2 (MELBOURNE) với các nguyên tắc
thiết kế kiến trúc bền vững”.
4. PGS.TS. Phạm Đức Nguyên, Kỷ yếu hội thảo “Kiến trúc xanh tương lai
xanh” – Bộ Xây dựng, Trường ĐH Kiến trúc HN và Viện Kiến trúc Nhiệt
đới (ITA), Bài viết “Đô thị hóa, sinh thái, môi trường và công trình xanh
kiến trúc xanh”
5. Phạm Đức Nguyên, Phát triển Kiến trúc bền vững, Kiến trúc xanh ở Hà
Nội.
6. Phạm Đức Nguyên (2013), Phát triển Kiến trúc Bền Vững, Kiến trúc Xanh
ở Việt Nam, NXB Tri Thức.
7. Nguyên Văn Phiêu, Thiết bị công nghệ vật liệu xây dựng, NXB xây dựng.
8. Ths Phan Thế Vinh, Ths Trần Hữu Bằng, (2010) Giáo trình vật liệu xây
dựng, NXB Xây dựng
9. TS. KTS. Trịnh Hồng Việt, Mô phỏng năng lượng và phân tích hiệu quả
kinh tế cho tòa nhà VCCI, Bài viết hội thảo Kính 2015 do Viện Kiến trúc
Nhiệt đới phối hợp với USAID tổ chức.
Tiếng Anh
10.Anon. (1979) How windows save energy, Pilkington, St Helens.


105

11.Australian Government – Department of the Environment and Heritage,
2006. ESD design guide for Australian government buildings. Focus Press.
12.Banham, R. (1969) The Architecture of the Well-Tempered Environment,
The Architectural Press, London.

13.Harris Poirazis, Double skin facade, a literature review, A report of IEA
SHC Task 34 ECBCS Annex 43, 2006
14.Nguồn Internet:
- />- />- />- />- />- />.pdf
- />- />- Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
 Chính phủ Việt nam

: www.chinhphu.gov.vn;

 UBND Thành phố Hà nội

: www.hanoi.gov.vn

 Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội : www.qhkt.hanoi.gov.vn
 Và một số website khác.



×