Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI: HAI ĐỨA TRẺ SOẠN THEO 5 BƯỚC: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.29 KB, 10 trang )

Tiết 34, Đọc văn:
HAI ĐỨA TRẺ (Tiết 1)
Thạch Lam
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc đời, đặc điểm sự
nghiệp sáng tác của Thạch Lam và tác phẩm “Hai đứa trẻ”.
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc
chiều tàn, cuộc sống của những con người nghèo khổ, tâm trạng cuả Liên trước
cảnh thiên nhiên con người trong cảnh chiều tàn, tình cảm xót thương của Thạch
Lam đối với những con người nghèo khổ.
- Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam
qua truyện ngắn Hai đứa trẻ.
2. Về kĩ năng:
- Có năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện ngắn.
- Có kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận về
vẻ đẹp nên thơ và bình dị của bức tranh phố huyện và tâm trạng của hai đứa trẻ
trước cảnh phố huyện.
- Có kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự đồng cảm, xót thương đối với những kiếp
sống nghèo khổ, quẩn quanh.
3. Về thái độ
- Biết yêu thương và trân trọng cuộc sống, đồng cảm và thương xót những
con người có số phận bất hạnh.
- Biết sốn tự chủ, sống trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
thẩm mĩ.
- Năng lực hợp tác, làm việc nhóm.


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học
II. Chuẩn bị
1. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi
2. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, máy tính, máychiếu....
III. Tiến trình dạy học
1. Khởi động- Hoạt động 1(4’)
GV cho học sinh xem một số hình ảnh, sau đó đoán nội dung được thể hiện
trong những bức ảnh ấy. Cụ thể:
- Hình ảnh 1: Hai đứa trẻ
- Hình ảnh 2: Phố huyện
- Hình ảnh : Buổi chiều, ngọn đèn, bầu trời đầy sao


- Hình ảnh : đoàn tàu
- Clip giới thiệu về TL
Sau khi đoán xong nội dung hình ảnh, GV sâu chuỗi các hình ảnh lại chính là
một phần nội dung truyện ngắn HĐT (Thạch Lam), GV dẫn vào bài.
2. Hình thành kiến thức- Hoạt động 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác
phẩm.
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc đời, đặc điểm sự
nghiệp sáng tác của Thạch Lam và tác phẩm “Hai đứa trẻ”.
- Nhiệm vụ:
+ Đọc và thực hiện nhiệm vụ GV giao
- Phương pháp thực hiện: HS làm việc nhóm, cá nhân.
- Dự kiến sản phẩm: phần trả lời.
- Phương án KT đánh giá: Quá trình chuẩn bị sản phẩm, ...

- Tiến trình:
- GV chiếu hình ảnh tg Thạch Lam.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Dựa vào phần Tiểu dẫn và sự hiểu
biết của bản thân, em hãy nêu những
nét cơ bản về cuộc đời tác giả Thạch
Lam và đặc điểm sáng tác văn
chương của ông ?
- HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem SGK, suy nghĩ và trả lời
vào giấy nháp.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Hs trả lời.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả làm
việc của học sinh và chốt kiến thức.
GV: giới thiệu thêm về nhóm tự lực
văn đoàn ( nhóm văn viết truyện lãng
mạn gđ 1930 - 1945)
- GV chiếu hình ảnh một số tác
phẩm chính của nv Thạch Lam.

I. Tìm hiểu chung(10’)
1.Tác giả (1910 – 1942)

* Cuộc đời:
- Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh (sau
đổi thành Nguyễn Tường Lân).
- Xuất thân: Quê ở Hội An, sinh ra tại Hà
Nội.
- Là em ruột của Nhất Linh và Hoàng
Đạo. Cả ba người là thành viên của nhóm
Tự lực văn đoàn.
- Thuở nhỏ, sống ở quê ngoại - phố huyện
Cẩm Giàng, Hải Dương (sau này trở
thành không gian nghệ thuật trong các tác
phẩm của nhà văn). Theo cha chuyển tới
Thái Bình
- Con người: Đôn hậu và rất đỗi tinh tế.
* Đặc điểm sáng tác: Có biệt tài về
truyện ngắn.
- Nội dung: Khai thác vẻ đẹp bình dị của
cuộc sống đời thường. Đặc biệt không
gian phố huyenj ven đô ngoại thành
( Cẩm Giàng - Hải Dương)
- Nghệ thuật:
+ Truyện không có chuyện, chủ yếu khai
thác nội tâm nhân vật.
2


+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình,
giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình
cảm chân thành và sự nhạy cảm tinh tế
của nhà văn.

+ Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà
thâm trầm, sâu sắc.
- Những tp chính:
+ Truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937);
Nắng trong vườn (1938); Sợi tóc(1942)
+ Tiểu thuyết: Ngày mới (1939)
+ Tiểu luận: Theo dòng (1941)
+ Bút ký: Hà Nội băm sáu phố phường
( 1943)
(SGK/94)
=> Nhà văn của sự trải đời và quá trình
tích lũy vốn sống. Là một trong những số
cây bút văn xuôi hàng đầu của VHVN
- GV chiếu hình ảnh truyện ngắn thế kỉ XX.
HĐT.
- GV: Em hãy cho biết xuất xứ của 2. Truyện “Hai đứa trẻ”:
truyện ngắn Hai đứa trẻ?
a. Xuất xứ: In trong tập “Nắng trong
- HS trả lời:
vườn” (1938).
- GV: Tiêu biểu cho phong cách
truyện ngắn của Thạch Lam, kết hợp
giữa hai yếu tố hiện thực và lãng
mạn.
- Bối cảnh truyện: quê ngoại của tác
giả - phố huyện, ga xép Cẩm Giàng,
tỉnh Hải Dương.
GV Tích hợp kiến thức địa lí, lịch
sử để hiểu thêm quê ngoại của
Thạch Lam-nơi để lại dấu ấn trong

truyện Hai đứa trẻ: Thị trấn Cẩm
Giàng có lịch sử gần bốn trăm năm,
trong thư tịch cổ thì gọi là Cẩm
Giang (sông Gấm), về sau vì tránh
tên huý của chúa Trịnh Giang nên
đổi thành Cẩm Giàng. Thị trấn Cẩm
Giàng có một địa thế là phía Bắc và
phía Tây được bao bọc bởi một
nhánh của sông Thái Bình (tên sau
này) cùng với con đê uốn quanh, tiếp b. Thế giới hình tượng:
giáp với nền văn hoá quan họ Kinh - Hai đứa trẻ Liên và An được mẹ giao
3


Bắc đồng thời cũng là điểm giao thoa
hai vùng văn hoá hào hiệp, khoa cử
xứ Đông. Phía Đông và phía Nam
tiếp giáp với những vùng đất màu
mỡ. Cẩm Giàng có chiều dài gần một
nghìn mét, nằm dọc tuyến đường sắt
Hà Nội- Hải Phòng
* Qua phần đọc và soạn bài ở nhà,
GV tổ chức cho HS tái hiện thế giới
hình tượng của văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập: Hãy cho biết trong truyện ngắn
Hai đứa trẻ:
+ Tác giả kể chuyện gì?
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu? Vào
thời điểm nào?

+ Văn bản có những nhân vật nào?
(Nhân vật chính? Nhân vật phụ? )
-Từ việc đọc và tái hiện thế giới hình
tượng GV yêu cầu HS: Hãy cho biết
bố cục của văn bản?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem SGK, TL nhóm và trả lời
vào giấy nháp.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Đại diện nhóm HS trả lời.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả làm
việc của học sinh và chốt kiến thức

cho trông coi một quán hàng nhỏ. Chiều
nào cũng vậy, sau khi dọn hàng xong hai
đứa trẻ lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm
từ Hà Nội đi qua phố huyện.
- Đây là một phố huyện nghèo trước
Cách mạng, hiện lên trong tác phẩm ở ba
thời điểm: Lúc chiều tà, lúc đêm và đêm
khuya khi đoàn tàu đến rồi đi qua phố
huyện.
- Nhân vật của truyện:
+ Nhân vật chính: Hai chị em Liên và
An đặc biệt là Liên.

+ Nhân vật phụ: mẹ con chị Tí, cụ Thi
điên, bác Siêu, gia đình bác Xẩm.

c. Bố cục: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “tiếng cười khanh
khách nhỏ dần về phía làng”: Phố huyện
lúc chiều tàn.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “có những cảm
giác mơ hồ không hiểu”: Phố huyện lúc
đêm khuya.
+ Đoạn 3: Phần còn lại: Hình ảnh đoàn
tàu và tâm trạng của chị em Liên lúc
chuyến tàu đến và đi qua.

* GV lưu ý HS:
- GV: Toàn bộ cảnh vật thiên nhiên,
cuộc sống con người nơi phố huyện
được cảm nhận qua cái nhìn và tâm
trạng của nhân vật nào? Cách lựa
chọn điểm nhìn miêu tả ấy có tác
dụng nghệ thuật gì?
- HS trả lời:
- GV: Toàn bộ cảnh vật thiên nhiên,
4


cuộc sống con người nơi phố huyện
được cảm nhận qua cái nhìn và tâm
trạng của nhân vật Liên -> Tạo tính
khách quan cho câu chuyện.

II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn.
- Mục tiêu:
Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và bức tranh cuộc
sống của những con người nghèo khổ nơi phố huyện lúc chiều tàn
- Nhiệm vụ:
+ HS đọc , thảo luận nhóm và trình bày trên lớp
+ Đọc và thực hiện nhiệm vụ GV giao
- Phương pháp thực hiện: HS làm việc nhóm, cá nhân.
- Dự kiến sản phẩm: Phần trả lời vào phiếu học tập của học sinh.câu trả lời
trực tiếp.
- Phương án KT đánh giá: Quá trình thảo luận, ...
- Tiến trình:
* Thao tác 1: GV hướng dẫn HS đọc II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT(25’)
đoạn 1, tìm hiểu không gian, thời
gian, cảm nhận chung về nội dung
1. Phố huyện lúc chiều tàn:
đoạn 1.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV cho 1- 2 hs đọc đoạn 1 - Thời gian: chiều tàn => nhá nhem tối
SGK/95,96,97.
=> khoảng thời gian dễ gọi dậy trong
- GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1 lòng người nhiều cảm xúc, đặc biệt là nỗi
(Từ đầu đến “tiếng cười khanh buồn.
- Không gian: thiên nhiên => phố huyện
khách nhỏ dần về phía làng”)
=> chợ => ngày càng thu hẹp, ngưng
+ Đọc với giọng nhẹ nhàng êm ái
đọng.

phù hợp với văn phong của Thạch
Lam, phù hợp với chất trữ tình của
truyện;
+ Khi đọc, cần chú ý đến diễn biến
tâm trạng buồn thương, day dứt của
Liên, nhân vật mang chủ đề của
truyện, theo thời gian.
? Hình ảnh phố huyện trong đoạn
của văn bản được tác giả miêu tả
trong thời gian và không gian như
thế nào? Em có suy nghĩ gì về tg, ko
gian ấy?
? Nêu cảm nhận chung của em về nội
dung được tác giả tập trung thể hiện
5


trong đoạn này ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc
- HS suy nghĩ, ghi lại câu trả lời vào
giấy nháp.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- HS: Trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ

GV: nhận xét đánh giá kết quả làm
việc của học sinh và chốt kiến thức
- Đoạn văn t/h 3 nội dung:
+ Bức tranh thiên nhiên ;
+ Bức tranh cuộc sống và con
người;
+ Tâm trạng của Liên trước cảnh
chiều tàn.
* Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc hiểu chi tiết bức tranh
thiên nhiên, bức tranh cuộc sống con
người.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên nơi
phố huyện lúc chiều tà được tác giả
miêu tả qua những âm thanh nào?
Em có cảm nhận như thế nào về
những âm thanh ấy?
- Nhóm 2: Bức tranh thiên nhiên nơi
phố huyện lúc chiều tàn được tác giả
miêu tả qua những hình ảnh, màu
sắc, đường nét như thế nào? Cảm
nhận của em về những hình ảnh, màu
sắc, đường nét ấy?
- Nhóm 3: Tìm những chi tiết miêu
tả cảnh đường sá, ánh sáng bên trong
các ngôi nhà của người dân phố
huyện và cảnh chợ tàn ? Em có nhận
xét gì về cảnh chợ tàn?


a. Bức tranh thiên nhiên
- Âm thanh:
+ Tiếng trống thu không gọi chiều về.
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng
ruộng.
+ Tiếng muỗi vo ve
-> Âm thanh quen thuộc, gợi không gian
tĩnh vắng và không khí buồn của phố
huyện.
- Hình ảnh, màu sắc:
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.
+ đám mây ánh hồng như than sắp tàn
- Đường nét: Dãy tre làng đen lại cắt
hình rõ rệt trên nền trời.
-> Đường nét, màu sắc đẹp nhưng buồn,
gợi cảm giác lụi tàn.

6


- Nhóm 4: Tìm những chi tiết,hình
ảnh miêu tả cuộc sống của người dân
nơi phố huyện lúc chiều tàn? Nhận
xét về cuộc sống của họ?
Nghệ thuật: Em có nhận xét như
thế nào về nghệ thuật tả cảnh của nhà
văn khi miêu tả bức tranh thiên nhiên
phố huyện lúc chiều tàn ( biện pháp
tu từ, phương thức biểu đạt, nhịp
điệu câu văn...)

? Nhận xét về bức tranh thiên nhiên
phố huyện lúc chiều tàn?
- Nhận xét về lời thoại của các nhân
vật trong phần đ1 của tác phẩm (ít/
nhiều, rời rạc/ nối tiếp).
- Em có cảm nhận như thế nào về
cuộc sống của người dân phố huyện?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS bầu nhóm trưởng, thư kí, thảo
luận, ghi lại câu trả lời vào bảng phụ.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Hs treo phiếu HT lên, cử đại diện
báo cáo kết quả thảo luận.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả làm
việc của học sinh và chốt kiến thức
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh
đường sá, ánh sáng bên trong các
ngôi nhà của người dân phố huyện và
cảnh chợ tàn ? Em có nhận xét gì về
cảnh chợ tàn? ( Nhóm 3 trình bày)

*Nghệ thuật:
- Phép nhân hóa: Tiếng trống thu không
trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng

một vang ra để gọi buổi chiều.
- Phép so sánh:
+phương tây đỏ rực như lửa cháy,
+ những đám mây ánh hồng như hòn
than sắp tàn,
+ Một buổi chiều êm ả như ru,
- Nghệ thuật lấy động tả tĩnh
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu
cảm.
- Những câu văn êm dịu, nhịp điệu chậm
rãi, vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu lại
vừa uyển chuyển, tinh tế.
+ Mỗi câu văn không cầu kì, kiểu cách
nhưng lai gợi được hồn của cảnh vật,
thần của thiên nhiên khiến người đọc
như đang thấy hiện ra trước mắt.
+ Lần lượt mỗi câu văn lại mở ra một
cảnh, cảnh trong câu trước như gợi dậy
được cái hồn của cảnh vật ở câu tiếp theo.
=> Bức hoạ đồng quê quen thuộc, gần
gũi và gợi cảm. Một bức tranh quê
hương, thiên nhiên: Đẹp, yên ả, bình dị,
thơ mộng mang cốt cách VN nhưng u
buồn, lặng lẽ

b. Bức tranh cuộc sống, con người nơi
phố huyện buổi chiều tàn
- Đường sá: mấp mô vì những hòn đá một
? Tìm những chi tiết,hình ảnh miêu tả bên sáng, một bên tối.
cuộc sống của người dân nơi phố - Ánh sáng trong các ngôi nhà: leo lét,

huyện lúc chiều tàn? Nhận xét về nhỏ bé.
7


cuc sng ca h? (Nhúm 4 trỡnh * Cnh ch tn:
by)
- m thanh: Ch hp gia ph vón t lõu.
Ngi v ht v ting n o cng mt.
GV Tớch hp: Lut bo v, chm súc - Hỡnh nh:
v giỏo dc tr em nm 2014, trong + Trờn t ch cũn rỏc ri, v bi, v
ú cú cỏc quyn dnh cho tr em th, lỏ nhón v bó mớa.
nh:
+ Mt mựi õm m bc lờn.
iu 16. Quyn c hc tp
=> Cnh ch hoang tn, tiờu iu, x xỏc,
iu 17. Quyn vui chi, gii trớ, nghốo nn, gi bun v ỏm nh.
hot ng vn hoỏ, ngh thut, th
dc, th thao, du lch
* Con ngi:
So sỏnh vi cnh My a tr con + My a tr con nh nghốo ven ch
nh nghốo tỡm tũi, nht nhanh nhng cỳi lom khom trờn mt t i li tỡm tũi.
th cũn sút li ch trong truyn, Chỳng nht nhnh nhng thanh na,
em thy my a tr ( k c ch em thanh tre hay bt c cỏi gỡ cú th dựng
Liờn v An) cú c quyn ú c ca nhng ngi bỏn hng li.
khụng? Vỡ sao?
+ M con ch Tớ : Ngy i mũ cua bt tộp,
ti n ch mi dn hng nc ny.
? Nhn xột v li thoi ca cỏc nhõn + Ch em Liờn : Ca hng tp húa nh
vt trong phn 1 ca tỏc phm (ớt/ xớu vi chic chừng nan lỳn xung v kờu
nhiu, ri rc/ ni tip).

cút kột.
? Em cú cm nhn nh th no v + B c Thi nghin ru, i ln vo búng
cuc sng ca ngi dõn ph huyn? ti, ting ci khanh khỏch nh dn v
phớa lng.
- Li thoi ca nhõn vt ớt, ri rc, l
lng. Cõu thoi ca nhõn vt khụng nhm
tỡm kim thụng tin m ch ch i mt s
xỏc nhn, ph ha, gi cm giỏc t nht.
=> Cuc sng ca ngi dõn ph huyn
qun quanh, nghốo tỳng, lam l n ti
nghip. Cnh tn li, kip ngi tn t.
?Trc cnh ngy tn v c/s ca
nhng con ngi tn t ni ph
huyn , tõm trng ca Liờn ntn?
? Qua phõn tớch trờn ,em cú nhn xột
gỡ v thỏi v t/c ca nh vn v
thiờn nhiờn v con ngi?
GV Tớch hp kin thc Giỏo dc
cụng dõn lp 10( bi CễNG DN
VI CNG NG) hng dn
hc sinh tỡm hiu lũng thng

c. Tõm trng ca Liờn:
+ Lũng buụng man mỏc trc gi khc
ca ngy tn.
+ Liên ngồi im lặng bên mấy quả
thuốc sơn đen. Đôi mắt chị
bóng tối ngập đầy dần và cái
buồn của buổi chiều quê thấm
thía vào tâm hồn ngây thơ của

chị.
+ Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi
nóng của ban ngày lẫn mùi cát
bụi quen thuộc, khiến chị em
8


người của Liên
+ GV: giải thích, bình luận.
Tích hợp GDCD: Từ tình thương
của Liên đối với những con người
nghèo khổ nơi phố huyện, bản
thân thấy được trách nhiệm của cá
nhân với cộng đồng…

Liªn tëng lµ mïi riªng cña ®Êt,
cña quª h¬ng nµy.
+ Động lòng xót thương bọn trẻ con nhà
nghèo.
+ Xót thương mẹ con chị Tí(“ Ngày chị
đi mò cua...cũng dọn hàng từ chập tối
đến đêm”)
Liên là một cô bé có tâm hồn nhạy
cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn yêu
thương con người.

3. Củng cố luyện tập và hướng dẫn học sinh tự học (5’)
3.1. Củng cố, luyện tập
& HĐ LUYỆN TẬP (3 phút)
Nối cột A với cột B

1. Nối đặc điểm ở cột A tương ứng với chi tiết ở cột B
A
Âm thanh

B
Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây

Đường nét
Hình ảnh, Màu sắc

ánh hồng như hòn than sắp tàn
Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.
Dãy tre làng ... cắt hình rõ rệt trên nền trời.

2. Nối tên nhân vật ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B
A
Chị em Liên

B
Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom

Chị Tí

trên mặt đất đi lại tìm tòi.
cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu; với chiếc chõng nan lún

Mấy đưá trẻ con nhà

xuống và kêu cót két.
đi lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần


nghèo
Bà cụ Thi

về phía làng.
Ngày đi mò cua bắt tép, tối mới dọn hàng nước

3. Nối đặc điểm nghệ thuật ở cột A với chi tiết ở cột B
A
So sánh

B
Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác

Nhân hóa

trước giờ khắc của ngày tàn
Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên
9


Miêu tả

ngồi lặng bên mấy quả thuốc sơn đen;
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng

Biểu cảm

tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.
Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh


hồng như hòn than sắp tàn.
3.2. Hướng dẫn học sinh tự học (2’)
& HĐ VẬN DỤNG
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
- B1: GV giao nhiệm vụ:
- Học sinh vẽ tranh
Hãy vẽ tranh theo trí tưởng tượng của em,
tái hiện bức tranh thiên nhiên, cuộc sống
con người phố huyện lúc chiều tàn.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ: ở nhà
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ: KT bài cũ
- B4: GV đánh giá, nhận xét, cho điểm
& HĐ MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

- B1: GV giao nhiệm vụ:
- Sưu tầm các bài viết(phân tích, nhận
định...) về tác giả TL, tác phẩm : Hai đứa
trẻ (đoạn 1).
- Tìm đọc thêm về truyện ngắn TL.
- B2:HS thực hiện nhiệm vụ: ở nhà
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ: KT bài cũ
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức


-Học sinh sưu tầm, tìm đọc:
+ Các bài phân tích, những ý kiến
nhận định đánh giá về cảnh phố
huyện lúc chiều tàn
+ Tìm đọc các truyện ngắn của
thạch Lam có đặc điểm giống truyện
Hai đứa trẻ: VD như Dưới bóng
Hoàng Lan....

- Nắm chăc kiến thức phần đã học, chuẩn bị cho tiết 2 của bài Hai đứa trẻ

10



×