Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở ở huyện long điền, tỉnh bà rịa vũng tàu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TĂNG TƢỜNG VY

QUÂN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN LONG ĐIỀN,
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỆ

Thừa Thiên Huế, năm 2018
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Nguyễn Tăng Tƣờng Vy

Demo Version - Select.Pdf SDK



ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến quý Thầy, Cô
giáo trong Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Khoa Tâm
lý - Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Đệ, người
Thầy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp
tôi hoàn thành luận văn.
Đồng thời, tôi cũng xin cám ơn quý lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào
tạo Huyện Long Điền; Quý thầy cô là cán bộ quản lý và giáo viên của các
trường THCS Huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo điều kiện
cho tôi điều tra, khảo sát, thu thập số liệu.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đồng
nghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn.
Select.Pdf
MặcDemo
dù bảnVersion
thân đã -có
nhiều cố SDK
gắng, nhưng chắc chắn luận văn
không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý chân
thành của quý Thầy Cô và các nhà nghiên cứu giáo dục.
Huế, tháng 06 năm 2018
Tác giả
Nguyễn Tăng Tƣờng Vy


iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CHỮ VIỀT TẮT .................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ...................................................................... 6
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 7
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 9
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 9
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 9
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài ....................................................... 10
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 10
8. Đóng góp mới của đề tài .................................................................................. 10

Version
- Select.Pdf SDK
9. Cấu trúcDemo
của luận
văn .......................................................................................
11
NỘI DUNG ............................................................................................................. 12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG

GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ..................................................................... 12
1.1. Khái lược lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................. 12
1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở ngoài nước ............. 12
1.1.2. Các nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trong nước .............. 13
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................... 14
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục ........................................................................ 14
1.2.2. Đào tạo và bồi dưỡng .................................................................................. 16
1.2.3. Giáo viên và giáo viên Trung học cơ sở ..................................................... 17
1.2.4. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên ................................................................... 18
1.2.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ..................................................... 18
1.3. Lý luận về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ......................... 18
1.3.1. Yêu cầu và mục tiêu bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ...................... 18

1


1.3.2. Nội dung bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ......................................... 20
1.3.3. Hình thức bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ........................................ 22
1.3.4. Phương pháp bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở .................................. 23
1.4. Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học
cơ sở ...................................................................................................................... 24
1.4.1. Kế hoạch hoá hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ................ 24
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ........... 27
1.4.3. Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở .......................... 28
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ........ 29
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Trung học cơ sở .................................................................................................... 29
1.5.1. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên .......... 29
1.5.2. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên .............. 31
Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................... 32

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU ............................................................................................................. 33
2.1. Khái quát
đặc Version
điểm địa lý,
kinh tế - xã hội
huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Demo
- Select.Pdf
SDK
Vũng Tàu .............................................................................................................. 33
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ...... 33
2.1.2. Tình hình Giáo dục và Đào tạo huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu .... 33
2.1.3. Tình hình Giáo dục Trung học cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu .............................................................................................................. 34
2.2. Tổng quan về vấn đề khảo sát ....................................................................... 39
2.2.1. Nội dung điều tra, khảo sát ......................................................................... 39
2.2.2. Đối tượng điều tra, khảo sát ........................................................................ 39
2.2.3. Công cụ điều tra, khảo sát ........................................................................... 40
2.2.4. Chọn mẫu điều tra, khảo sát ........................................................................ 41
2.2.5. Xử lý số liệu điều tra, khảo sát .................................................................... 41
2.3. Thực trạng về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở huyện Long
Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ................................................................................. 41
2.3.1. Nhận thức của đội ngũ giáo viên về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung
học cơ sở ............................................................................................................... 41
2


2.3.2. Tình hình thực hiện các hình thức hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung
học cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ........................................ 42
2.3.3. Tình hình thực hiện các nội dung bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở
huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu .......................................................... 46

2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở
ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ....................................................... 48
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học
cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ............................................. 48
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Trung học cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ........................... 48
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Trung học cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ........................... 50
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo
viên Trung học cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 51
2.4.5. Thực trạng quản lý điều kiện thực hiện hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Trung học cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ........................... 52
2.5. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáoDemo
viên Trung
học cơ- sở
ở huyện Long
Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ... 53
Version
Select.Pdf
SDK
2.5.1. Ưu điểm ....................................................................................................... 53
2.5.2. Hạn chế ........................................................................................................ 54
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo
viên Trung học cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ................... 56
Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................... 58
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU ............................................................................................................. 59
3.1. Quan điểm về biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học
cơ sở ...................................................................................................................... 59

3.1.1. Yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay ................................... 59
3.1.2. Định hướng phát triển giáo dục của Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ................... 59
3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ................................................................. 60
3.2.1. Bồi dưỡng phải căn cứ vào mục tiêu giáo dục THPT, tiêu chuẩn ngạch
công chức và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của trường .............................. 60
3


3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa .................................................................................. 60
3.2.3. Đảm bảo tính toàn diện ............................................................................... 61
3.2.4. Đảm bảo tính khoa học ............................................................................... 61
3.2.5. Đảm bảo tính thực tế ................................................................................... 61
3.2.6. Đảm bảo tính khả thi ................................................................................... 61
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở
huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu .............................................................. 62
3.3.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên Trung học cơ sở về sự
cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên ....................................................... 62
3.3.2. Đổi mới quản lý kế hoạch chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên ..... 63
3.3.3. Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng ............................. 68
3.3.4. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Trung học cơ sở theo Chuẩn nghề nghiệp ........................................................... 71
3.3.5. Đổi mới cơ chế phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học
cơ sở ...................................................................................................................... 73
3.3.6. Tăng cường đầu tư nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung
học cơ sở ............................................................................................................... 75
3.4. Điều kiện
thựcVersion
hiện các biện
pháp ................................................................
78

Demo
- Select.Pdf
SDK
3.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................... 79
3.6. Khảo nhiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu .... 80
3.6.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................................ 80
3.6.2. Đối tượng khảo nghiệm............................................................................... 80
3.6.3. Hình thức khảo nghiệm ............................................................................... 80
3.6.4. Nội dung và kết quả khảo nghiệm .............................................................. 80
Tiểu kết chương 3 ..................................................................................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 86
1. Kết luận ............................................................................................................ 86
2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 92
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CHỮ VIỀT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BDGV

: Bồi dưỡng giáo viên

CBQL


: Cán bộ quản lý

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

CNTT

: Công nghệ thông tin

CSVC-KT

: Cơ sở vật chất - kỹ thuật

ĐNGV

: Đội ngũ giáo viên

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV

: Giáo viên

KT-XH

: Kinh tế - Xã hội


PPDH

: Phương pháp dạy học

QLGD

: Quản lý giáo dục

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

Demo Version: -Ủy
Select.Pdf
SDK
UBND
ban nhân dân

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Quy mô, cơ cấu cấp THCS ở huyện Long Điền ...................................... 34
Bảng 2.2.Thống kê kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm cuối năm học 2016 - 2017 . 34

Bảng 2.3. Trình độ đào tạo của đội ngũ GV THCS huyện Long Điền .................... 36
Bảng 2.4. Độ tuổi và thâm niên công tác của ĐNGV THCS ................................... 36
Bảng 2.5. Xếp loại đội ngũ GV THCS huyện Long Điền theo chuẩn nghề nghiệp ..... 37
Bảng 2.6. Các đơn vị được khảo sát ......................................................................... 39
Bảng 2.7. Khảo sát về giới tính ................................................................................ 40
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động
bồi dưỡng GV THCS ở huyện Long Điền ............................................................... 81
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động
bồi dưỡng GV THCS ở huyện Long Điền ............................................................... 83

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới kéo các nước xích lại gần nhau và
điều đó đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh và tầm vóc trí tuệ con người.
Yếu tố con người đã trở thành động lực cho sự thúc đẩy và phát triển xã hội. Con
người là chủ thể của mọi hoạt động, trì trệ hay phát triển của một đất nước phụ
thuộc vào nhân tố này. Những đặc trưng mang tính khách quan của xu thế toàn cầu
hóa nền kinh tế thế giới đã tác động và làm biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đến tất cả
các lĩnh vực hoạt động của xã hội, trong đó có giáo dục. Sự biến đổi đó được thể
hiện trước hết ở quan điểm mới về mẫu hình nhân cách người học đáp ứng yêu cầu
nguồn nhân lực xã hội trong bối cảnh của thế giới hiện nay. Để thực tiễn hóa quan
điểm đó, nền giáo dục nước ta phải là nền giáo dục hiện đại, có những xu hướng đổi
mới sâu sắc cả về vị trí, vai trò, chức năng đến nội dung và phương pháp giáo dục....
Sự đổi mới này tất yếu đặt ra yêu cầu xây dựng lại ĐNGV nhằm đáp ứng sự đổi
mới đó. Nói cách khác, phẩm chất và năng lực của ĐNGV đóng vai trò quan trọng


Demo
Version
Select.Pdf SDK
trong công cuộc
đổi mới
của đất- nước.
Xuất phát từ điều này, Đảng và Nhà nước ta có nhiều quyết sách, chủ
trương, đường lối thể hiện sự quan tâm hàng đầu đến công tác nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo trong nhiều năm qua. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ XI đã xác định: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn
hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế" và "phát triển nhanh
nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới
căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân". Để Nghị quyết đi vào thực tiễn, ngày
13 tháng 6 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 711/QĐ-Tg phê
duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
07 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới
căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết nêu rõ: “Đổi
mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và

7


đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng,
trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp”. Như vậy, quá trình đổi mới căn bản
và toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
đòi hỏi sự nỗ lực của toàn xã hội. Trong đó, lực lượng trực tiếp đóng góp vào sự đổi
mới là đội ngũ nhà giáo có vai trò hết sức quan trọng. Qua đó, chúng ta có thể thấy
rằng nâng cao chất lượng nhà giáo là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với các cấp

quản lý giáo dục từ Trung ương đến địa phương. Một trong các giải pháp cơ bản để
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo là phải thường xuyên chú ý đến việc quản lý
bồi dưỡng, nâng cao năng lực dạy học và giáo dục cho ĐNGV. Để nâng cao năng lực
dạy học và giáo dục cho ĐNGV, người lãnh đạo cần đổi mới cách thức quản lý, có những
biệp pháp quản lý tích cực, thiết thực và phù hợp với thực trạng ĐNGV tại cơ sở. Đáng chú
ý là công tác tập trung đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy, từng bước phát
triển ĐNGV về số lượng và chất lượng, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất
lượng phục vụ công cuộc xây dựng đất nước. Tuy vậy, ĐNGV nói chung và GV
THCS nói riêng ở thời điểm hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng
cao của thực tiễn cuộc sống xã hội; vẫn còn một bộ phận giáo viên tha hóa về phẩm

Version
- Select.Pdf
SDK môn nghiệp vụ.
chất đạo đức,Demo
nhân cách,
hạn chế
về trình độ chuyên
Cùng với giáo dục cả nước, ngành GD&ĐT huyện Long Điền đã có những
bước đột phá mới, cụ thể là: mạng lưới trường lớp phát triển rộng về quy mô; cơ sở
vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục ở các trường học được tăng cường
theo hướng chuẩn hóa, hiện đại; số trường lớp được xây dựng mới theo chuẩn quốc
gia ngày càng tăng; chất lượng GD&ĐT có tiến bộ rõ rệt. Song, vẫn tồn tại những
yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu và nhất là hiệu quả GD&ĐT chưa đáp ứng
được những đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH.
Bên cạnh những ưu điểm đó vẫn tồn tại một số hạn chế, yếu kém thể hiện ở các
mặt: chất lượng đại trà còn thấp so với yêu cầu; phong trào thi đua "hai tốt" chưa có
chiều sâu; chất lượng mũi nhọn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng;
chất lượng dạy học và giáo dục giữa các trường trên địa bàn có chênh lệch lớn; một
số đơn vị có tỷ lệ học sinh giỏi cực cao nhưng chất lượng mũi nhọn chưa vững

chắc… Nguyên nhân có nhiều, nhưng có lẽ về phía chủ quan, một số GV chưa có
trách nhiệm cao, chưa thực sự tâm huyết với nghề, chưa thực sự đổi mới phương

8


pháp phù hợp, chưa bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm thường xuyên nhằm đáp
ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
Từ nhu cầu thực tế của lao động sư phạm và quán triệt các quan điểm của
Đảng về giáo dục, các nhà quản lý trường học cần đặt biệt quan tâm đến công tác bồi
dưỡng, nâng cao trình độ cho ĐNGV. Điều đó bắt buộc các nhà quản lý giáo dục phải
trăn trở, suy nghĩ, tìm ra những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV ngày
càng tốt hơn.
Đó chính là lý do tôi chọn vấn đề “Quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên
Trung học cơ sở ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” làm đề tài luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn; từ đó, đề tài đề xuất các biện
pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu nhằm nâng cao chất lượng và phát triển giáo dục huyện Long Điền
trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản Demo
lý hoạt động
bồi dưỡng
giáo viên Trung
Version
- Select.Pdf
SDK học cơ sở.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở ở huyện Long Điền,
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục ở các trường
THCS ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu còn nhiều hạn chế. Trong đó
nguyên nhân cơ bản là do việc quản lý nhà trường nói chung và quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên của Hiệu trưởng các trường THCS còn hạn chế. Nếu đề xuất và thực
hiện những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS có tính khoa học,
được áp dụng đồng bộ và hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
THCS huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, qua đó nâng cao chất lượng giáo dục
THCS trên địa bàn huyện.

9


5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu, hệ thống hóa các cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động
bồi dưỡng giáo viên THCS.
- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS ở huyện
Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS
huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài
- Giới hạn nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt
động bồi dưỡng giáo viên THCS huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu tại 11 trường
THCS trên địa bàn huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử dụng phương pháp: Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái

quát hóa để xác định những vấn đề lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên THCS.
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục của hiệu trưởng.
- Trao đổi, phỏng vấn cán bộ quản lý và giáo viên THCS.
- Lấy ý kiến chuyên gia.
7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học
8. Đóng góp mới của đề tài
8.1. Về lý luận
Hệ thống một số giải pháp quản lý giáo dục, quản lý chất lượng giáo viên và
lý luận quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
8.2. Về thực tiễn
- Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về bồi dưỡng và quản lý hoạt động
bồi dưỡng giáo viên THCS.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS ở huyện
Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

10


- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS ở
huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, giáo viên trong công tác tổ chức,
triển khai hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị và Tài liệu tham khảo, luận văn
được cấu trúc bởi 3 chương:

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Trung học cơ sở.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở
huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chƣơng 3. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ
sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Demo Version - Select.Pdf SDK

11



×