Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường đại học y dược cần thơ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ GÁI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

Chuyên
ngành: Quản
lý Giáo dục
Demo Version
- Select.Pdf
SDK
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐINH THỊ HỒNG VÂN

Thừa Thiên Huế, năm 2018
T

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số dữ liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ


công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Thị Gái

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp,
tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên rất quý báu của quý thầy cô,
đồng nghiệp cùng các bạn bè.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và tri ân sâu sắc đến TS. Đinh Thị
Hồng Vân - người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ, dạy bảo và động viên
tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phòng Đào tạo sau đại học và Khoa
Tâm lý- Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại Học Huế, thầy cô đã tận tình
giúp đỡ và đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi học tập.
Xin cảm ơn Quý thầy cô Khoa Y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đã tạo
điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đã động viên tôi và luôn là điểm tựa cho tôi.
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, nhưng

Demo
Select.Pdf
SDKđược sự góp ý của quý thầy, cô,
không thể tránh

khỏiVersion
thiếu sót.-Tôi
rất mong nhận
các đồng nghiệp và các bạn.
Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2018
Lê Thị Gái

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ...................................... 5
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ............................................... 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 8
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 8
4. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................. 9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 9
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 9
7. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 10

Demo Version - Select.Pdf SDK


8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 11
NỘI DUNG .............................................................................................................. 12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ................................. 12
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 12
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .......................................................................... 12
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước .......................................................................... 12
1.2. Bồi dưỡng giảng viên trường đại học ................................................................ 14
1.2.1. Khái niệm bồi dưỡng giảng viên trường đại học ............................................ 14
1.2.2. Nội dung bồi dưỡng giảng viên trường đại học .............................................. 20
1.2.3. Phương pháp bồi dưỡng giảng viên trường đại học ........................................ 22
1.2.4. Hình thức và thời gian bồi dưỡng ................................................................... 22
1.2.5. Các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường đại học ........... 23
1.3. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường đại học .................................. 24

1


1.3.1. Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường đại học .............. 24
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường đại học ................ 26
1.3.3. Đặc thù quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên Trường Đại học Y Dược... 28
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường đại học .... 29
1.4.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................. 29
1.4.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................... 30
Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 32
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ
GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ................................ 33
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 33
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Cần Thơ ............. 33
2.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Y Dược Cần Thơ .... 35

2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng ............................................................... 39
2.2.1. Xây dựng bảng hỏi .......................................................................................... 39
2.2.2. Khảo sát thực trạng ......................................................................................... 40
2.2.3. Phỏng vấn ........................................................................................................ 42
2.2.4. Phân tích và xử lý số liệu ................................................................................ 42

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ................................................................................ 43
2.3.1. Thực trạng về đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Y Dược Cần Thơ ..... 43
2.3.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại Trường Đại học Y
Dược Cần Thơ ........................................................................................................... 53
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại Trường Đại
học Y Dược Cần Thơ ................................................................................................ 60
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y
Dược Cần Thơ ........................................................................................................... 64
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 68
Chƣơng 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ .................................................. 69
3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................... 69
3.1.1. Căn cứ vào cơ sở pháp lý về quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học ....... 69

2


3.1.2. Định hướng về hoạt động bồi dưỡng cho giảng viên của Hiệu trưởng Trường
Đại học Y Dược Cần Thơ ......................................................................................... 69
3.2. Những nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý họat động bồi dưỡng giảng
viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ .................................................................... 71
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.................................................................. 71

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................................... 71
3.2.3. Đảm bảo tính toàn diện ................................................................................... 72
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.................................................................. 72
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi .................................................... 72
3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .................................................................. 73
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên Trường Đại học Y
Dược Cần Thơ ........................................................................................................... 73
3.3.1. Chỉ đạo cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giảng viên 73
3.3.2. Đẩy mạnh hoạt động tự bồi dưỡng năng lực của giảng viên .......................... 75
3.3.3. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch ................................................................... 77
3.3.4. Hoàn thiện tổ chức hoạt động và tổ chức bộ máy quản lý bồi dưỡng năng lực
giảng viên .................................................................................................................. 79

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.3.5. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giảng viên............. 80
3.3.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp ..................................................................... 82
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo,
bồi dưỡng giảng viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ ......................................... 83
3.4.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết ........................................................................ 83
3.4.2. Kết quả khảo sát tính khả thi ........................................................................... 84
Tiểu kết chương 3...................................................................................................... 86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 87
1. Kết luận ................................................................................................................. 87
2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 90
PHỤ LỤC

3



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
BDGV

Bồi dưỡng giảng viên

BSCK1

Bác sĩ chuyên khoa 1

BSCK2

Bác sĩ chuyên khoa 2

CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐHYD


Đại học Y Dược

ĐLC (SD)

Độ lệch chuẩn

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

ĐTB ( )

Điểm trung bình

GS

Giáo sư

GV

Giảng viên

NCKH
PGS

Nghiên cứu khoa học

Demo Version - Select.Pdf SDK
Phó Giáo sư


QLGD

Quản lý giáo dục

SV

Sinh viên

ThS

Thạc sĩ

TS

Tiến sĩ

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Số lượng đào tạo đại học các ngành ......................................................... 36
Bảng 2.2. Số mã ngành đào tạo sau đại học .............................................................. 37
Bảng 2.3. Số lượng và qui mô đào tạo sau đại học ................................................... 38
Bảng 2.4. Độ tin cậy của thang đo quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
Trường đại học Y Dược Cần Thơ ............................................................ 41
Bảng 2.5. Mẫu khách thể khảo sát (n = 200) ............................................................ 41
Bảng 2.6. Trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y Dược
Cần Thơ ................................................................................................... 46

Bảng 2.7. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên ................................ 49
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ ............................................................................ 49
Bảng 2.8. Thực trạng mức độ đáp ứng của đội ngũ giảng viên Trường ĐHYD ...... 51
Cần Thơ hiện nay đối với tiêu chuẩn kiến thức, năng lực theo qui định .................. 51
Bảng 2.9. Thực trạng đánh giá tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng đối với
đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ ............................ 53
Bảng 2.10. Thực trạng nhận thức về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện ........ 54
nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên ............................................................. 54

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 2.11. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện về các
hình thức bồi dưỡng giảng viên ............................................................... 55
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các
phương pháp bồi dưỡng giảng viên ......................................................... 57
Bảng 2.13. Đánh giá khung thời gian tổ chức bồi dưỡng giảng viên ....................... 58
Bảng 2.14. Điều kiện phục vụ bồi dưỡng đội ngũ giảng viên .................................. 59
Bảng 2.15. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ......................... 60
Bảng 2.16. Thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng giảng viên ................................ 61
Bảng 2.17. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giảng viên .............................. 62
Bảng 2.18. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giảng viên ............. 63
Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động
bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ .......... 84
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động bồi
dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ ................ 85

5


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Trang
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu về độ tuổi của GV Trường ĐHYD Cần Thơ ............................ 43
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu về thâm niên giảng dạy của GV Trường ĐHYD Cần Thơ ...... 45
Biểu đồ 2.3. Trình độ Ngoại ngữ của giảng viên Trường ĐHYD Cần Thơ ............. 46
Biểu đồ 2.4. Trình độ tin học của giảng viên Trường ĐHYD Cần Thơ ................... 47
Biểu đồ 2.5. Trình độ Lý luận chính trị của giảng viên Trường ĐHYD Cần Thơ ... 48
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường ĐHYD Cần Thơ ....................................... 39
HÌNH VẼ
Hình 2.1. Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ ................................................... 33

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bất các cơ sở giáo dục, đào tạo, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
(CBQL) luôn là lực lượng đóng vai trò quan trọng nhất. Sự phát triển của các cơ sở
đào tạo phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ này. Chính vì vậy, các trường học
luôn hướng tới xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, CBQL có năng lực, tâm
huyết và kỹ năng nghề nghiệp. Hiện nay, với tầm quan trọng của công tác đào tạo,
bồi dưỡng nâng cao năng lực thực thi nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ công chức, viên
chức, Đảng, Nhà nước nói chung và Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) nói riêng
đã có nhiều văn bản quy định và định hướng cho công tác này. Có thể kể đến một
số văn bản như: Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về
đào tạo, bồi dưỡng công chức; Quyết định số 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành các chương trình bồi dưỡng CBQL giáo dục;

Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/6/2011 quy định tiêu
chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chính sách đối với giảng viên (GV) tại cơ sở đào
tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính

Demo Version - Select.Pdf SDK

trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLTBGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập…
Một trong những văn bản quan trọng nhất định hướng rõ việc bồi dưỡng,
phát triển đội ngũ giáo viên, GV là Nghị quyết 29/-NQ/TW của Hội nghị Trung
ương 8 khóa 11 ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện hội nhập
quốc tế. Nghị quyết đã nêu rõ:
“Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và
đào tạo. Xây dựng qui hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh,
quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng
cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả các giáo viên tiểu học, trung học cơ sở,
giáo viên, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ thạc sỹ trở

7


lên và phải được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. CBQL các cấp phải được
đào tạo về nghiệp vụ quản lý”[1, tr.8]. Theo định hướng của Nghị quyết 29, phát
triển năng lực đội ngũ giáo viên, GV và CBQL là khâu then chốt trong quá trình đổi
mới giáo dục.
Ở các cơ sở giáo dục đại học, GV được coi như yếu tố then chốt của cải
cách, đổi mới giáo dục. Bởi lẽ, không có thầy giỏi về năng lực chuyên môn và phẩm
chất đạo đức tốt thì không thể có nền giáo dục chất lượng. Mà không có một nền

giáo dục chất lượng thì một trường công lập tự chủ không thể cạnh tranh với các
trường khác trong khu vực và cả nước. Không thể cạnh tranh được thì nhà trường sẽ
đứng trước nguy cơ bị phá sản. Chính vì thế, một trong những vấn đề đặt ra cho
Nhà trường, Ban Giám hiệu cùng toàn thể cán bộ Trường Đại học Y Dược (ĐHYD)
Cần Thơ là quản lý tốt công tác bồi dưỡng GV để nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên (ĐNGV).
Ý thức được vấn đề quan trọng và cấp bách đó, trong những năm qua, Ban
Giám hiệu Trường ĐHYD Cần Thơ đã nỗ lực lớn trong việc đề ra chủ trương, chính
sách về công tác bồi dưỡng ĐNGV cho nhà trường. Để giúp Ban Giám hiệu nhà
trường có những số liệu chính xác về quản lý công tác bồi dưỡng giảng viên

Demo Version - Select.Pdf SDK

(BDGV), có cơ sở điều chỉnh công tác quản lý BDGV phù hợp với xu hướng phát
triển hiện nay và góp phần đổi mới công tác quản lý hoạt động BDGV, tôi đã lựa
chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên Trường Đại học Y Dược
Cần Thơ” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng quản lý hoạt động
BDGV Trường ĐHYD Cần Thơ, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động
bồi dưỡng nhằm nâng cao hiệu quả công tác này ở Trường ĐHYD Cần Thơ.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động BDGV Trường ĐHYD.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động BDGV Trường ĐHYD Cần Thơ.

8



4. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay công tác quản lý hoạt động BDGV Trường ĐHYD Cần Thơ đã đạt
được những thành công nhất định, song vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. Nếu
áp dụng một cách phù hợp, khoa học và đồng bộ các biện pháp quản lý bồi dưỡng
ĐNGV Trường ĐHYD Cần Thơ thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác này ở
Trường ĐHYD Cần Thơ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển xã hội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng
viên Trường Đại học.
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên Trường
Đại học Y Dược Cần Thơ.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Quản lý hoạt động BDGV Trường ĐHYD Cần Thơ đề cập trong luận văn
dựa trên tiếp cận chức năng và tiếp cận mục tiêu nhằm nghiên cứu và đề xuất các

Demo Version - Select.Pdf SDK

biện pháp quản lý hiệu quả công tác bồi dưỡng ĐNGV Trường ĐHYD Cần Thơ.
 Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát ở Trường ĐHYD Cần Thơ.
 Phạm vi về đối tượng khách thể khảo sát
- Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động BDGV Trường ĐHYD Cần Thơ,
đề tài tập trung khảo sát trên các nhóm đối tượng khách thể như sau:
+ Giảng viên Trường ĐHYD Cần Thơ
+ Cán bộ quản lý: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và Trưởng, Phó Bộ môn.
- Số lượng đối tượng khách thể điều tra:
+ Giảng viên: 140 người.

+ Cán bộ quản lý: 60 người (gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Ban chủ
nhiệm các Khoa và Trưởng, Phó Bộ môn).
 Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Luận văn thực hiện từ 5/2017 đến 5/2018

9


7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội, trên cơ sở thế giới quan khoa học của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp nghiên cứu cơ
bản được áp dụng gồm:
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Mục đích:
Nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho luận văn, xác lập cơ sở khoa học để xây
dựng bảng hỏi điều tra.
Cách tiến hành:
+ Thu thập, lựa chọn các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến công tác
quản lý công tác đào tạo, BDGV Trường ĐHYD.
+ Phân tích, tổng hợp và đánh giá tổng quát các nghiên cứu liên quan đến
quản lý hoạt động BDGV Trường ĐHYD, từ đó xây dựng cơ sở lý luận, thiết kế
công cụ nghiên cứu và lấy tư liệu sử dụng trong quá trình phân tích, lý giải, đánh
giá kết quả thu được từ thực tiễn.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Mục đích:


Thu thập thông tin để phân tích và đánh giá thực trạng quản lý công tác
BDGV Trường ĐHYD Cần Thơ và hoạt động quản lý đào tạo, BDGV Trường
ĐHYD Cần Thơ.
Cách tiến hành:
+ Xây dựng phiếu hỏi
+ Khảo sát thử: Mục đích nhằm đánh giá độ hiệu lực và tin cậy của phiếu hỏi.
+ Khảo sát chính thức.
- Phương pháp phỏng vấn
Mục đích:
Thu thập thông tin bổ trợ phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng
quản lý công tác đào tạo, BDGV Trường ĐHYD Cần Thơ và hoạt động quản lý
công tác BDGV Trường ĐHYD Cần Thơ.

10


Cách tiến hành:
Phỏng vấn trực tiếp CBQL và GV.
- Phương pháp chuyên gia
Mục đích:
Tranh thủ ý kiến của các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu.
Nội dung xin ý kiến chuyên gia:
+ Về việc góp ý để hoàn thiện phiếu hỏi.
+ Về việc tổ chức các hoạt động quản lý BDGV Trường ĐHYD Cần Thơ.
7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học
Mục đích:
Xử lý, phân tích các số liệu, thông tin đã thu thập được từ khảo sát thông qua
chương trình thống kê EPIDATA, STATA, EXCEL.
Các tham số thống kê toán học:

Phương pháp kiểm tra tính hiệu lực và độ tin cậy của công cụ đo lường; phân
tích sử dụng thống kê mô tả (bảng tần suất, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ
phần trăm); phân tích sử dụng thống kê suy luận (phân tích tương quan nhị biến,
phân tích so sánh).

Demo Version - Select.Pdf SDK

8. Cấu trúc của luận văn

- Luận văn bao gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận, ngoài ra còn có
phần Tài liệu tham khảo và Phụ lục.
- Phần nội dung gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường
ĐHYD.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên Trường ĐHYD
Cần Thơ.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi giảng viên Trường ĐHYD Cần Thơ.

11



×