Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án vật lý 11 mẫu mới 4 bước DONG DIEN KHONG DOI TIET 11 -12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.21 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 1/10/2018

Tuần: 06

Tiết chương trình: 11
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định
nghĩa này.
- Nêu được dòng điện không đổi là gì
2. Kĩ năng:
∆q
q
∆t
t
- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I =
;I= .
- Phân biệt được các nguồn điện không đổi, nguồn xoay chiều
3. Thái độ: Biết hợp tác để học tập và yêu thích môn học
4. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
- K1, K2, P2, P8: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên
lí vật lí cơ bản. Biết được phương án TN và kết quả thí nhiệm và rút ra được kiến thức vật lý về
điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn.
- K1, X5, X6, X8: Trình bày được kiến thức về đại lượng, định luật vật lý à Phát biểu được
bản chất dòng điện, cường độ dòng điện
- X5: Ghi nhận các kết quả trong quá trình học tập (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí
nghiệm, làm việc nhóm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1.Giáo viên :
- Máy chiếu, phiếu học tập
- 2 viên pin lơ – c - lăng - sê (1 cũ, 1 mới), bóng đèn, bảng mạch, bộ dây nối, khay đựng pin,
khóa K, điện kế G (4 bộ).
2.Học sinh :
- Xem lại các kiến thức về dòng điện đã học ở THCS, hoàn thành nhiệm vụ về nhà giáo viên giao
- Tìm hiểu trước về bài ‘ Dòng điện không đổi” ở SGK
III. PHƯƠNG PHÁP
Phát triển năng lực tự học tự giải quyết vấn đề , mô phỏng những ví dụ cụ thể trong thực tế để
học sinh hình thanh kiến thức
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ không kiểm tra
3. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu
- Hs ôn lại kiến thức đã học ở THCS
- Tăng cường hoạt động tự lực của học sinh, phát huy khả năng sáng tạo chủ động của
học sinh thông qua thí nghiệm


2. Phương pháp
Phương pháp thực nghiệm, làm việc nhóm
3. Hình thức tổ chức
Giáo viên giao nhiệm vụ
4. Phương tiện
- Thí nghiệm 2 viên pin lơ – c - lăng - sê (1 cũ, 1 mới), bóng đèn, bảng mạch, bộ dây
nối, khay đựng pin, khóa K, điện kế G.
- Kiến thức đã học, sách giáo khoa
5. Sản phẩm

- Bài báo cáo của mỗi nhóm
- Đánh giá cho điểm nhóm tùy theo các mức độ đạt yêu cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao nhiệm vụ các nhóm từ tiết trước
- Đại diện các nhóm nhận dụng cụ
Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm
những vật dụng sau : 2 viên pin lơ – c - lăng
- sê (1 cũ, 1 mới), bóng đèn, bảng mạch, bộ
dây nối, khay đựng pin, khóa K, điện kế G.
- Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành các công
việc sau :
+ đọc và cho biết ý nghĩa của các số liệu
- Các nhóm làm việc, cử người ghi lại các
ghi trên các viên pin đã phát;
+ lắp mạch điện với viên pin mới để thắp số liệu
sáng bóng đèn, đo dòng điện qua bóng đèn.
+ thay pin mới bằng pin cũ. Nhận xét độ - lắp xong mạch điện, kiểm tra độ chính xác
sáng của đèn so với lúc đầu, đồng thời đọc trước khi đóng khóa K
số chỉ của điện kế.
- Đưa bảng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn lên
bảng và Y/C từng nhóm HS ghi câu trả lời
ra giấy và gọi từng nhóm báo cáo kết quả.
Các câu hỏi :
1. Các số liệu ghi trên pin cho biết điều gì ?
2. Vì sao khi đóng khóa K thì bóng đèn
sáng ? Vì sao đền sáng liên tục mà không bị
tắt ? Dòng điện là gì ?
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
3. Khi thay pin cũ thì đèn sáng như thế nào luận

so với lúc đầu ? Vì sao ? Cường độ dòng
điện cho biết điều gì ?
- Các nhóm HS làm việc và đại diện từng
nhóm HS trả lời
Đánh giá kết quả
1. chỉ số 1.5 V, cho biết hiệu điện thế giữa 2
- Khi lắp ráp thí nghiệm, HS có thể lắp cực của pin.
khóa K, điện kế G để đo cường độ dòng
điện hoặc không nhưng mạch điện đầy đủ 2. Bóng đèn sáng vì có dòng điện chạy qua.
Bóng đèn sang liên tục vì dòng điện được
nhất phải có đầy đủ 2 dụng cụ trên.
Câu 1. Chỉ số 1.5V là hiệu điện thế giữa 2 duy trì. Dòng điện là dòng dịch chuyển có
cực của pin khi nó không hoạt động. Nó hướng của các hạt mang điện tích.
cho biết một đại lượng đặc trưng cho nguồn 3. Bóng đèn sáng yếu hơn vì dòng điện


điện là suất điện động, bài học này sẽ tìm chạy qua đèn nhỏ hơn so với lúc đầu.
hiểu về đại lượng trên.
Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh, yếu
Câu 2. Dòng điện duy trì được là do dụng của dòng điện.
cụ nào, vì sao nó có khả năng đó ?
GV kết luận vấn đề và vào bài mới

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 tìm hiểu dòng điện
1. Mục tiêu
- Nêu được dòng điện là gì, dòng điện trong kim loại, qui ước chiều dòng điện
- Nêu được các tác dụng của dòng điện
2. Phương pháp Thảo luận nhóm
3. Hình thức tổ chức

Các nhóm trao đổi thảo luận với nhau kết hợp với hoạt động khởi động trả lời câu hỏi phần I sgk
4. Phương tiện Sách giáo khoa, kiên thức cũ ở THCS
5. Sản phẩm Phần trình bày của các nhóm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: I. Dòng điện:
Dòng điện là dòng chuyển động
tập:
có hướng của các điện tích.
-Học sinh nhận và thực hiện
- Nhiệm vụ : yêu cầu HS các
+ Dòng điện trong KL là dòng
nhóm cùng thảo luận các câu hỏi nhiệm vụ.
chuyển động có hướng của các
phần I ở SGK
electron tự do.
+ Qui ước chiều dòng điện là
2. Đánh giá kết quả thực hiện
2. Báo cáo kết quả hoạt động chiều chuyển động của các diện
nhiệm vụ học tập:
tích dương (ngược với chiều
Đề nghị hs nêu phần trả lời đã thảo luận
chuyển động của các điện tích
chuẩn bị và các nhóm khác có ý
âm).
kiến bổ sung.
+ Các tác dụng của dòng điện :
Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác
dụng hoá học, tác dụng cơ học,

sinh lí, …
sửa chữa các câu trả lời và chốt
+ Cường độ dòng điện cho biết
lại các vấn đề liên quan đến bài
mức độ mạnh yếu của dòng điện.
học.
Đo cường độ dòng điện bằng
ampe kế. Đơn vị cường độ dòng
điện là ampe (A).


Hoạt động 2.Tìm hiểu cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
1. Mục tiêu
- Nêu được định nghĩa cường độ dòng điện, dòng điện không đổi
- Phân biệt được dòng điện không đổi, dòng điện 1 chiều
2. Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm
3. Hình thức tổ chức :Liên hệ tới hoạt động khởi động, đồng thời chiếu video trực quan về dòng
nước và dòng điện để học sinh dựa trên đó phân tích, so sánh rút ra kết luận
4. Phương tiện sgk, máy chiếu, phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP1
1. Cường độ dòng điện là gì? Viết biểu thức cường độ dòng điện?Đơn vị cường độ dòng điện
2. Dòng điện không đổi là gì? Ví dụ về mạch điện có dòng điện không đổi chạy qua?Phân biệt
dòng điện 1 chiều và dòng điện không đổi
3. Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dụng cụ cần đo và
với mạch?
5. Sản phẩm phiếu học tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Thực hiện nhiệm vụ học

Nhiệm vụ 1
tập
- Học sinh nhận và thực hiện
GV có thể dùng mô hình tương tự giữa
dòng nước và dòng điện: có hai vòi nước nhiệm vụ.
cho lượng nước chảy ra nhiều ít khác nhau - Trong quá trình thực hiện
trong cùng một khoảng thời gian thì dòng nhiệm vụ có sự hợp tác chặt
nước chảy qua vòi nào mạnh hơn? GV định chẽ của các thành viên trong
hướng nước chảy qua vòi tương tự như
nhóm.
điện tích dịch chuyển qua tiết diện của dây
dẫn.
Vậy có thể đo độ mạnh yếu của dòng điện
thông qua lượng điện tích dịch chuyển qua
tiết diện của dây dẫn, từ đó GV dẫn dắt HS
∆q
tới mối quan hệ I = ∆t
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận
hoàn thành phiếu học tập câu số 1

Nội dung
II. Cường độ dòng điện.
Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện là đại
lượng đặc trưng cho tác dụng
mạnh, yếu của dòng điện. Nó
được xác định bằng thương
số của điện lượng ∆q dịch
chuyển qua tiết diện thẳng

của vật dẫn trong khoảng
thời gian ∆t và khoảng thời
gian đó.
∆q
∆t
I=
2. Dòng điện không đổi
Dòng điện không đổi là
dòng điện có chiều và cường
độ không đổi theo thời gian.
Nhiệm vụ 2
Cường độ dòng điện của
GV chiếu đồ thị biểu diễn dòng điện xoay 2. Báo cáo kết quả hoạt động
q
chiều và dòng điện một chiều yêu cầu HS và thảo luận
t
nhận xét sự khác nhau? Thông qua đó hình * Đại diện mỗi nhóm trình bày
dòng điện không đổi: I = .
thành khái niệm dòng điện không đổi.
3. Đơn vị của cường độ
nội dung đã thảo luận:
Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập câu 2
dòng điện và của điện lượng
- Đại lượng đặc trưng cho tác
Nhiệm vụ 3
Đơn vị của cường độ dòng
dụng mạnh, yếu của dòng điện


Yêu cầu HS thảo luận nhóm đề xuất cách

đo cường độ dòng điện (Phần này HS đã
học trong chương trình vật lý 7 và 9)?
Nghiên cứu SGK để đưa ra mối liên hệ
giữa đơn vị của cường độ dòng điện và của
điện lượng

là cường độ dòng điện.
- Có chiều, cường độ không
đổi theo thời gian
Biểu thức: I=

Yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập câu 3

điện trong hệ SI là ampe (A).
1C
1s
1A =
Đơn vị của điện lượng là
culông (C).
1C = 1A.1s

- Dòng điện một chiều có
cường độ thay đổi theo thời
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
gian.
vụ học tập:
- sửa chữa các câu trả lời và chốt lại các
vấn đề liên quan đến nội dung thảo luận
của HS.
-Hướng dẫn hs tìm ra mối liên hệ I=


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
- Nắm được các khái niệm dòng điện cường độ dòng điện, dòng điện không đổi,
-Tính được cường độ dòng điện, điện lượng dịch chuyển qua vật dẫn trong thời gian t
- Mối liên hệ giữa I,q,t
2. Phương pháp Hoạt động nhóm
3. Hình thức tổ chức
GV phát phiếu học tập cho hs, các nhóm trình bày trên bảng nhóm
4. Phương tiện Phiếu học tập, bảng nhóm
5. Sản phẩm bảng nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 2
Câu 1. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
t
q
q
q
t
e
A. I = q.t .
B. I = .
C. I = .
D. I = .
Câu 2. Cường độ dòng điện được đo bằng
A. nhiệt kế.
B. vôn kế.
C. ampe kế.
D. lực kế.
Câu 3. Đơn vị của cường độ dòng điện là
A. vôn(V) .

B. ampe(A).
C. niutơn(N).
D. fara(F).


Câu 4. Trong thời gian 4s có một điện tích 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một
bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là
A. 0,375A.
B. 2,66A.
C. 6A.
D. 3,75A.

Câu 5. Dòng điện có cường độ 0,25A chạy qua một dây dẫn có điện trở 12 . Số êlectron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 10 giây là
A 1,56.1020e/s. B. 0,156.1020e/s .
C. 6,4.10-29e/s.
D. 0,64.10-29e/s.
Câu 6 Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2
C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C.
B.10
C.
C. 50 C.
D. 25 C.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm,
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm treo bảng nhóm lên bản

- Làm bài tập trong phiếu học tập
Trao đổi thảo luận
- GV theo dõi, hướng dẫn
- GV chọn nhóm hoàn thành chính Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập
xác và nhanh nhất lên treo bảng
nhật sản phẩm của hoạt động học.
+ Hoàn thành phiếu học tập
- GV nhận xét, cho điểm, đánh giá + Thảo luận, thống nhất phiếu học
tập
các nhóm còn lại
+ HS trình bày trong bảng nhóm
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1.Mục tiêu
- Biết được các nguồn tạo ra dòng điện không đổi, các nguồn tạo ra dòng điện 1 chiều
- Đơn vị Ampe có nguồn gốc từ đâu
2. Phương pháp Cá nhân tự lực tìm hiểu
3. Hình thức GV giao nhiệm vụ về nhà, đánh giá trong phần kiểm tra bài cũ
4. Phương tiện Sgk, mạng internet, thực tế
5. Sản phẩm Bài báo cáo của HS

Ngày soạn: 1/10/2018

Tuần: 06

Tiết chương trình: 12
BÀI 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được điều kiện để có dòng điện
- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa

này.
- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
2. Kĩ năng:
A
ε=
q
- Giải được các bài toán có liên quan đến hệ thức :
.


3. Thái độ:
- Quan tâm đến các tác dụng của dòng điện
- Có hứng thú học tập, trao đổi thảo luận
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho HS
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm àchế tạo các nguồn điện đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên :
- Máy chiếu, phiếu học tập
- 4 bộ gồm nguốn, khóa K, đèn led
2.Học sinh :
- Ôn lại các kiến thức về nguồn điện đẫ học ở lớp 7
III. PHƯƠNG PHÁP
Thực nghiệm, thảo luận nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Câu 1 . Phát biểu và viết biểu thức định nghĩa cường độ dòng điện. Thế nào là dòng điện

không đổi
Câu 2 Phần về nhà của tiết trước nêu các nguồn tạo ra dòng điện không đổi, các nguồn
tạo ra dòng 1 chiều, nguồn gốc đơn vị Ampe
3. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Mục tiêu
Tìm hiểu mô hình máy bơm nước từ đó dẫn đến hoạt động của nguồn điện
2. Phương pháp : thảo luận nhóm
3.Hình thức tổ chức
GV cho học sinh quan sát mô hình máy bơm nước để đưa nước lên cao trong 1 mạch
nước
4. Phương tiện Máy chiếu, hình ảnh trực quan
5. Sản phẩm
Ý kiến các nhóm
Đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm

Hoạt động của GV
Chiếu hình ảnh mô phỏng máy bơm nước
1. chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi

Hoạt động của HS
1. Thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm quan sát hình ảnh , thảo luận đưa đến
kết luận Máy bơm tác dụng lực cơ học để thắng


+Làm thế nào máy bơm đưa được nước lên cao
+ Máy bơm có tạo ra thêm nước ko
2. Đánh giá ý kiến các nhóm, kết luận


công của trọng lực và thực hiện công lên dòng
nước đẩy nó lên cao
Máy bơm không tạo ra thêm nước
2. Báo cáo kết quả

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 Điều kiện để có dòng điện, tìm hiểu nguồn điện
1. Mục tiêu
-Nêu được điều kiện có dòng điện
-Hoạt động của nguồn điện trong mạch
-Nguồn điện không tạo ra thêm điện tích mà chỉ có tác dụng như 1 máy bơm điện tích
-Nguồn điện duy trì hiệu điện thế như thế nào
2. Phương pháp : hoạt động nhóm
3. Hình thức tổ chức Qua hoạt động của máy bơm nước, yêu cầu học sinh tự lực đối
chiếu phân tích để chỉ ra điểm tương tự giữa mô hình và nguồn điện
4. Phương tiện Máy chiếu, kiến thức đã học
5. Sản phẩm Ý kiến các nhóm và vở ghi của học sinh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Chuyển giao nhiệm vụ
1. Thực hiện nhiệm vụ
III. Nguồn điện
Nhiệm vụ 1
1. Điều kiện để có dòng điện
Điều kiện để có dòng điện
GV yêu cầu học sinh thảo luận trả Nhiệm vụ 1 Thảo luận nhóm,
trình
bày

ý
kiến
của
nhóm
phải
có một hiệu điện thế đặt v
lời các câu hỏi
hai đầu vật dẫn điện.
Câu 1: các vật cho dòng điện
chạy qua được gọi là gì? Các hạt
mang điện trong các vật loại này
có đặc điểm gì?
Câu 2: Giữa hai đầu một đoạn
mạch hoặc hai đầu bóng đèn phải
có điều kiện gì để có dòng điện
Nhiệm vụ 2
chạy qua chúng?
Câu 3: Theo em bộ phận nào của Dựa trên kiến thức đã học , thảo
mạch điện tạo ra dòng điện chạy luận đưa đến kết luận
- Có lực dịch chuyển các e bên
trong mạch khi đóng k?
trong nguồn đi về phía các cực,
cụ thể e dịch chuyển về phía cực 2. Nguồn điện
Nhiệm vụ 2
(-)
+ Nguồn điện duy trì hiệu điện
So sánh với mô hình máy bơm
- Vì chiều e dịch chuyển cùng giữa hai cực của nó.
nước trả lời các câu hỏi
chiều điện trường nên không phải + Lực lạ bên trong nguồn điện:

Câu 4 Do đâu có sự chênh lệch lực điện trường tác dụng lên các
những lực mà bản chất khô
điện thế giữa hai cực của nguồn
điện tích bên trong nguồn
phải là lực điện. Tác dụng của l
Câu 5 có phải lực điện trường tác
lạ là tách và chuyển electron ho
dụng lên các điện tích bên trong
ion dương ra khỏi mỗi cực,
nguồn?
thành cực âm (thừa nh
2. Đánh giá
electron) và cực dương (th
- GV theo dõi cá nhân và các
hoặc thừa ít electron) do đó d
nhóm học sinh, quan sát vở ghi để


phát hiện khó khăn của HS trong
quá trình học tập, ghi vào sổ theo
dõi những trường hợp cần lưu ý
(nếu cần).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập
và thái độ học tập, GV đánh giá
được sự tiến bộ của HS, đánh giá
được khả năng vận dụng giải
quyết tình huống vào thực tiễn.
- GV kết luận chốt lại vấn đề

trì được hiệu điện thế giữa hai c

của nó.

Hoạt động 2 Tìm hiểu suất điện động của nguồn
1. Mục tiêu
- Hiểu được công của nguồn điện là công của lực lạ
- Định nghĩa được suất điện động của nguồn
- Vì sao nguồn điện có điện trở
2. Phương pháp thảo luận nhóm
3. Hình thức tổ chức GV phát phiếu học tập cho các nhóm, các nhóm thảo luận hoàn
thành phiếu học tập
4. Phương tiện phiếu học tập 1
Câu 1: Nguồn điện có mang năng lượng không?
Câu 2 :Công của nguồn điện là công của lực nào?
Câu 3: Đại lượng nào đặc trưng cho công của nguồn điện? Viết biểu thức và nêu đơn vị của
đại lượng đó?
5. Sản phẩm Phiếu học tập và vở ghi của học sinh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: IV.Suất điện động của ngu
tập:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
điện:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát
1. Công của nguồn điện
phiếu học tập cho mỗi nhóm hoàn
Công của các lực lạ thực hiện l
thành trong 5 phút:
dịch chuyển các điện tích q
- Trong quá trình thực hiện nguồn được gọi là công của ngu

nhiệm vụ HS thảo luận và đưa ra điện.
2. Đánh giá kết quả thực hiện câu trả lời cho là chính xác nhất. 2. Suất điện động của nguồn đi
nhiệm vụ học tập:
a) Định nghĩa
- GV mời các nhóm báo cáo kết 2. Báo cáo kết quả hoạt động Suất điện động E của nguồn đi
quả, các nhóm khác góp ý, bổ và thảo luận
là đại lượng đặc trưng cho k
sung, phản biện.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày năng thực hiện công của ngu
- GV chốt lại kiến thức.
điện và được đo bằng thương
nội dung đã thảo luận.
- Các nhóm khác có ý kiến nhận giữa công A của lực lạ thực h
khi dịch chuyển một điện t
xét, bổ sung.
dương q ngược chiều điện trườ
và độ lớn của điện tích đó.
b) Công thức


ξ =

A
q

c) Đơn vị
Đơn vị của suất điện động tro
hệ SI là vôn (V).
Số vôn ghi trên mỗi nguồn đ
cho biết trị số của suất điện độ

của nguồn điện đó.
Suất điện động của nguồn điện
giá trị bằng hiệu điện thế giữa
cực của nó khi mạch ngoài hở.
Mỗi nguồn điện có một điện
gọi là điện trở trong của ngu
điện.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
Giải được các bài tập đơn giản về suất điện động của nguồn, nhận biết nguồn điện, mối
ξ, A, q
quan hệ giữa
2. Phương pháp hoạt động nhóm
3. Hình thức tổ chức GV phát phiếu học tập gồm các bài tập trắc nghiệm cho các nhóm,
các nhóm thảo
luận nhóm
4. Phương tiện: Phiếu học tập số 2
Câu 1. Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.
B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.
Câu 2.Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược
nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
Câu 3. Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Culông (C).
B. Vôn (V).

C. Hec (Hz).
D. Ampe (A).
Câu 4 Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn
thì lực lạ phải sinh một công là
A. 20 J.
A. 0,05 J.
B. 2000 J.
D. 2 J.
Câu 5. Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì
lực lạ phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải
sinh một công là
A. 10 mJ.
B. 15 mJ.
C. 20 mJ.
D. 30 mJ.


5. Sản phẩm : bảng nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm,
- Làm bài tập trong phiếu học tập
- GV theo dõi, hướng dẫn
- GV chọn nhóm hoàn thành chính
xác và nhanh nhất lên treo bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Trao đổi thảo luận

NỘI DUNG

Các nhóm treo bảng nhóm lên bản

Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập
nhật sản phẩm của hoạt động học.
+ Hoàn thành phiếu học tập
- GV nhận xét, cho điểm, đánh giá + Thảo luận, thống nhất phiếu học
tập
các nhóm còn lại
+ HS trình bày trong bảng nhóm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu
-Tìm hiểu thêm về cấu tạo của pin điện hóa
- Làm được thí nghiệm đơn giản về pin điện hóa ( về nhà)
- Chế tạo được 1 nguồn điện từ các vật liệu đơn giản
2. Phương pháp : Làm việc nhóm
3. Hình thức tổ chức
GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh để thực hiện nhiệm vụ ngoài lớp học
4. Phương tiện : kiến thức về nguồn điện, tham khảo sgk, nguồn internet
5.Sản phẩm : Bài làm của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Chuyển giao nhiệm vụ
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập.
-Thảo luận tìm phương án tạo ra nguồn điện từ những
Các nhóm cùng nhau thảo luận tìm phương án
vật liệu đơn giản trong cuộc sống.
GV chuẩn bị một só dụng cụ đơn giản như quả chanh,củ
khoai tây nước muối, than củi, giấy,thanh nhôm, thanh
- HS cùng nhau phối hợp tiến hành làm thí nghiệm
kẽm dây dẫn dể học sinh làm thí nghiệm.khuyến khích

học sinh hợp tác thực hiện.
- Tìm một só ứng dụng của nguồn tạo ra dòng điện
không đổi trong đời sống
Các nhóm cùng nhau thảo luận tìm ra ứng dụng
2.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập :
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
khuyến khích hs trình bày phương án đã thảo luận ở các
nhóm.
Đại diện mổi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- Phân tích đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.Các nhóm cùng nhau
- Bổ sung chính xác kiến thức
thảo luận tìm phương án




×