TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NN-TNTN
SEMINAR
nấm bào ngư
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ MINH CHÂU
Trần
Trần Khắc
Khắc Duy
Duy
MSSV:
MSSV: CBT163015
CBT163015
Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Kim
Kim Anh
Anh
Lê
Lê Thị
Thị Dung
Dung
MSSV:
MSSV: CBT163003
CBT163003
MSSV:
MSSV: CBT163013
CBT163013
Phương
Phương Si
Si Sóc
Sóc Khone
Khone
MSSV:
MSSV: CBT163044
CBT163044
Chau
Chau Ưng
Ưng Huốt
Huốt
MSSV:
MSSV: CBT163032
CBT163032
Chau
Chau Dine
Dine
MSSV:
MSSV: CBT163948
CBT163948
Đào
Đào Phước
Phước Sang
Sang
MSSV:
MSSV: CBT163064
CBT163064
1
1. GIỚI THIỆU VỀ NẤM BÀO NGƯ
- Tên khoa học: Pleurotus sp.
- Nấm bào ngư là tên dùng chung cho các loài
thuộc giống Pleurotus, Nấm bào ngư còn có tên là
nấm sò, nấm hương trắng, nấm dai ...
- Có nguồn gốc từ Hungary
2
PHÂN BÔ
- Ở Việt Nam nấm bào ngư được trồng nhiều ở Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng
Tháp, An Giang…
- Ở An Giang được trồng nhiều ở Châu Thành, Chợ Mới, Thoại Sơn…
- Ở An Giang được trồng nhiều các loại nấm bao ngư như: Bào ngư trắng,
Bào ngư xám, Bào ngư Nhật
3
PHÂN LOẠI
- Có hai nhóm lớn:
o
+ Nhóm ưa nhiệt trung bình (ôn hòa) kết quả thể ở nhiệt độ 10 – 20 C. (nấm bào ngư
tím).
o
+ Nhóm ưa nhiệt kết quả thể ở nhiệt độ 20 – 30 C. (bào ngư trắng, bào ngư Nhật)
4
Nấm bào ngư Nhật
Nấm bào ngư tím
Nấm bào ngư trắng
Nguồn: internet
5
Ở Việt Nam hiện nuôi trồng một số loài bào ngư sau:
- Bào ngư trắng (P. florida) ra nấm ở 27-28oC.
Nguồn: internet
6
o
- Bào ngư xám (P. sajor-caju) ra nấm ở 24-25 C.
Nguồn: Trần Khắc Duy
7
o
- Bào ngư Nhật (P. abalonus) ra nấm ở 26-28 C.
Nguồn: internet
8
o
- Bào ngư vua (P. eryngii) ra nấm ở 26-27 C
Nguồn: internet
9
2. Một số loại nấm bào ngư khác
- Nấm bào ngư màu hồng đào
- Nấm bào ngư hoàng bạch
- Nấm bào ngư kim đỉnh
- Nấm bào ngư A ngụy
- Nấm bào ngư tím
- Nấm bào ngư phiến hồng, nấm bào ngư đỏ pháo
- Nấm bào ngư cuống dài , nấm bào ngư màu tro
- Nấm bào ngư Đài Loan, Nấm bào ngư ưa nóng
10
Giá trị dinh dưỡng
Nấm bào ngư có cuống trắng, dày, thịt chắc, ăn giòn, vị ngọt hơi dai, có mùi thơm đặc trưng, mọc
đơn lẻ, mũ nấm dầy. Là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp một lượng không hề nhỏ
chất đạm, đường bột, các vitamin cùng các khoáng chất có nguồn gốc từ thực vật. Ngoài ra còn là
thành phần của nhiều loại thuốc.
Thành phần chủ yếu là nước, một ít protid (4%), glucid (3,4%), chất xơ, lipid.
Hàm lượng vitamin cao nhất có thể kể đến là B3, PP, B5, B9.
Khoáng chất: Potassium, Phospho, Mg, Sodium, Ca, Fe và một ít Zn, Cu.
11
II. ĐẶC TÍNH SINH HỌC
1. Đặc điểm hình thái
- Nấm bào ngư có đặc điểm chung là tai nấm có dạng
phễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống đến
chân, cuống nấm gần gốc có lớp lông nhỏ mịn. Tai
nấm bào ngư khi còn non có màu sậm hoặc tối, nhưng
khi trưởng thành màu trở nên sáng hơn.
Nguồn: Nguyễn Thị Kim Anh
12
Sau khi rạch bịch phôi nấm khoảng từ 7 -10 ngày nấm bắt đầu kết quả thể,
xuất hiện nụ nấm dạng phễu chuyển sang dạng bán cầu lệch. Đó là lúc có
thể tiến hành thu hái nấm.
a/ Dạng san hô, b/ Dạng dùi trống, c/ Dạng phễu,
d/ Dạng bán cầu lệch, e/ Dạng lá lục bình
13
2. Nhiệt độ
- Nấm bào ngư có nhiều loại và chịu được biên độ về nhiệt độ khá cao:
- Nhiệt độ thích hợp giai đoạn phát triển của hệ sợi.
o
+ Nhóm nấm bào ngư chịu lạnh từ 15- 20 C.
o
+ Nhóm nấm bào ngư chịu nhiệt từ 25-30 C.
- Nhiệt độ thích hợp giai đoạn phát triển quả thể:
o
+ Nhóm nấm bào ngư chịu lạnh từ 13-20 C.
o
+ Nhóm nấm bào ngư chịu nhiệt từ 25-30 C.
14
3. Độ ẩm:
Độ ẩm cơ chất (giá thể trồng) từ: 60-65%.
Độ ẩm không khí để nấm phát triển từ: 80 -85%.
4. Dinh dưỡng:
- Nấm bào ngư sử dụng trực tiếp nguồn Xenlulo, có thể bổ sung thêm các phụ
gia giàu chất đạm, khoáng, vitamin trong giai đoạn xử lý nguyên liệu.
15
5. pH
Nấm bào ngư có khả năng chịu đựng sự giao động pH tương đối tốt. Tuy nhiên, pH
thích hợp đối với hầu hết các loài nấm bào ngư trong khoảng 5 – 7.
6. Ánh sáng
Yếu tố này chỉ cần thiết trong giai đoạn ra quả thể nhằm kích thích nụ nấm phát triển.
Nhà nuôi trồng nấm cần có ánh sáng khoảng 200 – 300 lux (ánh sáng khuếch tán – ánh
sáng phòng).
16
KHẢO SÁT THỰC TẾ
Nguồn: Lê Thị Dung
17
Anh Phạm Ngọc Lưu, ấp Bình Phú 2, xã Bình Hòa,
Huyện Châu Thành,Tỉnh An Giang
Hội thảo về Nấm bào ngư do Trạm khuyến Nông
Châu Thành tổ chức. (ấp Bình Phú 2, xã Bình Hòa,
Huyện Châu Thành,Tỉnh An Giang).
Nguồn: Phương Si Sóc Khone
18
19
3.Hiệu quả kinh tế mô hình
Nội dung
ĐVT
Số Lượng
Nhà nấm.
cái
1
Giống
bịch
Vôi
Đơn giá
Thành tiền
1,875,000
1,875,000
3,000
5,000
15,000,000
kg
20
1,700
34,000
Bọc đựng nấm
kg
7
43,000
301,000
Điện bơm tưới
vụ
1
200,000
200,000
Công chăm sóc, treo bịch phôi
vụ
1
2,000,000
2,000,000
A/ Tổng chi
18,410,000
B/ Năng suất
29,400,000
kg
1,050
28,000
29,400,000
10,990,000
350 gram/bịch x 3.000 bịch= 1.050 kg
C/ Lợi nhuận
20
4. KỸ THUẬT CANH TÁC
Chuẩn bị nhà nấm
Nhà cây, tre, lá
Nguồn: internet
Nhà bán kiên cố
21
Diện tích nhà trồng nấm
Diện tích nhà trồng nấm lý tưởng nhất:
Ngang: 4 - 6m
Dài: tùy điều kiện, tuy nhiên tốt nhất khoảng 7 - 8m.
Trại cao : 4 - 4,5m
Chiều cao dàn treo nấm: 1,8 - 2m
22
Làm kệ
Nguồn: Trần Khắc Duy
23
Treo dây
Nguồn: Internet
24
CHĂM SÓC
Đầu tiên phải vệ sinh nhà lưới thật sạch bằng bột vôi hoặc nước vôi pha loãng
trước khi đem phôi vào.
Nguồn: internet
2