Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ ANH TUẤN

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DƢ̣NG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƢỚC
TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ ANH TUẤN

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DƢ̣NG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƢỚC
TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ
HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

TS. CẢNH CHÍ DŨNG

GS.TS.PHAN HUY ĐƢỜNG

Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công
trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Anh Tuấn


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài luận văn nghiên cứu với đề tài: “Quản lý dự án đầu tư
xây dựng s ử dụng vốn Nhà nước tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội”,
cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS.
Cảnh Chí Dũng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt
nghiệp.
Hà Nội, ngày…… tháng…….năm 2017
Tác giả luận văn


Lê Anh Tuấn


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ II
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. III
MỤC LỤC ....................................................................................................... IV
DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT ............................................................................. I
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ............................................................... II
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI .................................................................... 1
2. MụC ĐÍCH VÀ NHIệM Vụ NGHIÊN CứU ................................................ 2
3. ĐốI TƢợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU Đề TÀI .................................... 3
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU ................................................................. 3
5. KếT CấU LUậN VĂN ................................................................................... 3
CHƢƠNG 1:MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC .... 4
ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN ................. 4
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ............................................................................. 4
1.1.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ......................................... 4
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 6
1.2.1. Dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng ............................................................................ 6
1.2.2. Dự án đầu tƣxây dƣ̣ng sử dụng nguồ n vốn ngân sách nhà nƣớc .......... 10
1.2.3. Quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng s ử dụng nguồ n
vốn ngân sách nhà nƣớc .................................................................................. 13
1.3. Công cụ, phƣơng pháp và nội dung quản lý nhà nƣớc đối với các dự án
đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc .............................. 16
1.3.1. Công cụ quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng s ử dụng
nguồ n vốn ngân sách nhà nƣớc ....................................................................... 16

1.3.2. Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng s ử
dụng nguồ n vốn ngân sách nhà nƣớc .............................................................. 18


1.3.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với các dự án ĐTXDsử dụng nguồ n vốn
ngân sách nhà nƣớc ......................................................................................... 20
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ xây
dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ................................................ 27
1.4.1. Hệ thống văn bản pháp luật của Trung ƣơng ........................................ 27
1.4.2. Tình hình kinh tế - xã hội và cơ sở ha ̣ tầ ng ở địa phƣơng .................... 28
1.4.3. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng
......................................................................................................................... 28
1.4.4. Chủ đầu tƣ ............................................................................................. 29
1.4.5. Các yếu tố khác ..................................................................................... 30
CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 31
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 31
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU ............................................................ 31
CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ
ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUỒN V ỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC CỦA QUẬN BẮC TỪ LIÊM TRONG THỜI GIAN QUA............... 34
3.1. Khái quát các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách quận
Bắc Từ Liêm.................................................................................................... 34
3.1.1. Cơ cấu vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc Từ Liêm ...... 34
3.1.2. Tình hình các dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng sử dụng nguồ n vốn ngân sách nhà
nƣớc của quận Bắc Từ Liêm ........................................................................... 36
3.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ xây dựng
sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc Từ Liêm ................... 41
3.2.1. Về Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng
sử dụng nguồ n vốn ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc Từ Liêm ................... 41
3.2.2. Về nội dung quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng s ử

dụng nguồ n vốn ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc Từ Liêm ........................ 45


3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu
tƣ xây dựng sử dụng nguôn vốn ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc Từ Liêm ..... 54
3.3.1. Hệ thống văn bản pháp luật của Trung ƣơng ........................................ 54
3.3.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở ha ̣ tầ ng quận Bắc Từ Liêm
......................................................................................................................... 54
3.3.3. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dƣ̣ng quận
Bắc Từ Liêm.................................................................................................... 56
3.3.4. Các chủ dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng cơ bản quận Bắc Từ Liêm .................. 56
3.3.5. Các yếu tố khác ..................................................................................... 57
3.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ
xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc củaquận Bắc Từ Liêm .... 59
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 59
3.4.2. Những hạn chế tồn tại ........................................................................... 60
3.4.3. Nguyên nhân tồn tại .............................................................................. 61
CHƢƠNG4:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC CỦA QUẬN BẮC TỪ LIÊM ............................................................. 65
4.1. Mục tiêu, chiến lƣợc và quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các
dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn vốn của quận Bắc Từ Liêm đến năm 2020
......................................................................................................................... 65
4.1.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội quận Bắc
Từ Liêm đến năm 2020 ................................................................................... 65
4.1.2. Chiến lƣợc phát triển các dự án đầu tƣ xây dƣ̣ng s ử dụng nguồ n v ốn
ngân sách nhà nƣớc của quận đến năm 2020 .................................................. 67
4.1.3. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ xây
dƣ̣ng cơ bản từ nguồ n vốn ngân sách nhà nƣớc .............................................. 68



4.2. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các dự án
đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc Từ Liêm đến
năm 2020 ......................................................................................................... 71
4.2.1. Hoàn thiện quy hoạch xây dựng của Quận ........................................... 71
4.2.2. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác xây dƣ̣ng cơ bản 73
4.2.3. Nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nƣớc đối với chất lƣợng công trình
xây dƣ̣ng .......................................................................................................... 76
4.2.4.Lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tƣ, giải quyết nợ đọng xây dƣ̣ng cơ
bản trong thời gian tới ..................................................................................... 77
4.2.5.Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản cần phù hợp với quy hoạch của
Thành phố ........................................................................................................ 80
4.2.6. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán đối với các dự án
đầu tƣ xây dƣ̣ng cơ bản từ nguồ n vốn ngân sách nhà nƣớc ............................ 80
4.3. Mô ̣t số kiế n nghi ̣ta ̣o điề u kiê ̣n hoàn thiê ̣n qu ản lý nhà nƣớc đố i với các
dƣ̣ án đầ u tƣ xây dƣ̣ng s ử dụng nguồ n vố n ngân sách nhà nƣ ớc trên đi ạ bàn
quận Bắc Từ Liêm đế n năm 2020 ................................................................... 83
4.3.1. Kiến nghị đối với Trung ƣơng .............................................................. 83
4.3.2. Các kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ................. 84
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 87
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 91


DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT
TT

Viế t tắ t

Tƣ̀ viế t tắ t


1

ĐTXD

Đầu tƣ xây dựng

2

HĐND

Hội đồng nhân dân

3

KT-XH

Kinh tế - xã hội

4

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

5

QLNN

Quản lý nhà nƣớc


6

UBND

Ủy ban nhân dân

7

XDCB

Xây dƣ̣ng cơ bản

+
-

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 3.1


2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

8

Bảng 3.8

9


Bảng 3.9

Một dƣ̣ án đang triển khai thi công cải tạo, nâng cấp

40

10

Bảng 3.10

Kế t quả khảo sát đánh giá công cu ̣ pháp luâ ̣t

42

11

Bảng 3.11

12

Bảng 3.12

13

Bảng 3.13

Tổng vốn đầu tƣ phát triển quận Bắc Từ Liêm giai đoạn
2014 – 2016
Vốn dƣ̣ án ĐTXD trong tổng vốn đầu tƣ phát triển quận

Bắc Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2016
Vốn ĐTXD từ nguồ n vốn NSNN quận Bắc Từ Liêm
2014
-2016
Cơ cấu nguồn vốn ĐTXD từ nguồn vốn NSNN phân theo
cấp quản lý tại quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2016
Phân loại các dự án ĐTXD theo ngành, lĩnh vực
Vốn ĐTXD sử dụng NSNN theo phƣờng tại quận Bắc
Từ Liêm, giai đoạn 2014 – 2016
Vốn đầu tƣ XDCB theo lĩnh vực tại quận Bắc Từ Liêm
Một dƣ̣ án đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng giai đoa ̣n
2014 - 2016

Kế t quả khảo sát đánh giá về hiệu quả công cụ chính
sách
Kế t quả khảo sát đánh giá hiê ̣u quả của công cu ̣ quy hoa, ̣ch
kế hoa ̣ch
Kế t quả khảo sát đánh giá hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng các phƣơng
pháp quản lý
ii

Trang
34

35

36

37
37

38
39
40

44

46

49


14

Bảng 3.14

Tỷ lệ dự án đƣợc phê duyệt qua các năm

51

15

Bảng 3.15

Thƣ̣c tra ̣ng lƣ̣a cho ̣n nhà thầ u giai đoa ̣n 2014 - 2016

53

Kế t quả đánh giá của các chủ đầu tƣ về nội dung quản
16


Bảng 3.16

lý chu trình các dự án ĐTXD sử dụng nguồn vốn NSNN

58

quận Bắc Từ Liêm
Kế t quả khảo sát đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các
17

Bảng 3.17

yế u tố tới QLNN đố i với các dƣ̣ án ĐTXD sử dụng
nguồ n vố n NSNN

iii

63


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, ngành xây dựng
Việt Nam đã có những bƣớc phát triển không ngừng về mọi mặt.Nhiều lĩnh vực
hoạt động xây dựng nhƣ quản lý dự án, khảo sát, thiết kế công trình, thi công xây
lắp đã có bƣớc trƣởng thành nhanh chóng, trong đó có những công trình lớn và hiện
đại. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng ngày càng đƣợc bổ sung,
hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng, góp phần
thúc đẩy sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Hoạt động xây dựng phát triển
lành mạnh, đúng hƣớng trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế,

định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Hàng năm NSNN dành khoảng 30% để chi cho lĩnh
vực đầu tƣ XDCB, trên thực tế, việc quản lý sử dụng ngân sách cho đầu tƣ đã và
đang bộc lộ hiện tƣợng thất thoát, lãng phí, tiêu cực và kém hiệu quả. Để quản lý và
sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách này. Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản pháp
quy nhƣ: Luật, Nghị định, Thông tƣ… Tuy nhiên, đến nay việc quản lý NSNN cho
đầu tƣ XDCB vẫn còn nhiều bất cập, từ việc quyết định cấp vốn, sử dụng vốn đến
việc quyết toán vốn đầu tƣ, sự chồng chéo giữa các văn bản hƣớng dẫn đã dẫn đến
việc sử dụng ngân sách dành cho đầu tƣ XDCB kém hiệu quả.
Bên cạnh đó, việc phân cấp quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng thiếu hụt dẫn
đến tình trạng phê duyệt quá nhiều dự án vƣợt khả năng cân đối nguồn vốn ngân
sách nhà nƣớc; Mặt khác, dự báo tình hình thu ngân sách trong thời gian tới tiếp tục
gặp nhiều khó khăn, vốn ngân sách nhà nƣớc rất hạn hẹp, vốn trái phiếu chính phủ
không thể phát hành tăng thêm do thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, bảo đảm
an ninh tài chính quốc gia dẫn tới tình trạng nhiều dự án phải kéo dài thời gian thi
công, giãn, hoãn tiến độ, kế hoạch đầu tƣ bị cắt khúc ra từng năm, hiệu quả đầu tƣ
kém, gây phân tán, lãng phí nguồn lực của nhà nƣớc, phát sinh nợ đọng XDCB…
thực trạng này đã và đang ảnh hƣởng đến an toàn nợ công và tăng trƣởng kinh tế
bền vững.

1


Một bộ phận cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc và các đơn vị tham gia
thực hiện dự án chấp hành chƣa nghiêm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực
đầu tƣ XDCB ở tất cả các khâu chuẩn bị đầu tƣ, đầu tƣ và kết thúc đầu tƣ nhƣ: quy
hoạch xây dựng, thẩm định nguồn vốn, khảo sát lập dự án, thiết kế bản vẽ thi công dự toán, thực hiện thi công, công tác giám sát, quản lý chất lƣợng, kiểm toán quyết
toán… Đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là ở cấp huyện, cấp xã còn thiếu và hạn chế về
năng lực chuyên môn, kiến thức pháp lý, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ
đƣợc giao.
Quận Bắc Từ Liêm chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/4/2014 sau khi

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 132/NQ-CP ngày 27/12/2013, về việc điều
chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 2 quận và 23 phƣờng. Là
một Quận mới đƣợc thành lập, việc thực hiện quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử
dụng vốn Nhà nƣớc của Quận còn gặp nhiều khó khăn, các công trình cần phải xây
dựng nhiều, thủ tục hồ sơ còn nhiều vƣớng mắc do đó quá trình thực hiện dự án đầu
tƣ còn chậm, chƣa mang lại hiệu quả nhƣ kỳ vọng. Chính vì vậy, học viên lựa chọn
đề tài “Quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước tại quận Bắc Từ
Liêm, thành phố Hà Nội” làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đić h nghiên cứu của luận văn là đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà
nƣớc đối với các dự án ĐTXDsử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc Từ Liêm.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, luận văn thực hiện những nhiệm
vụ sau đây:
- Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về quản lý nhà nƣớc đối với các dự án
ĐTXD sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc.
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các dự án ĐTXDsử dụng vốn
ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc từ Liêm trong thời gian qua,đánh giá những thành
công, hạn chế và nguyên nhân thực trạng.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các dự án
ĐTXDsử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc Từ Liêm trong thời gian tới.

2


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với dự án ĐTXD sử
dụng vốn Nhà nƣớc tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nƣớc và đề
xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đ ối với các dự án ĐTXD
sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc của quận Bắc Từ Liêm.

+ Về không gian: nghiên cứu trong phạm vi quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
+ Về thời gian: Tài liệu tổng quan đƣợc thu thập từ những tài liệu đã công bố
trong giai đoạn 2014 – 2016.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên phƣơng pháp luận là duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử; kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng; phƣơng
pháp thống kê số liệu thực tế và các phƣơng pháp kỹ thuật cụ thể nhƣ phƣơng pháp
so sánh, phân tích, tổng hợp các vấn đề.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có
kết cấu gồm bốn chƣơng:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về quản lý nhà nước đối với các dự án
ĐTXDsử dụng vốn ngân sách nhà nước
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với các dự án ĐTXDsử dụng vốn
ngân sách nhà nước của quận Bắc Từ Liêm
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các dự án ĐTXDsử
dụng vốn ngân sách nhà nước của quận Bắc Từ Liêm trong thời gian tới

3


CHƢƠNG 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về
quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng. Trong các nghiên cứu liên quan
đến luận văn, nổi bật lên có một số nghiên cứu sau:

(1) GS,TS. Đỗ Hoàng Toàn, PGS,TS. Mai Văn Bƣu (2008), “Quản lý nhà nước
về kinh tế”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. Tác giả đã hệ thống những lý luận
cơ bản quản lý nhà nƣớc về kinh tế, có sự vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam. Đây là
giáo trình chung đề cập đến vai trò, các nguyên tắc, công cụ, phƣơng pháp quản lý của
nhà nƣớc với kinh tế nói chung. Từ cơ sở mà giáo trình đề cập, có thể vận dụng để
nghiên cứu vào quản lý nhà nƣớc với các lĩnh vực kinh tế cụ thể.
(2) GS,TS Nguyễn Công Nghiệp (2009), “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước”, đề tài nhánh IX, đề tài nghiên cứu khoa học cấp
nhà nƣớc, Vụ Đầu tƣ, Bộ Tài chính. Đề tài nghiên cứu khoa học đã hệ thống hóa
những vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà
nƣớc theo tiếp cận quản lý kinh tế; qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa
phƣơng đã phát hiện và nêu ra các nhóm nhân tố ảnh hƣởng, những tồn tại hạn chế,
bất cập trong cơ chế chính sách cũng nhƣ trong thực tiễn để từ đó đề ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc.
(3) Nguyễn Mạnh Uyên (2014), “Quản lý hoạt động đầu tư XDCB bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải
Dương”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đ ại học Thƣơng mại. Tác giả luận
văn đã tiế p câ ̣n công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng đầ u tƣ cơ bản ở pha ̣m vi chung nhấ t
bao gồ m cả công tác QLNN ở cấ p TW và điạ phƣơng
là đã hệ thống hóa đƣợc lý luận

. Thành công của luận văn

về các hoa ̣t đô ̣ng đầ u tƣ xây dƣ̣ng cơ bản

4

, tuy



nhiên tác giả chƣa đi sâu vào công tác QLNN đố i với mô ̣t dƣ̣ án đầ u tƣ xây dƣ̣ng
cơ bản tƣ̀ nguồ n vố n NSNN .
(4) Không Kim Thiệu (2014), “Quản lý hoạt động đầu tư XDCB bằng nguồn
vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế,
Trƣờng Đ ại học Thƣơng mại.Tác giả Không Kim Thiệu đã có những đánh giá rất
chi tiế t về các hoa ̣t đô ̣ng đầ u tƣ xây dƣ̣ng cơ bản của tin
̉ h Phú Tho ̣ trong thời gian
qua. Tác giả đã kế t luâ ̣n đƣơ ̣c nhƣ̃ng thành công và ha ̣n chế của công tác quản lý
hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ, tƣ̀ đó đề xuấ t các giải pháp cu ̣ thể nhằ m giúp Phú Tho ̣ có cơ sở để qu ản lý có
hiê ̣u quả hơn đố i với hoa ̣t đô ̣ng này .
(5) Trầ n Ma ̣nh Quân (2012), “Quản lý nhà nước đố i với hoạt động đầ u tư xây
dựng cơ bản từ vố n ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam” , Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ kinh tê ,
Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Thƣơng m ại. Tác giả Trần Mạnh Quân đã xây dựng một hệ thống
lý thuyết rất đầy đủ và cụ thể về hoạt động đầu tƣ nói chung và hoạt động đầu tƣ từ
vố n ngân sách nhà nƣớc nói riêng . Tác giả đã nghiên cứu thực trạng đầu tƣ tại t ỉnh
Hà Nam, qua đó tổ ng hơ ̣p nhƣ̃ng thành công và ha ̣n chế trong công tác quản lý nhà
nƣớc, tƣ̀ đó tim
̀ ra nhƣ̃ng nguyên nhân và đề xuấ t nhƣ̃ng giải pháp cu ̣ thể đố i với
công tác quản lý nhà nƣớc đố i với hoa ̣t đô ̣ng đầ u tƣ tƣ̀

nguồ n vố n ngân sách nhà

nƣớc tin̉ h Hà Nam.
(6) Phạm Hữu Vinh (2011) “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại
Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học
Đà Nẵng. Luận văn tập trung phân tích thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng
tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5, từ đó nêu lên những tồn tại
trong công tác quản lý dự án, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác
quản lý dự án. Luận văn đề cập đến quản lý dự án dƣới góc nhìn của doanh nghiệp,

có đề cập đến các bƣớc quản lý dự án nhƣng chủ yếu đi sâu vào bƣớc thi công và
kiểm soát tiến độ và chất lƣợng công trình.
Ngoài ra còn rất nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà
nƣớc đối với dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên cả

5


nƣớc. Hầu hết các công trình nghiên cứu đều đề cập và tiếp cận lĩnh vực quản lý
nhà nƣớc dƣới góc độ vĩ mô hoặc đƣợc xem xét điều kiện thực tế ở các địa phƣơng
khác nhau và ở những thời điểm khác nhau. Tuy nhiên, thời điểm và phạm vi
nghiên cứu của các đề tài trong những giai đoạn khác nhau, trên những khu vực
khác nhau; vì vậy các công cụ phân tích cũng nhƣ giải pháp đƣa ra không còn phù
hợp cho giai đoạn hiện nay, và không áp dụng đƣợc trong một khu vực, một địa
phƣơng cụ thể. Mặt khác, từ khi thành lập quận đến nay chƣa có công trình nào
nghiên cứu về công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án ĐTXDsử dụngnguồn
vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm; Do đó việc nghiên cứu là
cần thiết, phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm và
không bị trùng lặp.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Dự án đầu tư xây dựng
1.2.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng
- Đầu tư:
Theo nghĩa rộng, đầu tƣ có nghĩa là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tƣ các kết quả nhất định trong
tƣơng lai mà kết quả này thƣờng phải lớn hơn các chi phí về các nguồn lực đã bỏ ra.
Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản vật chất khác
hoặc sức lao động. Sự biểu hiện bằng tiền là tất cả các nguồn lực đã bỏ ra trên đây
gọi là vốn đầu tƣ. Trong các kết quả đạt đƣợc có thể là tài sản vật chất, tài sản trí
tuệ, nguồn nhân lực tăng thêm…

Theo nghĩa hẹp, đầu tƣ chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở
hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu tƣ hoặc xã hội kết quả trong tƣơng lai lớn hơn
các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc kết quả đó.
Nhƣ vậy, Đầu tƣ là những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện có để làm
tăng thêm các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và trí tuệ để cải thiện mức sống của
dân cƣ hoặc để duy trì khả năng hoạt động của các tài sản và nguồn lực sẵn có.

6


Tƣơng ứng với phạm vi của đầu tƣ này có phạm trù tổng vốn đầu mà chúng ta gọi là
vốn đầu tƣ phát triển, cũng có thời kỳ gọi là vốn đầu tƣ phát triển KT-XH.
- Xây dựng
Xây dựng là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cố định (khảo sát, thiết kế, xây
dựng, lắp đặt máy móc thiết bị), kết quả của các hoạt động xây dựng là các tài sản
cố định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định.
Hay nói cách khác, Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất nằm trong giai
đoạn thực hiện đầu tƣ có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
các tài sản cố định có tính chất sản xuất và không sản xuất cho các ngành kinh tế
thông qua các hình thức: xây dựng mới, cải tạo mở rộng, xây dựng lại, hiện đại hoá
hay khôi phục các tài sản của Nhà nƣớc.
- Đầu tư xây dựng
Xét về bản chất ĐTXD chính là đầu tƣ tài sản vật chất và sức lao động trong
đó ngƣời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra
tài sản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng thêm tiềm lực sản
xuất kinh doanh và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm,
nâng cao đời sống của mọi ngƣời dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để
xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt
chúng trên nền bệ, bồi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thƣờng
xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoặc tăng thêm

tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, bổ sung tài sản và tăng thêm tiềm lực
của mọi lĩnh vực hoạt động KT-XH của đất nƣớc.
Kết quả ĐTXD là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xƣởng thiết bị…), từ
đó làm nền cho tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật...)
và tài sản vô hình (những phát minh sáng chế, bản quyền…) có cơ hội phát triển.
Các kết quả đạt đƣợc của đầu tƣ góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã
hội. Hiệu quả của ĐTXD phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xã hội thu
đƣợc với chi phí chi ra để đạt kết quả đó. Kết quả và hiệu quả ĐTXD cần đƣợc xem
xét cả trên phƣơng diện chủ đầu tƣ và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các loại

7


lợi ích, phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chủ đầu tƣ, vai trò quản lý, kiểm tra
giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp.
Thực tế, có những khoản đầu tƣ tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định và
tài sản lƣu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ đầu tƣ cho y tế, giáo dục,
xoá đói giảm nghèo… nhƣng lại rất quan trọng để nâng cao chất lƣợng cuộc sống
và vì mục tiêu phát triển. Do đó, cũng đƣợc xem là ĐTXD.
Mục đích của ĐTXD là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc gia, cộng
đồng và nhà đầu tƣ. Trong đó, đầu tƣ nhà nƣớc nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế,
tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của các
thành viên trong xã hội. Đầu tƣ của doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi
nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lƣợng nguồn nhân lực…
ĐTXD thƣờng đƣợc thực hiện bởi một chủ đầu tƣ nhất định. Xác định rõ chủ
đầu tƣ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý đầu tƣ nói chung và vốn đầu tƣ
nói riêng.
Chủ đầu tƣ là ngƣời sở hữu vốn hoặc đƣợc giao quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ.
Theo nghĩa đầy đủ, chủ đầu tƣ là ngƣời sở hữu vốn, ra quyết dịnh đầu tƣ, quản lý quá
trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tƣ và là ngƣời hƣởng lợi từ thành quả đầu tƣ

đó. Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tƣ, chịu trách nhiệm toàn diện
về những sai phạm và hậu quả do ảnh hƣởng của đầu tƣ đến môi trƣờng môi sinh và
do đó, có ảnh hƣởng quan trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ. Thực tế
quản lý còn có những nhận thức không đầy đủ về khái niệm chủ đầu tƣ.
Hoạt động ĐTXD là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tại vấn đề
“độ trễ thời gian”. Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu tƣ với
thời gian vận hành các kết quả đầu tƣ. Đầu tƣ hiện tại nhƣng kết quả đầu tƣ thƣờng
thu đƣợc trong tƣơng lai. Đặc điểm này của đầu tƣ cần đƣợc quán triệt khi đánh giá
kết quả, chi phí và hiệu quả hoạt động ĐTXD.
Do vậy ĐTXD là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. ĐTXD là
hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đƣa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế -

8


xã hội, nhằm thu đựơc lợi ích với nhiều hình thức khác nhau. ĐTXD trong nền kinh
tế quốc dân đƣợc thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện
đại hoá hay khôi phục tài sản cố định cho nền kinh tế.
- Dự án đầu tư xây dựng
Có nhiều khái niệm về dự án đầu tƣ xây dựng, tuy nhiên, trong luận văn này
do đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
sử dụng vốn Nhà nƣớc, chủ đầu tƣ là UBND quận Bắc Từ Liêm nên tác giả đề nghị
sử dụng khái niệm đƣợc Nhà nƣớc công nhận, sử dụng.
Theo quy định của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13: Dự án đầu tƣ xây dựng
là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây
dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy
trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí
xác định. Dự án đầu tƣ xây dựng bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tƣ xây dựng, dự án đƣợc thể hiện thông qua Báo cáo

nghiên cứu tiền khả thi đầu tƣ xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ xây
dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng.
Dự án đầu tƣ xây dựng có hai đặc điểm chính là:
- Tính “ duy nhất” của sản phẩm: Mỗi dự án đầu tƣ xây dựng đều cho một sản
phẩm cụ thể và duy nhất;
- Mỗi dự án có thời điểm bắt đầu và kết thúc rõ ràng.
1.2.1.2. Vai trò của dự án đầu tư xây dựng
Mô ̣t trong nhƣ̃ng điề u kiê ̣n tiên quyế t của phát triể n -XH
KT đó là ha ̣ tầ ng cơ sơ
. ̉Đây
là yếu tố cấu thành nên môi trƣờng thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc
. Chính vì thế các dự
án ĐTXD đóng mô ̣t vài trò rấ t quan tro ̣ng trong phát triể n đấ t nƣơ
. ́c
Thứ nhấ t,đối với chủ đầu tư:
- Dƣ̣ án ĐTXD là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tƣ (Nhà nƣớc) quyết
định có nên tiến hành đầu tƣ dự án ĐTXD hay không.
- Dƣ̣ án ĐTXD là phƣơng tiện để chủ đầu tƣ thuyết phục các tổ chức tài chính
tiền tệ trong và ngoài nƣớc tài trợ hoặc cho vay vốn đố i với dƣ̣ án.

9


- Dƣ̣ án ĐTXD là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tƣ, theo dõi, đôn
đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án đầ u tƣ.
- Dƣ̣ án ĐTXD là căn cứ quan trọng để theo dõi đánh giá và có điều chỉnh kịp thời
những tồn tại, vƣớng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình xây dựng.
- Dƣ̣ án ĐTXD là căn cứ quan trọng để soạn thảo hợp đồng liên doanh cũng
nhƣ để giải quyết các mối quan hệ tranh chấp giữa các đối tác trong quá trình thực
hiện các công trình xây dựng.

Thứ hai, đối với nhà tài trợ
Dƣ̣ án ĐTXD là căn cứ quan trọng để các cơ quan này xem xét tính khả thi
của dự án, từ đó sẽ đƣa ra quyết định có nên tài trợ cho dự án hay không và nếu tài
trợ thì tài trợ đến mức độ nào để đảm bảo rủi ro ít nhất cho nhà tài trợ.
Thứ ba, đối với các cơ quan quản lý Nhà nước:
Dƣ̣ án ĐTXD là tài liệu quan trọng để các cấp có thẩm quyền xét duyệt, cấp
giấy phép đầu tƣ cho các công trin
̀ h xây dựng.
Là căn cứ pháp lý để toà án xem xét, giải quyết khi có sự tranh chấp giữa các
bên tham gia đầu tƣ trong quá trình thực hiện dự án sau này.
Nhƣ vậy các dự án ĐTXD có vai trò rất quan trọng, là một khâu trong quá
trình thực hiện đầu tƣ phát triển, nó có quyết định trực tiếp đến sự hình thành chiến
lƣợc phát triển kinh tế từng thời kỳ; góp phần làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế,
chính sách kinh tế của Nhà nƣớc.
1.2.2. Dự án đầu tưxây dựng sử dụng nguồ n vốn ngân sách nhà nước
1.2.2.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồ n vốn ngân sách nhà nước
Theo Luâ ̣t NSNN năm 2015 của Việt Nam thì :Ngân sách nhà nƣớc là toàn bộ
các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc dự toán và thực hiện trong một khoảng thời
gian nhất định do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
Trong thực tế nhìn bề ngoài, hoạt động NSNN là hoạt động thu chi tài chính
của Nhà nƣớc. Hoạt động đó đa dạng, phong phú, đƣợc tiến hành hầu hết trên các

10


lĩnh vực, tác động đến mọi chủ thể KT-XH. Tuy đa dạng, phong phú nhƣ vậy,
nhƣng chúng có những đặc điểm chung:
Các hoạt động thu chi của NSNN luôn luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của Nhà nƣớc, đƣợc Nhà nƣớc tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định.
Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính đó chứa đựng nội dung KT-XH nhất

định và chứa đựng các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định. Trong các quan hệ
lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích chung bao giờ cũng đƣợc đặt lên hàng đầu và chi
phối các mặt lợi ích khác trong thu, chi NSNN.
Quá trình thực hiện các chỉ tiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung
của Nhà nƣớc và là quá trình phân phối và phối lại giá trị tổng sản phẩm xã hội phục vụ
cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc trên các lĩnh vực, trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định.Vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB đƣợc cân đối trong dự toán NSNN
hàng năm từ các nguồn thu trong nƣớc, nƣớc ngoài (bao gồm vay nƣớc ngoài của Chính
phủ và vốn viện trợ của nƣớc ngoài cho Chính phủ, các cấp chính quyền và các cơ quan
nhà nƣớc) để cấp phát và cho vay ƣu đãi về đầu tƣ XDCB.
Nhƣ vâ ̣y :Dự án ĐTXDsử dụng nguồn vốn NSNN là các dự án ĐTXD được
hình thành từ nguồn vốn của nhà nước nhằm xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nền kinh tế quốc dân.
1.2.2.2. Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựngsử dụng nguồ n vốn ngân sách nhà nước
Trong nề n kinh tế quố c dân có rấ t n hiề u nhƣ̃ng liñ h vƣ̣c đầ u tƣ mà yêu cầ u
nguồ n vố n rấ t lớn , tuy nhiên lơ ̣i ić h thu đƣơ ̣c là rấ t it́ hoă ̣c đƣơ ̣c thu la ̣i trong quá
trình lâu dài. Nhƣ̃ng liñ h vƣ̣c này thƣờng là kế t cấ u ha ̣ tầ ng của nề n kinh tế nhƣ giao
thông, thủy lơ ̣i, y tế , giáo dục… Nhà nƣớc sẽ là một trong những chủ thể đầu tƣ
chính vào các lĩnh vực này . Chính vì thế các dự án

ĐTXDsử dụng nguồ n vố n

NSNN có nhƣ̃ng đă ̣c điể m riêng biê ̣t:
Thứ nhất, các dự án ĐTXD thƣờng là nhƣ̃ng dƣ̣ án lớn, có tầm ảnh hƣởng đến
sƣ̣ phát triể n của nề n kinh tế , tạo ra sự chuyển dịch kinh tế , tạo ra môi trƣờng đầu tƣ
cho các điạ phƣơng và quố c gia.

11


Thứ hai,dƣ̣ án ĐTXDsử dụng nguồ n vố n NSNN là nhƣ̃ng dƣ̣ án phi lơ ̣i nhuâ ̣n

hoă ̣c khả năng thu hồ i vố n rấ t thấ p . Chính vì thế rất khó để thu hút đầu tƣ từ bên
ngoài; ngƣơ ̣c la ̣i là nhƣ̃ng dƣ̣ án ta ̣o ra cơ sở ha ̣ tầ ng cho nề n kinh tế nên Nhà nƣớc
cầ n phải đầ u tƣ tƣ̀ nguồ n vố n ngân sách nhằ m ta ̣ ra mô ̣t môi trƣờng phát triể n kinh
tế - chính trị - văn hóa, xã hội cho đất nƣớc.
Thứ ba, bên ca ̣nh nhƣ̃ng dƣ̣ án ĐTXD mà Nhà nƣớc và địa phƣơng kêu gọi
đầ u tƣ tƣ̀ nhiề u hình thƣ́c khác nhau thì trong mô ̣t số liñ h vƣ̣c nhƣ Quố c phòng , an
ninh hay các công trình có sƣ̣ ảnh hƣởng lớn đế n đời số ng kinh tế

, xã hội của đất

nƣớc các thành phầ n kinh tế khác sẽ không đƣơ ̣c phép đầ u tƣ.
1.1.2.3. Vai trò của các dự án đầu tư xây dựngsử dụng nguồ n vốn ngân sách nhà nước
Thứ nhất, dự án ĐTXDsử dụng vốn NSNN góp phần quan trọng vào việc xây
dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, hình thành kết cấu hạ tầng chung cho đất nƣớc
nhƣ giao thông, thuỷ lợi, điện, trƣờng học, trạm y tế… Việc duy trì và phát triển hoạt
động ĐTXD từ vốn NSNN đã thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân, tái tạo và tăng
cƣờng năng lực sản xuất, tăng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hội.
Thứ hai, dự án ĐTXDsử dụng vốn NSNN góp phần quan trọng vào việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành những ngành kinh tế mới, tăng cƣờng
chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội. Ví dụ, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hƣớng CNH - HĐH đến năm 2020, Đảng và nhà nƣớc chủ trƣơng tập trung
vốn NSNN để đầu tƣ vào những ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn nhƣ công
nghiệp dầu khí, hàng không, hàng hải đặc biệt là giao thông vận tải đƣờng bộ,
đƣờng sắt cao tốc…
Thứ ba, dự án ĐTXDsử dụng vốn NSNN có vai trò định hƣớng hoạt động đầu
tƣ trong nền kinh tế. Việc nhà nƣớc bỏ vốn đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng và các ngành,
lĩnh vực có tính chiến lƣợc không những có vai trò dẫn dắt hoạt động đầu tƣ trong
nền kinh tế mà còn góp phần định hƣớng hoạt động của nền kinh tế.Nó có tác dụng
khuyến khích các chủ thể kinh tế, các lực lƣợng trong xã hội đầu tƣ phát triển sản
xuất – kinh doanh, tham gia liên kết và hợp tác trong xây dựng hạ tầng và phát triển

KT-XH.Trên thực tế, gắn với việc phát triển hệ thống điện, đƣờng giao thông là sự

12


phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp, thƣơng mại, các cơ sở kinh doanh và khu
dân cƣ.
Thứ tư, dự án ĐTXDsử dụng vốn NSNN có vai trò quan trọng trong việc giải
quyết các vấn đề xã hội nhƣ xoá đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa.
Thông qua việc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, các cơ sở sản xuất kinh doanh và
các công trình văn hoá, xã hội góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở
nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
1.2.3. Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồ n vốn
ngân sách nhà nước
1.2.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng
nguồ n vốn ngân sách nhà nước
a) Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế
Dƣới góc độ khoa học, khái niệm về “quản lý” có nhiều cách tiếp cận khác
nhau. Với ý nghĩa thông thƣờng, phổ biến thì quản lý có thể hiểu là hoạt động tác
động một cách có tổ chức và định hƣớng của chủ thể quản lý tới những đối tƣợng
quản lý để điều chỉnh chúng vận động và phát triển theo những mục tiêu nhất định
đã đề ra.
Có thể căn cứ vào khách thể quản lý hoă ̣c chủ thể quản lý để phân chia hoa ̣t
đô ̣ng quản lý thành nhiề u hoa ̣t đô ̣ng khác nhau : Nhƣ quản lý đầ u tƣ , quản lý nhân
lƣ̣c hay quản lý doanh nghiê ̣p, quản lý nhà nƣớc…
Trong đó , quản lý nhà nƣớc là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực
nhà nƣớc chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tƣợng quản lý nhằm thực hiện các chức
năng đối nội đối ngoại của nhà nƣớc chủ quan của quản lý nhà nƣớc là tổ chức hay
mang quyền lực nhà nƣớc trong quá trình hoạt động tới đối tƣợng quản lý.

Theo tƣ̀ng chƣ́c năng quản lý khác nhau của min
̀ h

, Nhà nƣớc sử dụng các

công cu ̣ và phƣơng pháp quản lý tác đô ̣ng vào các đố i tƣơ ̣ng khác nhau nhƣ
tế , văn hóa, chính trị, xã hội…

13

: Kinh


Trong đó , quản lý nhà nƣớc về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp
quyền của Nhà nƣớc lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các
nguồn lực kinh tế trong và ngoài nƣớc, các cơ hội có thể có, để đạt đƣợc các mục
tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lƣu
quốc tế.
Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nƣớc về kinh tế đƣợc thực hiện thông qua cả ba
loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tƣ pháp của Nhà nƣớc.
Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nƣớc về kinh tế đƣợc hiểu nhƣ hoạt động quản lý
có tính chất Nhà nƣớc nhằm điều hành nền kinh tế, đƣợc thực hiện bởi cơ quan
hành pháp (Chính phủ).
b) Khái niệm quản lý nhà nước đối với các dự án ĐTXDsử dụng nguồn vốn
ngân sách nhà nước
QLNN đối với các dự án ĐTXDsử dụng nguồ n vốn NSNN là sự tác động của
bộ máy QLNN vào các quá trình, các quan hệ KT-XH trong cả ba giai đoạn: chuẩn
bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ và kết thúc xây dựng, đƣa công trình vào khai thác sử
dụng nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã định, đảm bảo hƣớng các ý chí và hành động
của các chủ thể quản lý vào mục tiêu chung, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể

và lợi ích của nhà nƣớc.
QLNN đố i với các dƣ̣ án ĐTXDsử dụng nguồ n vố n NSNN ở điạ phƣơnglà quá
trình triển khai các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý nhà nƣớc đối với các dƣ̣
án ĐTXDsử dụng nguồ n vố n NSNN ;đồng thời ban hành các văn bản quy định liên
quan đến hoạt động ĐTXD và các dự án ĐTXD ở địa phƣơng để cụ thể hóa các văn
bản đó, nhằm đảm bảo các dƣ̣ án ĐTXD đƣợc đƣơ ̣c triể n khai hiệu quả, phù hợp với
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng
c) Chủ thể quản lý nhà nước đối với các dự án ĐTXDsử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước
Chủ thể quản lý nhà nƣớc đối với các dự án ĐTXDsử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nƣớc là cơ quan nhà nƣớc.

14


×