Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 161 trang )

P.
----------oo0oo----------

LÊ PHAN THANH HÒA

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG
ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

– NĂM 2018


P.
----------oo0oo----------

LÊ PHAN THANH HÒA

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG
ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 9 34 02 01

Ng

ỄN THANH TUYỀN



– NĂM 2018


TÓM TẮT
Đề tài luận án này nghiên cứu về sự luôn thiếu hụt vốn phát triển kinh tế
nông nghiệp (KTNo) Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) vùng Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra. Mục tiêu
nghiên cứu của đề tài là tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cƣờng tín dụng ngân hàng
(TDNH) phát triển KTNo; đề xuất những giải pháp hữu hiệu tăng cƣờng TDNH
phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính là
chủ yếu kết hợp phƣơng pháp thống kê mô tả trên cơ sở khảo sát thực tế,… Kết quả
nghiên cứu phát hiện thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL
chƣa đủ mạnh, chƣa đủ nhiều, chƣa đủ chặt chẽ mà còn rời rạc, thiếu tập trung nên
chƣa tạo nên sự đột phá về vốn phát triển KTNo Vùng KTTĐ. Hiện có không ít
những giải pháp, cách thức cung ứng TDNH phát triển KTNo nhƣng không còn phù
hợp hoàn toàn trong điều kiện mới nhƣ, tác động của cách mạng công nghiệp 4.0,
nhu cầu mới trong tiêu dùng nông sản, biến đổi khí hậu ngày càng sâu rộng. Do đó
TDNH cần có cách tiếp cận mới trong phát triển nông nghiệp tự nhiên, hữu cơ, sinh
thái, và công nghệ cao.
Đóng góp mới của đề tài luận án về lý luận là: cách tiếp cận mới về phát
triển KTNo, về tăng cƣờng TDNH trong điều kiện mới. Đƣa ra những khái niệm
mới nhƣ KTNo, KTNo Vùng KTTĐ; TDNH phát triển KTNo, tăng cƣờng TDNH
phát triển KTNo, các chỉ tiêu phản ánh tăng cƣờng TDNH,... Đóng góp về thực tiễn
là đƣa ra giải pháp mới nhƣ giải pháp hợp thức hóa tín dụng phi chính thức; chấp
dứt cho vay dàn trải, tập trung cho vay KTNo công nghệ mới nhất là công nghệ cao;
tập trung cho vay KTNo nằm trong chuỗi đầu tƣ công trình trọng điểm; Nhà nƣớc
tập trung vốn đầu tƣ chuỗi công trình trọng điểm; thành lập khu công nghiệp nông
nghiệp công nghệ cao; hình thành doanh nghiệp KTNo đại chúng. Kết quả nghiên
cứu của luận án có thể làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu, làm căn cứ tham khảo đối

với các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản trị ngân hàng trong thực tế.
Từ khóa: KTNo, TDNH, Vùng KTTĐ, ĐBSCL, tăng cƣờng, mạnh hơn,
nhiều hơn, chặt chẽ hơn, giải pháp tín dụng, phát triển KTNo.


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Lê Phan Thanh Hòa
Sinh ngày 16 tháng 01 năm 1985 tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hiện đang là nghiên cứu sinh khóa XVI của Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố
Hồ Chí Minh.
Tôi cam đoan luận án: “Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông
nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long” đƣợc thực hiện
tại Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 9 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Giáo sƣ, Tiến sỹ Nguyễn Thanh Tuyền
Luận án này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đào
tạo nào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các
nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ,
minh bạch trong luận án.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Ngƣời cam đoan


Lê Phan Thanh Hòa

năm 2018.


LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận án đƣợc thực hiện trong chƣơng trình đào tạo tiến sỹ của Trƣờng
Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình nghiên cứu này với mục
tiêu cụ thể là đề xuất những giải pháp, những khuyến nghị nhằm đảm bảo tăng
cƣờng tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng Kinh tế
trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long – nơi đƣợc coi là “thủ phủ” nông
nghiệp của Việt Nam. Để hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực nghiên cứu của
bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ hết sức to lớn của Nhà trƣờng, của Thầy Cô,
của các chuyên gia, các nhà khoa học, anh chị bạn bè, lãnh đạo ngân hàng cùng
những cá nhân giúp đỡ thực hiện khảo sát tại các tỉnh, thành Vùng Kinh tế trọng
điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Với tình cảm chân thành tôi trân trọng cám
ơn Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo sau Đại
học của Nhà trƣờng, và Quý Thầy/Cô. Tôi ghi ơn và bày tỏ sự kính trọng, lòng biết
ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thanh Tuyền, Nhà giáo nhân dân, Giáo sƣ, Tiến sỹ –
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã giúp tôi tiếp cận hƣớng nghiên cứu, phƣơng pháp
nghiên cứu và hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận án. Tôi trân trọng cám ơn các chuyên
gia, các nhà khoa học, lãnh đạo các Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng thƣơng mại,
các anh/chị giúp đỡ khảo sát tại các tỉnh, thành Vùng Kinh tế trọng điểm vùng Đồng
bằng sông Cửu Long, Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Tiền Giang, các anh chị bạn bè
thân hữu. Đặc biệt con biết ơn tất cả gia đình đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo mọi
điều kiện tốt nhất trong suốt thời gian qua để con có thể tập trung nghiên cứu hoàn
thành luận án này.
Trân trọng!
Tác giả luận án



MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... xiv
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH....................................................................... xvii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. i
1. Cơ sở khoa học và lý do chọn đề tài nghiên cứu ................................................... i
2. Tổng quan nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu ....................................................... v
2.1. Tổng quan nghiên cứu ...................................................................................... v
2.1.1. Những công trình nghiên cứu của nƣớc ngoài ................................................ v
2.1.2. Những công trình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................... x
2.2. Khoảng trống còn lại và vấn đề nghiên cứu ................................................... xiii
2.2.1. Những thống nhất cơ bản của các công trình nghiên cứu trƣớc ................... xiii
2.2.2. Những khoảng trống còn lại và vấn đề nghiên cứu ..................................... xiv
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... xv
3.1. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... xv
3.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... xv
3.2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... xv
3.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ xv
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... xvi
4.1. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ xvi
4.2. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... xvi
5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của luận án ..................................................... xvii
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... xvii
5.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... xvii



5.2.1. Phạm vi về không gian ............................................................................... xvii
5.2.2. Phạm vi về thời gian .................................................................................. xvii
5.2.3. Phạm vi về nội dung nghiên cứu ................................................................ xvii
6. Tổng quan những đóng góp mới của luận án .................................................. xviii
6.1. Về lý luận .................................................................................................... xviii
6.2. Về thực tế .................................................................................................... xviii
7. Hạn chế của đề tài............................................................................................. xix
8. Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... xix
8.1. Phƣơng pháp luận .......................................................................................... xix
8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... xix
8.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ............................................................... xx
8.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thống kê mô tả .................................................... xxi
8.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu chuyên gia .......................................................... xxv
8.2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu khác ............................................................ xxv
9. Dữ liệu, quy trình, khung nghiên cứu .............................................................. xxvi
9.1. Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................... xxvi
9.2. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... xxvi
9.3. Khung phân tích trong nghiên cứu .............................................................. xxvii
Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế
nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm ................................................................... 1
1.1. Lý luận cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm ........ 1
1.1.1. Lý thuyết chủ yếu liên quan ........................................................................... 1
1.1.1.1. Quan niệm phát triển bền vững ................................................................... 1
1.1.1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith và lợi thế so sánh của D. Ricardo.. 2
1.1.1.3. Lý luận của chủ nghĩa Marx về tái sản xuất nền sản xuất xã hội.................. 3
1.1.1.4. Lý thuyết về phát triển cân đối hay các “cực tăng trƣởng” của A.
Hirschman, F. Perrons và G. Pestane de Bernis ....................................................... 4
1.1.2. Lý luận cơ bản phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm ......... 5
1.1.2.1. Khái niệm nông nghiệp, nông thôn ............................................................. 5



1.1.2.2. Khái niệm kinh tế nông nghiệp ................................................................... 5
1.1.2.3. Khái niệm phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm.............. 7
1.1.3. Đặc điểm kinh tế nông nghiệp và những tác động đến tín dụng ngân hàng ..... 9
1.1.3.1. Mang tính thời vụ cao ................................................................................. 9
1.1.3.2. Năng suất giới hạn bởi thuộc tính sinh học, giới hạn về số lƣợng sản phẩm,
khó bảo quản, dự trữ chịu tác động mạnh của thị trƣờng.......................................... 9
1.1.3.3. Phụ thuộc nguồn nƣớc, môi trƣờng tự nhiên và mang tính khu vực rõ rệt.... 9
1.1.3.4. Đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu............................................................. 10
1.1.3.5. Từ sản xuất nông nghiệp lên kinh tế nông nghiệp thƣờng thiếu vốn .......... 10
1.1.4. Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế .................................. 11
1.1.4.1. Cung cấp sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao cho nền kinh tế và xuất
khẩu ...................................................................................................................... 11
1.1.4.2. Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động .................................................... 11
1.1.4.3. Tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế .................................. 12
1.1.4.4. Đầu tàu trong ứng dụng, phổ biến khoa học kỹ thuật cho các vùng khác ... 12
1.1.4.5. Tăng thu cho ngân sách Nhà nƣớc ............................................................ 12
1.2. Tổng quan lý luận về tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông
nghiệp vùng kinh tế trọng điểm ............................................................................. 14
1.2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng thƣơng mại ............................. 14
1.2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng thƣơng mại ................................................ 14
1.2.1.2. Bản chất đặc trƣng tín dụng ngân hàng thƣơng mại ................................... 15
1.2.1.3. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế............................................. 16
1.2.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng .................................................................... 16
1.2.2. Lý luận cơ bản về tăng cƣờng tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp ......... 17
1.2.2.1. Khái niệm tín dụng kinh tế nông nghiệp.................................................... 17
1.2.2.2. Khái niệm tăng cƣờng tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp .................. 17
1.2.3. Đặc điểm tín dụng kinh tế nông nghiệp ........................................................ 18
1.2.3.1. Cho vay mang tính thời vụ cao.................................................................. 18

1.2.3.2. Cho vay phụ thuộc nhiều vào tính thị trƣờng............................................. 18


1.2.3.3. Cho vay tổ chức sản xuất nhiều phức tạp, mang tính khu vực và phụ thuộc
tự nhiên cao ........................................................................................................... 19
1.2.3.4. Cho vay phụ thuộc vào tài sản đảm bảo chủ yếu là đất đai ........................ 19
1.2.3.5. Cho vay loại hình sản xuất mà sản phẩm chủ yếu bị giới hạn bởi thuộc tính
sinh học ................................................................................................................. 19
1.2.3.6. Chi phí cho món vay cao ........................................................................... 20
1.2.3.7. Đòi hỏi nhân lực ngân hàng có am hiểu về lĩnh vực kinh tế nông nghiệp .. 20
1.2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế
trọng điểm ............................................................................................................. 20
1.2.4.1. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch hợp lý cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng
kinh tế trọng điểm ................................................................................................. 20
1.2.4.2. Góp phần trang bị kỹ thuật công nghệ mới cho kinh tế nông nghiệp vùng
kinh tế trọng điểm ................................................................................................. 21
1.2.4.3. Góp phần thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế nông nghiệp vùng kinh
tế trọng điểm ......................................................................................................... 21
1.2.4.4. Góp phần thúc đẩy đào tạo phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng
điểm nông nghiệp .................................................................................................. 21
1.2.4.5. Góp phần phát triển thị trƣờng .................................................................. 22
1.2.5. Chỉ tiêu phản ánh tăng cƣờng tín dụng kinh tế nông nghiệp ......................... 22
1.2.5.1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng ............................................ 22
1.2.5.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tín dụng ............................................. 24
1.2.5.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng ....................................... 27
1.2.6. Thông tin bất cân xứng và những yếu tố ảnh hƣởng đến tăng cƣờng tín dụng
phát triển kinh tế nông nghiệp ............................................................................... 28
1.2.6.1. Vận dụng Lý thuyết thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng tín dụng.......... 28
1.2.6.2. Những yếu tố hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng và ảnh hƣởng tăng cƣờng
tín dụng ngân hàng ................................................................................................ 30

1.3. Hạn chế rủi ro đối với tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông
nghiệp ................................................................................................................... 35
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng ............................................................ 35


1.3.2. Nhận dạng những tiềm ẩn rủi ro trong tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát
triển kinh tế nông nghiệp ....................................................................................... 36
1.3.2.1. Những tiềm ẩn rủi ro từ phía ngân hàng .................................................... 36
1.3.2.2. Những tiềm ẩn rủi ro từ phía khách hàng .................................................. 36
1.3.2.3. Những tiềm ẩn rủi ro do những nguyên nhân khác .................................... 37
1.4. Bài học kinh nghiệm tham khảo từ một số nƣớc về việc tăng cƣờng tín dụng
ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp .............................................................. 37
1.4.1. Bài học kinh nghiệm cụ thể từ một số quốc gia ............................................ 37
1.4.1.1. Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan .............................................................. 37
1.4.1.2. Bài học kinh nghiệm từ Malaysia .............................................................. 39
1.4.1.3. Bài học kinh nghiệm từ Indonesia ............................................................. 40
1.4.2. Bài học kinh nghiệm tham khảo cho tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển
kinh tế nông nghiệp Việt Nam và vùng kinh tế trọng điểm .................................... 40
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................
Chƣơng 2: Thực trạng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp
Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long (2011 - 2017) ......... 42
2.1. Thực trạng kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu
Long – những tác động ảnh hƣởng đến tăng cƣờng tín dụng ngân hàng ................. 42
2.1.1. Khái quát chung về kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Cửu Long ................... 42
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu
Long – những tác động đến tín dụng ngân hàng..................................................... 43
2.1.2.1. Sự hình thành Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long . 43
2.1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội chủ yếu của Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng
bằng sông Cửu Long ............................................................................................. 43
2.1.3. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế - xã hội đến tín dụng

ngân hàng phát triển nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm ................................... 47
2.1.3.1. Kết quả khảo sát các nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn tín
dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm ............... 47
2.1.3.2. Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân hạn chế và giải
pháp tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế
trọng điểm ............................................................................................................. 58


2.1.4. Thành tựu đạt đƣợc và những vấn đề đang đặt ra trong phát triển kinh tế nông
nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng Sông Cửu Long ........................ 63
2.1.4.1. Thành tựu đạt đƣợc ................................................................................... 63
2.1.4.2. Tồn tại hạn chế và những vấn đề đang đặt ra trong phát triển kinh tế nông
nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm ............................................................................ 66
2.2. Thực trạng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế
trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long ......................................................... 68
2.2.1. Về mạng lƣới các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Vùng kinh tế
trọng điểm ............................................................................................................. 68
2.2.2. Về huy động vốn của các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Vùng
kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long (2011 - 2017) ....................... 68
2.2.2.1. Kết quả chung hoạt động huy động vốn .................................................... 68
2.2.2.2. Kết quả huy động vốn phân theo loại hình huy động ................................. 70
2.2.3. Về dƣ nợ tín dụng dƣới hình thức cho vay của các chi nhánh ngân hàng
thƣơng mại trên địa bàn Vùng kinh tế trọng điểm (2011 - 2017) ............................ 74
2.2.3.1. Dƣ nợ cho vay phân theo thời gian............................................................ 74
2.2.3.2. Dƣ nợ cho vay phân theo ngành và thành phần kinh tế .............................. 76
2.2.4.Về quy mô - cơ cấu - chất lƣợng dƣ nợ tín dụng kinh tế nông nghiệp Vùng
kinh tế trọng điểm Vùng đồng bằng sông Cửu Long dƣới hình thức cho vay ......... 78
2.2.4.1. Về quy mô cho vay và quy mô khách hàng kinh tế nông nghiệp ............... 78
2.2.4.2. Về cơ cấu cho vay kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm .............. 81
2.2.5. Thực trạng chất lƣợng tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp ..................... 84

2.2.5.1. Nợ xấu tín dụng kinh tế nông nghiệp ........................................................ 84
2.2.5.2. Hệ số thu nợ tín dụng nông nghiệp ........................................................... 87
2.2.5.3. Vòng quay vốn tín dụng kinh tế nông nghiệp ............................................ 88
2.3. Đánh giá thực trạng tín dụng ngân hàng thƣơng mại phát triển kinh tế nông
nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm (2011 - 2017) ...................................................... 89
2.3.1. Những thành tựu chủ yếu đạt đƣợc của tín dụng ngân hàng thƣơng mại phát
triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm ................................................ 89
2.3.1.1. Góp phần làm tăng năng suất, giá trị, sản lƣợng hàng hóa nông sản cho thị
trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu ............................................................................. 89


2.3.1.2. Những thành tựu khác ............................................................................... 91
2.3.2. Những tồn tại hạn chế và những vấn đề đang đặt ra đối với tín dụng kinh tế
nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm .................................................................... 91
2.3.2.1. Những hạn chế từ phía ngân hàng ............................................................. 91
2.3.2.2. Hạn chế từ phía khách hàng ...................................................................... 93
2.3.2.3. Hạn chế từ quản lý vĩ mô .......................................................................... 94
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông
nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long ......................... 97
2.3.3.1. Nguyên nhân hạn chế từ bản thân các ngân hàng thƣơng mại .................... 97
2.3.3.2. Nguyên nhân hạn chế từ phía khách hàng ............................................... 100
2.3.3.3. Nguyên nhân hạn chế từ quản lý vĩ mô ................................................... 102
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................... 41
Chƣơng 3: Giải pháp và khuyến nghị tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát
triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu
Long đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 ............................................... 108
3.1. Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng
Kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2030 ............................................................................................................. 108
3.1.1. Những vần đề cơ bản về chiến lƣợc phát triển Đồng bằng sông Cửu Long. 108

3.1.2. Quan điểm tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp và kinh tế
nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long ............................................................. 110
3.1.2.1. Quan điểm lãnh đạo định hƣớng của Đảng .............................................. 110
3.1.2.2. Quan điểm của ngành ngân hàng............................................................. 111
3.1.2.3. Xây dựng quan điểm tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp
và kinh tế nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long ............................................. 111
3.1.3. Định hƣớng, mục tiêu chủ yếu phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng
bằng sông Cửu Long đến năm 2020, và tầm nhìn đến 2030 ................................. 112
3.1.3.1. Định hƣớng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu
Long đến năm 2020, và tầm nhìn đến năm 2030 .................................................. 112
3.1.3.2. Mục tiêu chủ yếu phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông
Cửu Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ........................................... 114


3.1.4. Định hƣớng tăng cƣờng vốn tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn của
ngành ngân hàng.................................................................................................. 114
3.1.4.1. Nhu cầu vốn phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng
Đồng bằng sông Cửu Long .................................................................................. 114
3.1.4.2. Định hƣớng, chỉ tiêu chủ yếu của ngành ngân hàng về tăng cƣờng cung ứng
vốn phát triển kinh tế nông nghiệp ....................................................................... 116
3.2. Giải pháp tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng
kinh tế trọng điểm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 .............................. 117
3.2.1. Nhóm giải pháp đối với các ngân hàng thƣơng mại .................................... 117
3.2.1.1. Giải pháp tăng cƣờng hoàn thiện huy động vốn và liên kết huy động vốn117
3.2.1.2. Giải pháp hoàn thiện kế hoạch thực hiện chiến lƣợc nâng cao năng lực
nguồn nhân lực thích ứng với hoạt động ngân hàng thời kỳ mới .......................... 119
3.2.1.3. Tăng cƣờng cho vay theo chƣơng trình, dự án, chuỗi cơ sở hạ tầng trọng
điểm phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao gắn với linh hoạt lãi suất ...... 122
3.2.1.4. Giải pháp hạn chế rủi ro đối với tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển
kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm ...................................................... 126

3.2.1.5. Giải pháp hoàn thiện kế hoạch thực hiện chiến lƣợc khách hàng phù hợp
với diễn biến thực tế ............................................................................................ 128
3.2.1.6. Giải pháp đơn giản hóa quy trình, hồ sơ, thủ tục tín dụng gắn liền với tăng
cƣờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng .................................. 131
3.2.1.7. Giải pháp nâng cao năng lực xử lý nợ quá hạn, xử lý tài sản đảm bảo ..... 133
3.2.2. Nhóm giải pháp đối với khách hàng nhằm tạo cơ sở vững chắc để tăng cƣờng
tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng trọng điểm ................... 135
3.2.2.1. Giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực, năng lực tài chính và mô hình
tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao .......... 135
3.2.2.2. Giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ đồng bộ công nghệ, kỹ thuật mới để nâng cao
năng suất, chất lƣợng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa........................... 138
3.2.2.3. Giải pháp gắn chặt sản xuất kinh tế nông nghiệp công nghệ cao với công
nghiệp chế biến nông sản và thị trƣờng................................................................ 139
3.3. Những khuyến nghị đối với quản lý vĩ mô để đảm bảo cho tăng cƣờng tín dụng
ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm ..................... 141
3.3.1. Đối với lãnh đạo các tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm .................................... 141


3.3.1.1. Nâng cao nhận thức sâu sắc về biến đổi khí hậu ...................................... 141
3.3.1.2.. Tăng cƣờng liên kết thật sự nội Vùng và liên vùng ................................ 141
3.3.1.3. Thống nhất một kế hoạch chung thực hiện mang tính nguyên tắc đảm bảo
liên kết phát triển bền vững ................................................................................. 142
3.3.2. Đối với quản lý vĩ mô nói chung ................................................................ 142
3.3.2.1. Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế nông nghiệp Vùng kinh
tế trọng điểm là cơ sở để tăng cƣờng tín dụng ngân hàng ..................................... 142
3.3.2.2. Chú trọng tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm luôn gắn
với Đồng bằng sông Cửu Long làm cơ sở tăng cƣờng tín dụng ngân hàng ........... 144
3.3.2.3. Chú trọng đầu tƣ cơ sở hạ tầng kinh tế theo chuỗi công trình trọng điểm tạo
sự đột phá vững chắc tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp
Vùng KTTĐ ........................................................................................................ 150

3.3.2.4. Tăng cƣờng nghiên cứu và ứng dụng khoa học – công nghệ mới phát triển
kinh tế nông nghiệp công nghệ cao thúc đẩy tăng cƣờng tín dụng ngân hàng phát
triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm .............................................. 152
3.3.2.5. Huy động tổng lực các nguồn tài chính phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng
kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long góp phần tăng cƣờng tín dụng
ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm ..................... 155
3.3.2.6. Thiết lập cơ chế để Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam làm chủ lực cho vay kinh tế nông nghiệp góp phần tăng cƣờng tín dụng ngân
hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng KTTĐ ................................................ 157
3.3.2.7. Thành lập các khu công nghiệp nông nghiệp góp phần tăng cƣờng tín dụng
ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm ...................... 158
3.3.2.8. Thành lập Ban phát triển Đồng bằng sông Cửu Long .............................. 158
3.3.2.9. Chú trọng để chính sách, cơ chế quản lý vĩ mô đối với kinh tế nông nghiệp
thật sự đi vào cuộc sống....................................................................................... 159
3.3.3. Một số khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ........................... 160
3.3.3.1. Chú trọng nâng cao tính hệ thống trong hoạt động ngân hàng ................. 160
3.3.3.2. Chú trọng đồng bộ hóa và nâng cao khả năng khai thác tối ƣu hệ thống công
nghệ thông tin ...................................................................................................... 161
3.3.4. Những khuyến nghị khác ........................................................................... 163


Luận án đủ ở file: Luận án full













×