Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác đường phố trên địa bàn huyện hóc môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
LỰC LƯỢNG THU GOM RÁC ĐƯỜNG PHỐ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÓC MÔN

Ngành: MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: KY THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Huỳnh Phú
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1211090142

: Lê Thị Phương Trúc
Lớp: 12DMT01

TP. Hồ Chí Minh, 2016


BM05/QT04/ĐT

Khoa: CNSH – TP - MT

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN)

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……): 01
(1).............. Lê Thị Phương Trúc ................ MSSV: …1211090142... Lớp: 12DMT01


(2)........................................................... MSSV: ………………… Lớp: ................
(3)........................................................... MSSV: ………………… Lớp: ................
Ngành
: MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
2. Tên đề tài : Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác đường phố trên địa
bàn Huyện Hóc Môn.
3. Các dữ liệu ban đầu: Hình thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn đường phố, số
lượng, vị trí, cấu trúc, diện tích và chất lượng môi trường tại trạm trung chuyển.
4. Các yêu cầu chủ yếu : Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác đường phố
trên địa bàn Huyện Hóc Môn, phân tích ưu – khuyết điểm của đội thu gom rác đường
phố.
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại Huyện Hóc Môn.
2) Ưu – khuyết điểm của hệ thống quản lý chất thải rắn tại Huyện Hóc Môn.
3) Đưa ra kết luận – kiến nghị.
Ngày giao đề tài: 04/05/2016 Ngày nộp báo cáo: 08/08/2016

Chủ nhiệm ngành
(Ký và ghi rõ họ tên)

TP. HCM, ngày 08 tháng 08 năm 2016.
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường và Ban chủ
nhiệm khoa Môi trường và Công nghệ sinh học trường Đại Học Kỹ Thuật Công
Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Em chân thành cảm ơn thầy PGS. TS Huỳnh Phú đã hướng dẫn tận tình em
trong suốt thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại Học Công Nghệ Thành phố
Hồ Chí Minh, nhất là thầy cô trong khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi
trường đã chỉ dạy chúng em trong thời gian học tại trường.
Đồng thời em xin cảm ơn Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích Huyện
Hóc Môn đã tạo điều kiện để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Cuối cùng, em không quên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã
luôn bên cạnh, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để em được theo học và hoàn thành khóa
học.

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Phương Trúc


LỜI CAM ĐOAN

Em tên: Lê Thị Phương Trúc

MSSV : 1211090142

Sinh viên lớp: 12DMT01

Khoa: Công nghệ sinh học – Thực Phẩm – Môi Trường.
Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường.
Đề tài em thực hiện là: "Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác đường

phố trên địa bàn Huyện Hóc Môn". Do thầy PGS.TS Huỳnh Phú hướng dẫn.
Em xin cam đoan đề tài là do em thực hiện và không sao chép của ai khác.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Phương Trúc


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom Chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ....................................... vi
Chương I: MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.

Lý do chọn đề tài: .................................................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu: .............................................................................................. 2

3.

Nội dung nghiên cứu: .............................................................................................. 2

4.


Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................ 3

5.

Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 3
5.1. Phương pháp luận:.................................................................................................. 3
5.2. Phương pháp cụ thể: ............................................................................................... 4

6.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn: ................................................................... 5

7.

Bố cục đồ án nghiên cứu:........................................................................................ 5

Chương II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HÓC
MÔN ...................................................................................................................................... 6
2.1. Điều kiện tự nhiên: ..................................................................................................... 6
2.1.1. Vị trí địa lý: .......................................................................................................... 6
2.1.2. Thời tiết khí hậu:.................................................................................................. 7
2.1.3. Địa hình: .............................................................................................................. 8
2.1.4. Khí tượng - thủy văn: ........................................................................................... 9
2.1.5. Tài nguyên thiên nhiên: ....................................................................................... 9
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội: ........................................................................................... 10
2.2.1. Cơ cấu kinh tế: ................................................................................................... 10
2.2.2. Tình hình dân số - lao động xã hội: ................................................................... 12
2.3. Cơ sở hạ tầng:........................................................................................................... 12
2.3.1. Giao thông vận tải: ............................................................................................ 12

2.3.2. Lưới điện:............................................................................................................... 13
2.3.3. Cấp thoát nước: ................................................................................................. 14
2.3.4. Hiện trạng sử dụng đất: ..................................................................................... 15
2.4. Văn hóa – xã hội: ...................................................................................................... 15
2.4.1. Văn hóa thông tin – giáo dục: ........................................................................... 15

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

i

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom Chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

2.4.2. Giáo dục – đào tạo: ........................................................................................... 16
2.4.3. Y tế: .................................................................................................................... 16
2.4.4. Công tác chính trị - xã hội:................................................................................ 17
2.5. Hiện trạng môi trường tại Huyện Hóc Môn: ............................................................ 17
2.5.1. Hiện trạng chất lượng nguồn nước: .................................................................. 17
2.5.2. Hiện trạng môi trường không khí: ..................................................................... 18
Chương III: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN
TPHCM............................................................................................................................... 19
3.1. Khái quát chất thải rắn:............................................................................................ 19
3.1.1. Khái niệm cơ bản: .............................................................................................. 19
3.1.2. Nguồn gốc phát sinh: ......................................................................................... 19
3.1.3. Phân loại chất thải rắn: ..................................................................................... 21
3.2. Thành phần tính chất: ............................................................................................... 25
3.2.1. Thành phần CTR sinh hoạt: ............................................................................... 25

3.2.2. Tính chất CTR:................................................................................................... 27
3.2.3.Chuyển hóa lý học, hóa học, sinh học CTR ........................................................ 39
3.3. Ảnh hưởng CTR đến môi trường và con người: ....................................................... 44
3.3.1Ảnh hưởng đến môi trường:................................................................................. 44
3.3.2. Ảnh hưởng đến con người: ................................................................................ 47
3.4.

Tổng quan về quản lý CTR ở TPHCM: ................................................................. 49

3.4.1. Thành phần và khối lượng CTR trên địa bàn TPHCM: .................................... 49
3.4.2. Thu gom CTR trên địa bàn TPHCM:................................................................. 52
3.4.3. Trung chuyển và vận chuyển CTR trên địa bàn TPHCM:................................. 54
3.4.4. Xử lý CTR trên địa bàn TPHCM: ...................................................................... 56
Chương IV: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ LỰC LƯỢNG THU GOM
CHẤT THẢI RẮN ĐƯỜNG PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÓC MÔN ................. 59
4.1. Các kết quả điều tra về thànnh phần và khối lượng CTRSH .................................... 59
4.1.1. Thành phần CTRSH Huyện Hóc Môn: .............................................................. 59
4.1.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Huyện Hóc Môn: ....................................... 59
4.2. Tổng quan về thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn Huyện Hóc Môn: .... 60
4.2.1. Hệ thống quản lý hành chánh: .................................................................... 60
4.2.2. Đơn vị chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển: ................................................ 61
4.2.3. Cơ cấu về tổ chức của hệ thống thu gom Chất thải rắn đường phố:................ 62
4.2.4. Hệ thống quản lí kĩ thuật: .................................................................................. 64
SVTH: Lê Thị Phương Trúc

ii

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú



Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom Chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

4.3.

Đánh giá về hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại Huyện Hóc Môn . 75

4.3.1.Về công tác thu gom: .......................................................................................... 75
4.3.2.Về công tác trung chuyển, vận chuyển: .............................................................. 76
Chương V: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN HÓC MÔN ........................................................................................ 77
5.1.

Đề xuất các biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: ............................. 77

5.1.1 . Biện pháp cơ chế chính sách: ........................................................................... 77
5.1.2.Biện pháp tuyên truyền giáo dục: ....................................................................... 78
5.1.3.Yêu cầu về dụng cụ đựng chất thải rắn đối với hộ gia đình: .............................. 79
5.2.

Các biện pháp xử lý CTR đang được áp dụng tại đô thị hiện nay: ....................... 79

5.2.1. Phương pháp truyền thống: (Phương pháp này được phổ biến ở Việt Nam) .... 79
5.2.2. Phương pháp xử lý bằng công nghệ hiện đại: ................................................... 80
5.3.

Phương án để giảm chất thải và ô nhiễm trên địa bàn Huyện Hóc Môn: ............ 83

5.3.1.Về kĩ thuật: .......................................................................................................... 83
5.3.2.Thực hiện phân loại Chất thải rắn tại nguồn: .................................................... 83

5.3.4.Phương pháp phân loại CTRSH tại nguồn:........................................................ 84
5.3.5. Thực hiện tái chế - tái sử dụng CTR: ................................................................... 85
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 86
Kết luận: .......................................................................................................................... 86
Kiến nghị: ........................................................................................................................ 87
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................................... 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 94
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... 95

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

iii

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom Chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCL

Bãi chôn lấp
Công ty tChất thải rắnh nhiệm hữu hạn một thành

Công ty TNHH MTV DV

viên dịch vụ


CTR

Chất thải rắn

CTRĐT

Chất thải rắn đô thị

CTXL

Công trường xử lý

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

ĐVT

Đơn vị tính

KTXH

Kinh tế - Xã hội

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

THCS


Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TN - MT

Tài nguyên - môi trường

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

iv

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom Chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất Huyện Hóc Môn

Bảng 2.2: Trường lớp trên địa bàn Huyện Hóc Môn
Bảng 3.1: Các dạng chất thải phát sinh từ những nguồn khác nhau
Bảng 3.2: Phân loại theo tính chất
Bảng 3.3: Thành phần phân loại của CTR ở TPHCM
Bảng 3.4: KLR của CTR theo các nguồn phát sinh
Bảng 3.5: Tính chất cơ bản của CTR
Bảng 3.6: Thành phần cơ bản của CTR đô thị
Bảng 3.7: Giá trị năng lượng của CTR các đô thị
Bảng 3.8: Khả năng phân hủy sinh học của một số loại Chất thải rắn
Bảng 3.9: Các quá trình chuyển hóa sử dụng trong quản lý CTR
Bảng 3.10: Kết quả đo vi sinh vật trong 05 mẫu đất tại 02 bãi Chất thải rắn
Bảng 3.11: Tỷ lệ gia tăng CTRSH từ năm 2000 – 2014
Bảng 3.12: Các nhà máy xử lý CTRSH đang hoạt động trên địa bàn TPHCM
Bảng 4.1: Tổng khối lượng CTR phát sinh qua các năm trên địa bàn Huyện Hóc
Môn
Bảng 4.2: Thành phần, khối lượng và tỷ lệ % các loại CTR (năm 2015)
Bảng 4.3: Công nhân Đội thu gom của công ty TNHH MTV DV công ích Hóc Môn
Bảng 4.4: Thiết bị và phương tiện thu gom
Bảng 4.5: Quy trình quét dọn thu gom đường phố trong ngày tại một số tuyến
đường
Bảng 4.6: Bảng phân bố các trạm trung chuyển của Công ty - Diện tích - Công suất.

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

v

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom Chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện

Hóc Môn

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Bản đồ huyện Hóc Môn
Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng KT – XH năm 2010
Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng KT – XH năm 2011
Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng KT – XH năm 2012
Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng KT – XH năm 2013
Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng KT – XH năm 2014
Biểu đồ 3.1: Khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn TPHCM
Hình 1: Công tác dọn quang trên địa bàn Huyện Hóc Môn
Hình 2: Công nhân đưa chất thải rắn lên xe ép Chất thải rắn
Hình 3: Trạm trung chuyển chất thải rắn Xuân Thới Thượng (bô kín)
Hình 4: Trạm trung chuyển chất thải rắn xã Tân Thới Nhì (bô hở)
Hình 5: Phương tiện thu gom chất thải rắn đường phố
Hình 6: Phương tiện vận chuyển chất thải rắn
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quản lý CTR của TPHCM
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ cơ cấu quản lý hành chánh lực lượng thu gom Chất thải rắn Huyện
Hóc Môn
Sơ đồ 4.2: Sơ đồ thu gom CTR
Sơ đồ 4.3: Sơ đồ tổ chức Đội vận chuyển

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

vi

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện

Hóc Môn

Chương I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển của văn minh loài người đã đưa khoa học kỹ thuật và mọi mặt
của đời sống đi lên một cách toàn diện. Tuy nhiên, kèm theo đó chính là sự tàn phá
nặng nề của con người lên môi trường. Dẫu hiện nay ô nhiễm đã gióng lên một hồi
chuông cảnh báo với thế giới nhưng dường những nỗ lực của con người đang đi vào
bế tắc khi mà hậu quả của ô nhiễm như một mũi tên đã lên. Không chỉ Việt Nam,
mà ở rất nhiều những quốc gia khác, ta có thể kể ra hàng loạt những vấn đề khi ô
nhiễm gia tăng, sự ấm lên toàn cầu và nước biển dâng đã và đang đe dọa ngôi nhà
chung của hàng tỉ con người..
Môi trường đang bị đe dọa trầm trọng vì tình hình kinh tế - xã hội phát triển
càng lúc càng cao, các nhà máy công trình, xưởng sản xuất mỗi ngày thải ra ngoài
môi trường rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến môi trường bị đe dọa ô
nhiễm. Các hoạt động này một mặt tạo ra của cải vật chất, phục vụ cho đời sống của
con người, mặt khác phát sinh các phế thải, làm thay đổi tính chất trong lành của
môi trường, ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật nói chung và của con người nói
riêng.
Nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước cùng
với sự tăng thêm các cơ sở sản xuất với quy mô ngày càng lớn, các khu tập trung
dân cư ngày càng nhiều, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm vật chất cũng ngày càng
lớn đã làm cho lượng chất thải phát sinh ngày càng tăng và đang là vấn đề đang
được quan tâm và giải quyết. Một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là chất
thải rắn sinh ra từ các hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt hằng ngày (CTRSH).
Hóc Môn là Huyện ngoại thành có tốc độ đô thị hóa nhanh, dân nhập cư
đông, có diện tích tự nhiên là 10.943,4 ha gồm 11 xã, 01 thị trấn với 87 ấp – khu
phố, 1.430 tổ nhân dân - tổ dân phố. Toàn Huyện có 85.136 hộ dân với 418.691
nhân khẩu (ước tính đến 15/12/2014), cùng với sự phát triển về cơ sở hạ tầng và
dòng người nhập cư đã làm cho môi trường sống đang có dấu hiệu ô nhiễm. Trong

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

1

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

đó, vấn đề quản lí CTR đang là mối quan tâm của quản lý. Để hiểu rõ hơn về vấn đề
quản lý CTR tại Huyện Hóc Môn em đã chọn đề tài tốt nghiệp:
“Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom Chất thải rắn đường phố
trên địa bàn Huyện Hóc Môn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom Chất thải rắn đường phố trên
địa bàn Huyện Hóc Môn.
Phân tích hiệu quả, ưu – nhược điểm của đội thu gom Chất thải rắn đường
phố.
3. Nội dung nghiên cứu:
Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài cần thu thập các số liệu, điều tra và
khảo sát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và môi trường trên địa bàn Huyện
Hóc Môn
Điều tra thu thập số liệu về:




Hình thức thu gom chất thải rắn trên đường phố



Tổng số tuyến và lộ trình các tuyến



Khối lượng Chất thải rắn thu gom cho một tuyến thu gom



Số lượng tuyến thu gom



Thiết bị dụng cụ và nhân lực



Hình thức quét, cách chuyển Chất thải rắn qua xe trung chuyển

Vận chuyển:
 Tuyến và thời gian, chiều dài vận chuyển
 Phương tiện vận chuyển
 Khối lượng chất thải rắn

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

2

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú



Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

 Thành phần chất thải rắn
 Chất lượng môi trường trên đường vận chuyển
 Trạm trung chuyển:
 Số lượng, vị trí, cấu trúc và diện tích trạm trung chuyển
 Chất lượng môi trường tại trạm trung chuyển
 Hoạt động tại trạm trung chuyển.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu các vấn đề về lực lượng thu gom chất thải rắn đường
phố trên địa bàn Huyện Hóc Môn.
Về hệ thống quản lý:

- Hệ thống quản lý hành chính
- Hệ thống quản lý kĩ thuật

Về chất thải rắn: CTRSH
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1.

Phương pháp luận:
Dựa vào hiện trạng môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phải được

nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực hiện
cần thiết nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường đạt hiệu quả.
Với sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh
mẽ, là tiền đề cho nguồn phát sinh CTRSH ngày càng gia tăng cả về khối lượng và
đa dạng về thành phố. Do đó, CTRSH đã và đang xâm phạm mạnh vào hệ sinh thái

tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường gây tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thị, ô nhiễm
môi trường và sức khỏe con người một cách nghiêm trọng nếu không được quản lý
và có biện pháp xử lý thích hợp.

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

3

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao, chưa có sự
quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương càng làm cho vấn đề ô nhiễm môi
trường do CTRSH gây ra nặng nề hơn.
5.2.

Phương pháp cụ thể:
Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập kế thừa chọn lọc các cơ sở dữ liệu có

liên quan đến đề tài từ các nguồn tài liệu (sách vở, giáo trình, internet,...). Chủ yếu
tập trung vào các dữ liệu:
 Thành phần tính chất chất thải rắn
 Các phương pháp xử lý chất thải rắn Việt Nam và trên Thế giới
 Hiện trạng và qui hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn Huyện Hóc Môn
 Chọn lọc tài liệu, số liệu tiêu biểu, khoa học và chính xác
Phương pháp khảo sát thực địa: nhằm thu thập các số liệu về điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường và nắm rõ tình hình thu gom, vận chuyển CTR

sinh hoạt trên địa bàn Huyện Hóc Môn
Thu thập tài liệu liên quan và tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh
vực quản lý chất thải rắn
Đánh giá tìm hiểu các vấn đề liên quan đến CTR sinh hoạt có ảnh hưởng tiêu
cực đến công tác bảo vệ môi trường.
Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh để ước lượng CTR sinh hoạt phát sinh.
Từ đó phản ánh thành phần của chất thải. Tuy nhiên số liệu này thường không mang
lại tính chính xác cao.
Phương pháp quan sát: Quan sát các đối tượng trong suốt quá trình làm việc
nhằm thu thập các số liệu liên quan như: công tác vệ sinh trạm trung chuyển sau khi
thu gom như thế nào, quá trình hoạt động ảnh hưởng đến người dân xung quanh
như thế nào,... phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian nhưng kết quả khá chính
xác.
SVTH: Lê Thị Phương Trúc

4

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn:
Cung cấp một cơ sở dữ liệu của việc nghiên cứu cơ bản về hiện trạng quản lý
lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố
Đánh giá được ưu – nhược điểm về quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn
đường phố và những điểm cần khắc phục
Đề xuất được các giải pháp để cải thiện hệ thống thu gom hiện tại.
7. Bố cục đồ án nghiên cứu:

Đề tài gồm 05 chương, bố cục các chương như sau:
Chương I: Mở đầu
Chương II: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Huyện Hóc Môn
Chương III: Tổng quan hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn TPHCM
Chương IV: Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố
trên địa bàn Huyện Hóc Môn
Chương V: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn trên địa bàn Huyện Hóc
Môn
Kết luận – kiến nghị

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

5

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

Chương II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN
HÓC MÔN
2.1. Điều kiện tự nhiên:
2.1.1. Vị trí địa lý:

Hình 2.1: Bản đồ Huyện Hóc Môn
Hóc Môn là Huyện ngoại thành ở phía Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh
-

Phía Bắc giáp Huyện Củ Chi


-

Phía Nam giáp quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

-

Phía Đông giáp Huyện Thuận An của tỉnh Bình Dương, ranh giới với sông

Sài Gòn
-

Phía Tây giáp Huyện Đức Hòa của tỉnh Long An, Huyện Bình Chánh và

quận Bình Tân.
Diện tích: 109 km2
Dân số: 420.000 người (năm 2014)
Mật độ dân số trung bình: 3.838 người/km2

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

6

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

Các xã, thị trấn: Huyện Hóc Môn có 1 thị trấn và 11 xã là: Tân Hiệp, Tân

Thới Nhì, Thới Tam Thôn, Đông Thạnh, Nhị Bình, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới
Thượng, Bà Điểm, Tân Xuân, Trung Chánh, Xuân Thới Đông
2.1.2. Thời tiết khí hậu:
Huyện Hóc Môn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất
cận xích đạo trong năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
2.1.2.1. Nhiệt độ:
-

Đặc điểm chính là nhiệt độ cao và ổn định giữa các tháng trong năm.

-

Nhiệt độ trung bình khoảng 27oC, nhiệt độ cao nhất là 38oC (tháng 4), nhiệt

độ thấp nhất là 24oC (tháng 12).
2.1.2.2. Bức xạ Mặt trời:
-

Lượng bức xạ mặt trời nhận được nhìn chung là cao. Tổng cộng trung bình

hàng năm đạt 0,37-0,38 Kcal/Em2/ngày.
-

Lượng bức xạ phân bố cao nhất vào tháng 3 và thấp nhất vào tháng 9, số giờ

nắng trung bình trong ngày là 9 giờ.
2.1.2.3. Mưa:
Huyện Hóc Môn có lượng mưa trung bình là 2.300 – 2.729 mm/năm. Mùa
mưa trong năm kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, tuy nhiên lượng mưa tập trung chủ

yếu vào tháng 6 – 9, số ngày mưa trung bình khoảng 151 ngày/năm.
2.1.2.4. Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí hàng năm cao đạt đến 71,00%. Trong một ngày đêm độ ẩm không
khí thấp nhất vào lúc 13 giờ (khoảng 48%) và đạt cao nhất vào lúc 1 giờ đến 7 giờ
sáng (95%).

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

7

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

2.1.2.5. Gió:
Chế độ gió khá thuần. Thống trị chủ yếu là gió mùa, ít bị bão, phân bố vào
các tháng trong năm như sau :
- Từ tháng 2 – 5: Gió Tín Phong, có hướng Đông Nam hoặc Nam với vận tốc
trung bình 1,5 – 2,5 m/s.
- Từ tháng 5 đến tháng 9 năm sau: Thịnh hành gió Tây, Tây Nam với vận tốc
trung bình 1,5 – 3 m/s.
- Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau: Thịnh hành gió Đông Bắc với vận tốc
trung bình 1 – 1,5 m/s.
2.1.3. Địa hình:
Trên địa bàn có 3 loại địa hình chính
Vùng gò cao: có cao trình từ 8 -10 m: diện tích 277 ha, chiếm 1,53% diện
tích tự nhiên, có đặc điểm là nền móng vững chắc, thoát nước tốt, thuận lợi bố trí
các cơ sở công nghiệp, các trung tâm hạ tầng kĩ thuật, khu cây xanh tập trung.

Vùng triền có cao trình từ 2 – 8 m: có diện tích 5.719 ha, chiếm 53,38 % diện
tích tự nhiên, có nền móng tương đối vững chắc, thoát nước tốt, thuận lợi bố trí các
cơ sở công nghiệp, các trung tâm hạ tầng kĩ thuật, khu cây xanh tập trung.
Vùng triền có cao trình từ 2 – 8 m: có diện tích 5.719 ha, chiếm 53,38% diện
tích tự nhiên, có nền móng tương đối vững chắc, khả năng thoát nước trung bình,
thuận lợi cho việc bố trí các cơ sở công nghiệp sạch vừa và nhỏ xen cài các khu dân
cư.
Vùng bưng trũng có cao trình dưới 2m: có diện tích 4.923 ha, chiếm 45,09%
diện tích tự nhiên. Đây là khu vực thoát nước kém và hiện nay phần lớn là đất trồng
lúa, hoa màu, trồng cây hằng năm.

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

8

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

2.1.4. Khí tượng - thủy văn:
Trên địa bàn Huyện có 6 sông rạch chính, tập trung nằm ở phía Bắc và phía
Đông Huyện. Trong đó, tuyến đường thủy quan trọng nhất là sông Sài Gòn chạy
qua các xã phía Bắc của Huyện. Nối kết với sông Sài Gòn là hệ thống kênh rạch:
Rạch Hóc Môn, Rạch Tra, Rạch Bà Hồng, Rạch Thầy Cai, Kênh An Hạ. Trên hệ
thống sông này cung cấp nguồn nước cho nhà máy nước Tân Hiệp từ đó cung cấp
nước cho Thành phố. Đây là một trong nét đặc trưng quan trọng trong quá trình phát
triển của Huyện.
- Khô hạn: Thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Vào mùa khô

lượng nước của sông rạch trên địa bàn xã ở mức thấp nhất, vì thế một số vùng cần
phải bơm tưới để sản xuất.
- Triều cường: Thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Trong thời gian này
lượng nước của các kênh rạch ở mức cao nên một số vùng bị ngập.
2.1.5. Tài nguyên thiên nhiên:
o Tài nguyên đất: gồm những loại đất chính:
-

Loại đất xám: là một trong hai em đất chính của Huyện có tổng diện tích là

5.042,34 ha, chiếm 46,26% diện tích tự nhiên
-

Loại đất phù sa: 5.047,79 ha, chiếm 46,31% diện tích tự nhiên, bao gồm đất

phù sa và đất phèn. Trong đó loại đất phèn chiếm tỷ lệ khá cao.
-

Loại đất vàng nâu: có diện tích 809,87 ha, phân bố ở các vùng gò, chủ yếu

trồng cây lâu năm.
o Tài nguyên nước:
-

Nguồn nước mặt: Huyện có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, nguồn nước dồi

dào nhưng thường xuyên bị nhiễm mặn, việc sử dụng cho sinh hoạt và trồng trọt rất
hạn chế

SVTH: Lê Thị Phương Trúc


9

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

-

Nguồn nước ngầm: phân bố khá rộng, nước ngầm ngọt phân bố chủ yếu ở độ

sâu 100 -300 m, trong đó có nơi 20 – 50 m, trữ lượng khai thác ước tính 300 – 400
m3/ngày.
o Tài nguyên rừng:
Đất rừng hiện nay ở Huyện chủ yếu phân bố ở xã Tân Thới Nhì thuộc khu
vực Nông trường Nhị Xuân và xã Đông Thạnh.
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội:
2.2.1. Cơ cấu kinh tế:
Nền kinh tế Huyện Hóc Môn trong những năm gần đây dần ổn định, tốc độ
phát triển khá cao, từng bước hòa nhập và phát triển định hướng chung của thành
phố.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 19.95%/năm. Cơ cấu
các ngành kinh tế Huyện tiếp tục chuyển dịch theo hướng “công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp, thương mại - dịch vụ, nông nghiệp”. Tổng giá trị sản xuất các ngành
trên địa bàn Huyện năm 2014 đạt 13.210.225 triệu đồng. Tỷ trọng ngành công
nghiệp – xây dựng tăng từ 54.06% (2010) lên tới 56.80% (2014). Ngành thương
mại - dịch vụ có tốc độ tăng trưởng tương đương với tốc độ tăng trưởng chung, tỷ
trọng ngành thương mại - dịch vụ năm 2010 là 34.69%, tuy nhiên năm 2011 giảm

xuống còn 33.67% và tăng lên 37.11% (2014). Tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản
có mức giảm tỷ trọng từ 11.25% (năm 2010) xuống còn 6.09% (năm 2014).

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

10

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

11%
9%

Nông lâm
thủy sản

35%
54%

34%
57%

Công nghiệp xây dựng
Thương mại dịch vụ

35%
57%


Công nghiệp
- xây dựng
Thương mại
- dịch vụ

Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng KT – XH
năm 2011

Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng KT – XH
năm 2010

8%

Nông lâm
thủy sản

Nông lâm
thủy sản

7%
35%

Công
nghiệp - xây
dựng

58%

Nông lâm

thủy sản
Công
nghiệp - xây
dựng
Thương mại
- dịch vụ

Thương mại
- dịch vụ

Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng KT – XH
năm 2012

Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng KT – XH
năm 2013

6%

Nông lâm
thủy sản

37%

Công nghiệp
- xây dựng

57%

Thương mại
- dịch vụ


Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng KT – XH
năm 2014

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

11

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

2.2.2. Tình hình dân số - lao động xã hội:
2.2.2.1.

Dân số:

Theo thống kê của Huyện, dân số Huyện Hóc Môn năm 2014 có 420.000
người, trong đó nữ chiếm 52,25% dân số, nam chiếm 47,75%. Mật độ dân số trung
bình 3.838 người/km2. Tốc độ tăng dân số tự nhiên của Huyện là 0,9% và tốc độ
tăng dân số cơ học là 1,89%. Tỷ lệ tăng dân số năm 2014 là 10,82%.
2.2.2.2.

Lao động:

Tổng nguồn lao động: 300.000 người, chiếm 71,43% dân số toàn Huyện, tỷ
lệ lao động chưa có việc làm chiếm 3,87%. Số lao động được giải quyết việc làm
chiếm là 6.200 người, trong đó lao động nữ chiếm 2.605 người. Hàng năm, số việc

làm mới được tạo ra từ 700 -800 việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng giảm, còn
0,18%. Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch khá nhanh từ ngành nông nghiệp sang
các ngành công nghiệp và dịch vụ.
2.3. Cơ sở hạ tầng:
2.3.1. Giao thông vận tải:
Tổ chức giao thông theo hướng cải tạo mở rộng theo đúng lộ giới quy định,
kết hợp xây mới một số tuyến đường tạo thành mạng lưới đường hoàn chỉnh.
o Các tuyến đường giao thông đối ngoại:
-

Đường Quốc lộ 1A, đường Quốc lộ 22 (đoạn từ đường Hương lộ 60 đến ranh

Huyện Củ Chi) có lộ giới 120m.
-

Đường Quốc lộ 22 (đoạn từ quận 12 đến đường Hương lộ 60), đường Vành

đai 3 có lộ giới 60m.
o Các tuyến đường giao thông đối nội:
trên cơ sở các tuyến đường chính hiện hữu dự kiến nâng cấp mở rộng theo
quy định lộ giới, hình thành và phát triển thêm các tuyến đường chính trong các khu
đô thị.

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

12

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú



Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

Đường D5 (đường số 1) và 2 tuyến đường vòng thuộc khu đô thị đại học

-

Quốc tế Berjaya có lộ giới 60m.
-

Đường Lê Văn Khương, đường Bùi Công Trừng, đường Đặng Công Bỉnh,

đường Đặng Thúc Vịnh, đường Nguyễn Văn Bứa, đường Tô Ký (theo tuyến hiện
hữu), đường Vòng cung Tây Bắc, đường N6 nối dài, đường dọc Kênh Xáng, đường
dọc Rạch Tra, đường nối Kênh Xáng - Vòng cung Tây Bắc có lộ giới 40m.
-

Các tuyến đường còn lại có quy mô lộ giới từ 16m đến 30m.
o Tuyến đường sắt:

-

Tuyến đường sắt liên đô thị thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài Tây Ninh,

trong đó tại một số đoạn tuyến có hành lang đường bộ ở hai bên đường sắt, trên
đoạn tuyến bố trí 2 ga dọc đường , qui mô 0,5 - 1 ha cho mỗi ga.
-

Tuyến đường sắt quốc gia phía Tây thành phố Hồ Chí Minh (Dĩ An - Tân


Kiên) tuyến, trong đó tại một số đoạn tuyến có hành lang đường bộ ở hai bên đường
sắt.
o Giao thông thủy:
Gồm Sông Sài Gòn, rạch Tra, Kênh Xáng (Kênh Thầy Cai), kênh An Hạ và
rạch Cầu Mênh. Các kênh rạch khác không có chức năng thủy, chủ yếu sử dụng cho
tiêu thoát nước.
o Bến bãi xe:
Dự kiến nâng cấp bến xe An Sương thành bến bãi xe buýt thành phố, đảm
nhận chức năng giao thông công cộng với qui mô khoảng 1,6 ha và xây dựng mới
bến xe Xuyên Á, qui mô 25 ha. Đây là bến xe khách liên tỉnh tại cửa ngõ Tây Bắc
thành phố trên địa bàn Huyện Hóc Môn.
2.3.2. Lưới điện:
Chỉ tiêu cấp điện:
-

Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt: 350 ÷ 1800 KWh/người/năm.

SVTH: Lê Thị Phương Trúc

13

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

-

Chỉ tiêu cấp điện CN: 300 ÷ 400 KW/ha.

Nguồn cấp điện cho Huyện Hóc Môn sẽ được tiếp tục lấy từ các trạm trung

gian 220/110KV và các trạm 110/15-22KV hiện hữu cải tạo: Hóc Môn, Vĩnh Lộc,
Củ Chi, Tân Hiệp. Dài hạn sẽ được cấp thêm từ các trạm 220/110KV và các trạm
110/15-22KV xây dựng mới: Bình Tân, Bình Chánh, Cầu Bông, Hóc Môn 2, Hóc
Môn 3, Đông Thạnh (trạm An Phú Đông ), Đô thị Đại học 1, Đô thị Đại học 2,
Công nghiệp Nhị Xuân.
Mạng lưới phân phối quy hoạch cấp điện phù hợp:
-

Lưới trung thế điện áp 22KV được xây dựng theo cấu trúc mạch vòng vận

hành hở, mỗi tuyến chính có tiết diện ≥ 240mm2.
-

Lưới hạ thế sử dụng cáp đồng bọc cách điện XLPE chôn ngầm ở các khu dân

cư xây dựng mới, khu chung cư cao tầng, khu công trình công cộng.
-

Riêng lưới điện hiện hữu vẫn duy trì cáp vặn xoắn ABC đi trên không và

từng bước ngầm hóa theo tiến độ chỉnh trang đô thị của khu vực.
-

Trạm biến thế phân phối 15-22/0,4KV xây dựng mới kiểu trạm phòng, trạm

cột, trạm kiosk đảm bảo bán kính phục vụ cấp điện ≤ 200m. Các trạm hiện hữu loại
trạm giàn, treo trên trụ không phù hợp và không đảm bảo an toàn sẽ được tháo gỡ
và thay dần bằng loại trạm cột (trạm đơn thân), trạm kiosk.

-

Đèn chiếu sáng giao thông sử dụng đèn cao áp công suất phù hợp và tiết

kiệm hiệu quả năng lượng, gắn trên trụ thép tráng kẽm, lưới cấp điện được xây
dựng ngầm.
2.3.3. Cấp thoát nước:
Nguồn cấp nước sạch từ hệ thống cấp nước chung của thành phố (Nhà máy
nước Tân Hiệp) bằng đường ống  1500 dọc theo Quốc lộ 22 và nước ngầm.
Nước sinh hoạt được lấy từ các giếng khoan bơm trực tiếp đến đối tượng sử
dụng mà không qua trạm xử lý nên chất lượng nước chưa đạt tiêu chuẩn nước cấp
sinh hoạt, hàm lượng sắt trong nước còn cao
SVTH: Lê Thị Phương Trúc

14

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


Đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom chất thải rắn đường phố trên địa bàn huyện
Hóc Môn

Cao độ nền xây dựng ≥ 2,0 m (hệ Hòn Dấu); thoát nước mưa bằng hệ thống
sông rạch tự nhiên, kết hợp xây dựng kênh hở, kênh có nắp đan với hướng san nền
cục bộ cho từng khu dân cư, khu công nghiệp tập trung.
Xây dựng hệ thống thoát nước bẩn riêng, bố trí trạm xử lý cục bộ cho các
khu công nghiệp và các khu dân cư tập trung.
2.3.4. Hiện trạng sử dụng đất:
Theo số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2015, Huyện Hóc Môn có diện tích
đất tự nhiên là 10.943 ha, diện tích và tỷ lệ đất trên địa bàn được nêu trong bảng

2.1:
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất Huyện Hóc Môn
Phân loại

Diện tích (ha)

Tỷ lệ

Đất nhà ở

3.230

29,5%

Đất khu hỗn hợp

50

0,5%

Đất công trình
công cộng

609

5,6%

Đất cây xanh

168


1,5%

Đất giao thông

586,91

5,4%

Đất tôn giáo

28,2

0,3%

Đất ngoài dân
dụng

6.271,29

57,2%

Tổng cộng:

10.943,4

100%

(Nguồn: Báo cáo KTXH Huyện Hóc Môn, năm 2015)
2.4. Văn hóa – xã hội:

2.4.1. Văn hóa thông tin – giáo dục:
Toàn Huyện năm 2014 có 74 ấp – khu phố được thành phố công nhận đạt
chuẩn ấp – khu phố văn hóa, tăng 8 ấp - khu phố so với cùng kì, có 69.283 hộ đạt
tiêu chuẩn gia đình văn hóa, có 254 đơn vị đạt chuẩn công sở văn minh – sạch đẹp –
an toàn
SVTH: Lê Thị Phương Trúc

15

GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú


×