Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 152 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA SINH HỌC – THỰC PHẨM – MÔI TRƯỜNG

------------o0o------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ THẢO MỘC

GVHD: Ths. Bùi Đức Chí Thiện
SVTH: Nguyễn Ngọc Hận
MSSV: 1211110007

TP. HCM, 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là hoàn toàn trung thực, chưa
từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được cám ơn và các thông
tin trích dẫn trong đồ án đều được ghi rõ nguồn gốc.

Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016
Nguyễn Ngọc Hận


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên cho phép tôi được gởi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô của


khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh,
các thầy cô làm việc thường xuyên ở phòng thí nghiệm, các bạn cùng thực hiện đồ
án vì đã giúp tôi hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp cũng như hoàn thành tốt quá trình
nghiên cứu sản xuất sản phẩm trà thảo mộc.
Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy hướng dẫn đồ án,Thạc
sĩ Bùi Đức Chí Thiện, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi ngay từ khi bắt đầu đến
khi kết thúc thời gian làm đồ án, người góp phần không nhỏ đến kết quả nghiên
cứu của tôi.
Trong quá trình thực hiên đồ án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy
cô, các bạn cùng sự tận tâm, tận tình chỉ dạy của thầy hướng dẫn. Tôi nhận được
sự giúp đỡ, sự hướng dẫn từ những việc nhỏ nhất, đơn giản nhất đến những việc
phức tạp nhất, khó khăn nhất trong toàn bộ quá trình nghiên cứu này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô, các bạn cùng thầy
hướng dẫn,Thạc sĩ Bùi Đức Chí Thiện vì đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nghiên cứu
cũng như góp phần vào sự hoàn tất của đồ án vậy.

Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016
Nguyễn Ngọc Hận


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

MỤC LỤC
Trang bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục ........................................................................................................................ i
Danh mục hình ............................................................................................................. v
Danh mục bảng ............................................................................................................ viii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1

1. Đặt vấn đề............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài ........................................................................................................ 1
3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2
4. Các kết quả của đề tài ............................................................................................ 2
PHẦN 1. TỔNG QUAN ............................................................................................ 4
I. Lịch sử hình thành và phát triển của trà ................................................................ 4
II. Phân loại trà thảo dược .......................................................................................... 4
III. Các sản phẩm và công dụng .................................................................................. 6
1. Sản phẩm .......................................................................................................... 6
2. Các công dụng của trà thảo mộc ...................................................................... 13
2.1 Lợi ích của từng loại trà ............................................................................. 13
2.2 Tác dụng làm đẹp ....................................................................................... 14
2.3 Tác dụng giải độc, giảm mệt mỏi .............................................................. 16

i


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

PHẦN 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 18
A. Nguyên vật liệu nghiên cứu ........................................................................... 18
I. Tổng quan về nguyên liệu chính ............................................................................ 18
1. Cam thảo ........................................................................................................... 18
2. Hạ khô thảo ....................................................................................................... 23
3. La hán quả ........................................................................................................ 27
4. Táo tàu .............................................................................................................. 30
5. Cúc hoa ............................................................................................................. 33
6. Tâm sen ............................................................................................................. 38
7. Câu kỷ tử........................................................................................................... 40
8. Kim ngân hoa.................................................................................................... 47

II. Nguyên liệu phụ ..................................................................................................... 53
1. Nước ............................................................................................................ 53
2. Đường tinh luyện ........................................................................................ 56
3. Bao bì thủy tinh ........................................................................................... 58
III. Thiết bị nghiên cứu ............................................................................................... 58
B. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu......................................................................... 61
I. Quy trình sản xuất dự kiến ..................................................................................... 61
1. Sơ đồ quy trình sản xuất ............................................................................. 61
2. Thuyết minh quy trình ................................................................................ 62
2.1 Nguyên liệu .......................................................................................... 62
2.2 Xử lí nguyên liệu .................................................................................. 62
2.3 Trích ly ................................................................................................. 62
2.4 Lọc ........................................................................................................ 63
2.5 Phối chế ................................................................................................ 63
2.6 Bài khí .................................................................................................. 64
2.7 Rót chai, đóng nắp................................................................................ 64
ii


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

2.8 Thanh trùng .......................................................................................... 64
2.9 Làm nguội............................................................................................. 65
2.10 Bảo ôn ................................................................................................. 65
II. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 66
1. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................................ 66
2. Tiến hành..................................................................................................... 67
2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát nguyên liệu .................................................... 67
2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát quá trình trích ly............................................ 69
2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát quá trình phối chế ......................................... 72

2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát thời gian thanh trùng ..................................... 73
2.5 Thí nghiệm 5: Kiểm tra sản phẩm cuối ............................................... 74
C. Các phương pháp phân tích .......................................................................... 74
I. Các phương pháp phân tích hóa lý ........................................................................ 74
1. Phương pháp xác định độ ẩm ..................................................................... 74
2. Phương pháp xác định nồng độ chất hòa tan (0Bx) .................................... 75
3. Phương pháp xác định pH dung dịch ......................................................... 75
4. Phương pháp DNS định lượng đường tổng, đường khử ............................ 76
II. Phân tích đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm............................................... 78
PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 83
I. Khảo sát nguyên liệu .............................................................................................. 83
1. Thí nghiệm 1.1 ............................................................................................ 83
2. Thí nghiệm 1.2 ............................................................................................ 83
II. Khảo sát quá trình trích ly...................................................................................... 94
1. Thí nghiệm 2.1 ............................................................................................ 94
2. Thí nghiệm 2.2 ............................................................................................ 97
3. Thí nghiệm 2.3 ............................................................................................ 101
iii


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

III. Khảo sát quá trình phối chế .................................................................................. 103
IV. Khảo sát quá trình thanh trùng.............................................................................. 106
1. Thí nghiệm 4.1 ............................................................................................ 107
2. Thí nghiệm 4.2 ............................................................................................ 109
V. Kiểm tra sản phẩm cuối ......................................................................................... 110
1. Phân tích các chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm ................................................ 110
2. Phân tích vi sinh của sản phẩm................................................................... 113
3. Đánh giá cảm quan sản phẩm cuối ............................................................. 113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 117
I. Kết luận .................................................................................................................. 117
1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất trà thảo mộc dự kiến ......................... 117
2. Các thông số cơ bản trong quy trình .......................................................... 119
II. Kiến nghị ................................................................................................................ 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 122
PHỤ LỤC

iv


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Trà thảo dược............................................................................................... 5
Hình 1.2: Trà xanh lá dứa ............................................................................................ 7
Hình 1.3: Trà hạt thìa là ............................................................................................... 8
Hình 1.4: Trà xanh sả .................................................................................................. 9
Hình 1.5: Trà lá chanh ................................................................................................. 10
Hình 1.6: Trà gừng mật ong ........................................................................................ 11
Hình 1.7: Trà thảo mộc Dr.Thanh ............................................................................... 12
Hình 1.8: Trà thảo mộc ................................................................................................ 13
Hình 1.9: Trà thanh nhiệt, giải độc.............................................................................. 16
Hình 2.1: Cây cam thảo ............................................................................................... 18
Hình 2.2: Cam thảo ...................................................................................................... 19
Hình 2.3: Cây hạ khô thảo ........................................................................................... 23
Hình 2.4: La hán quả ................................................................................................... 27
Hình 2.5: Cây la hán quả ............................................................................................. 28
Hình 2.6: Táo tàu ......................................................................................................... 30
Hình 2.7: Cây cúc hoa ................................................................................................. 34

v


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

Hình 2.8: Tâm sen........................................................................................................ 38
Hình 2.9: Câu kỷ tử ..................................................................................................... 40
Hình 2.10: Kim ngân hoa ............................................................................................ 47
Hình 2.11: Máy đo độ ẩm ............................................................................................ 59
Hình 2.12: Brix kế ....................................................................................................... 59
Hình 2.13: Máy đo pH ................................................................................................. 59
Hình 2.14: Nồi inox ..................................................................................................... 59
Hình 2.15: Bếp từ ........................................................................................................ 60
Hình 2.16: Túi lọc vải .................................................................................................. 60
Hình 2.17: Nhiệt kế .................................................................................................... 60
Hình 2.18: Máy đo OD ................................................................................................ 60
Hình 2.19: Quy trình công nghệ sản xuất trà thảo mộc dự kiến ................................. 61
Hình 2.20: Sơ đồ nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc ................................................... 66
Hình 2.21: Mẫu phiếu đánh giá cảm quan khảo sát nguyên liệu và quá trình trích
ly................................................................................................................................... 80
Hình 2.22: Mẫu phiếu đánh giá cảm quan xác định lượng đường thích hợp cho sản
phẩm ............................................................................................................................. 81
Hình 2.23: Mẫu phiếu đánh giá cảm quan cho sản phẩm trà thảo mộc ...................... 82
vi


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn điểm cảm quan và 0Bx kết quả khảo sát tỉ lệ nhóm1 .... 84
Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn điểm cảm quan và 0Bx kết quả khảo sát tỉ lệ nhóm2 .... 87

Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn điểm cảm quan và 0Bx kết quả khảo sát tỉ lệ nhóm3 .... 90
Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn điểm cảm quan kết quả khảo sát tỉ lệ thể tích 3 nhóm .. 92
Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình trích ly .............. 96
Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của thời gian đến quá trình trích ly ............. 99
Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của lượng nước đến quá trình trích ly ......... 102
Hình 3.8: Biểu đồ khảo sát quá trình thanh trùng ....................................................... 108
Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn .................................................................. 111
Hình 4.0: Sản phẩm thảo mộc đóng chai .................................................................... 117
Hình 4.1: Quy trình công nghệ sản xuất trà thảo mộc dự kiến ................................... 118

vii


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chất lượng của nước cấp sinh hoạt ......................................... 54
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cảm quan của đường tinh luyện ............................................. 57
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu hóa lý của đường tinh luyện ................................................... 57
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu vi sinh của đường tinh luyện .................................................. 58
Bảng 2.5: Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu nhóm 1- Vị ngọt ............................................... 68
Bảng 2.6: Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu nhóm 2- Chủ trị ................................................ 68
Bảng 2.7: Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu nhóm 3- Bổ trợ ................................................. 69
Bảng 2.8: Khảo sát tỉ lệ thể tích 3 nhóm ..................................................................... 69
Bảng 2.9: Khảo sát nhiệt độ trích ly tối ưu ................................................................. 70
Bảng 2.10: Khảo sát thời gian trích ly tối ưu .............................................................. 71
Bảng 2.11: Khảo sát lượng nước trích ly tối ưu .......................................................... 72
Bảng 2.12: Khảo sát lượng đường phối chế tối ưu ..................................................... 73
Bảng 2.13: Khảo sát thời gian thanh trùng ................................................................. 74
Bảng 2.14: Trình tự tiến hành của phương pháp DNS ............................................... 76

Bảng 3.1: Kết quả xác định độ ẩm nguyên liệu .......................................................... 83
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tỷ lệ nguyên liệu nhóm 1 dựa vào độ Bx ....................... 83
viii


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

Bảng 3.3: Kết quả khảo sát cảm quan nhóm 1 ............................................................ 84
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát tỷ lệ nguyên liệu nhóm 2 dựa vào độ Bx ....................... 86
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát cảm quan nhóm 2 ............................................................ 86
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát tỷ lệ nguyên liệu nhóm 3 dựa vào độ Bx ....................... 89
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát cảm quan nhóm 3 ............................................................ 89
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát cảm quan tỉ lệ thể tích 3 nhóm nguyên liệu ................... 92
Bảng 3.9: Kết quả tỉ lệ % nguyên liệu cần trích ly ..................................................... 94
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát nhiệt độ trích ly dựa vào độ Bx .................................... 95
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát cảm quan ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình trích
ly................................................................................................................................... 95
Bảng 3.12: Kết quả khảo sát thời gian trích ly dựa vào độ Bx ................................... 98
Bảng 3.13: Kết quả khảo sát cảm quan ảnh hưởng của thời gian đến quá trình trích
ly................................................................................................................................... 98
Bảng 3.14: Kết quả khảo sát lượng nước trích ly dựa vào độ Bx ............................... 101
Bảng 3.15: Kết quả khảo sát cảm quan ảnh hưởng của lượng nước đến quá trình
trích ly .......................................................................................................................... 101
Bảng 3.16: Kết quả khảo sát cảm quan quá trình phối chế đường ............................. 104
Bảng 3.17: Kết quả hàm lượng đường phối chế ......................................................... 105
ix


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc


Bảng 3.18: Kết quả khảo sát nhiệt độ và thời gian thanh trùng.................................. 107
Bảng 3.19: Kết quả khảo sát thời gian giữ nhiệt thanh trùng ..................................... 109
Bảng 3.20: Kết quả tính đường tổng, đường khử trong sản phẩm ............................. 112
Bảng 3.21: Chỉ tiêu hóa lý sản phẩm .......................................................................... 112
Bảng 3.22: Chỉ tiêu vi sinh sản phẩm.......................................................................... 113
Bảng 3.23: Kết quả cho điểm thị hiếu về mức độ ưa thích sản phẩm trà thảo mộc ... 114
Bảng 3.24: Kết quả cho điểm thị hiếu về mức độ ưa thích sản phẩm trà thảo mộc
Dr.Thanh ...................................................................................................................... 115
Bảng 3.25: Độ ẩm của nguyên liệu ............................................................................. 119
Bảng 3.26: Tỉ lệ các nguyên liệu trích ly .................................................................... 119

x


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Đặt vấn đề
“Thế giới đang có xu hướng sử dụng các hợp chất thiên nhiên có trong cây

cỏ, nhằm hạn chế tối đa việc đưa các chất hóa học tổng hợp vào cơ thể gây độc
hại”. Đó là nhận định của GS.TS Lê Bách Quang, Phó viện trưởng Viện thực
phẩm chức năng, nguyên Phó giám đốc Học viện quân y tại buổi hội thảo khoa
học “Xu hướng sử dụng trà thảo mộc có lợi cho sức khỏe tại Việt Nam”. Cùng với
xu hướng phát triển của thế giới, của thời đại thì mỗi người, mỗi người Việt Nam
cũng đã, đang và ngày càng quan tâm đến sức khỏe, đến những đồ ăn thức uống có
lợi cho cơ thể của mình. Hiện nay, với rất nhiều người tiêu dùng thông minh, lựa
chọn thức uống không chỉ đơn thuần là làm thỏa mãn cơn khát. Thức uống gần

đây được chú ý đến là một số loại trà làm trẻ, khỏe, đẹp da… Trong số đó nổi trội
lên có trà thảo mộc, một loại thức uống được tổng hòa từ nhiều loại thảo mộc thiên
nhiên nên rất có lợi cho sức khỏe.
Thật vậy, nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học đã đưa ra các chứng
cứ cho thấy các hoạt chất có trong trà thảo mộc có khả năng thanh lọc các độc tố
trong cơ thể. Như thế, trà thảo mộc đã thực sự trở thành một loại một thức uống
cần thiết cho sức khỏe của mỗi chúng ta.Và với những lý do như đã trình bày thì
việc lựa chọn đề tài “nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc” cũng là điều dễ hiểu.
2.

Mục tiêu
Tìm hiểu, nghiên cứu, phối chế các vị thảo mộc với nhau theo tỷ lệ phù hợp

để thu được loại thức uống tốt cho sức khỏe, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
được phần lớn mọi người ưa thích, đánh giá cao. Đó là mục tiêu của đề tài.
1


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

Phương pháp nghiên cứu

3.


Các phương pháp phân tích hóa lý
 Phương pháp xác định độ ẩm
 Phương pháp xác định nồng độ chất hòa tan (0Bx)
 Phương pháp xác định pH dung dịch
 Phương pháp DNS định lượng đường tổng, đường khử




Phân tích đánh giá cảm quản chất lượng sản phẩm
 Phương pháp cho điểm thị hiếu
 phương pháp xử lí số liệu ANOVA bằng phần mềm Statgraphics

4.

Các kết quả đạt được của đề tài


Độ ẩm của nguyên liệu:
Nguyên liệu

Độ ẩm (%)

La hán quả

13,29

Cam thảo

16,75

Câu kỷ tử

17,30

Hạ khô thảo


18,81

Kim ngân hoa

25,75

Cúc hoa

23,94

Táo tàu

15,53

Tâm sen

21,51

2


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc



Công thức nguyên liệu:
Nguyên liệu

Tỉ lệ (%)


La hán quả

10,7

Cam thảo

8,9

Câu kỷ tử

8,9

Cúc hoa

10,7

Hạ khô thảo

8,9

Kim ngân hoa

8,9

Táo tàu

41,4

Tâm sen


1,7



Nhiệt độ quá trình trích ly là: 800C



Thời gian quá trình trích ly là: 15 phút



Tỉ lệ nguyên liệu: nước là 1 :70



Tỷ lệ phối trộn đường : 8%



Nhiệt độ thanh trùng : 1000C



Thời gian thanh trùng: 10 phút

3



Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

PHẦN 1. TỔNG QUAN
I.

Lịch sử hình thành và phát triển của trà
Trà có một lịch sử tồn tại và phát triển lâu đời, có nguồn gốc từ vùng cao

nguyên Vân Nam Trung Quốc. Người Trung Quốc đã biết dùng trà cách đây 4000
năm, sau đó tới Nhật Bản và nhiều nước Châu Á khác. Cho đến nay trà đã trở
thành một thức uống giải khát trên toàn thế giới nhờ vào công dụng giải khát và có
lợi cho sức khỏe của con người. Chính thị trường rộng lớn đã tạo điều kiện cho
lĩnh vực chế biến trà phát triển đồng thời tạo tính đa dạng và phong phú cho sản
phẩm trà.
Trên thị trường trà ta có thể tìm thấy từ các loại trà đã được sử dụng phổ
biến cách đây rất lâu đời như trà xanh, trà đen, trà ôlong… cho đến nay các sản
phẩm trà phục vụ cho đời sống công nghiệp hiện đại như trà túi lọc, trà hòa tan có
nguồn gốc từ thiên nhiên như trà khổ qua, trà gừng, trà trái nhàu, trà thảo
mộc…các sản phẩm này đều được dùng như một dược liệu bên cạnh công dụng
giải khát của chúng.
II.

Phân loại trà thảo dược:
Tùy theo thành phần nguyên liệu, cách chế biến, cách sử dụng… mà người

ta chia trà thành nhiều loại khác nhau.

4



Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

Hình 1.1 : Trà thảo dược
❖ Phân loại theo thành phần nguyên liệu:
• Trà có mặt của lá cây trà: Chủ yếu là các loại trà truyền thống như trà
xanh, trà đen…Loại trà này được phân ra làm 3 nhóm:


Trà mộc: Là loại sản phẩm chỉ có lá trà.



Trà ướp hương: Được chế biến từ trà xanh và các loài hoa có mùi thơm dễ
chịu. Người ta thường sử dụng các loài hoa như: hoa lài, hoa sen, ngọc lan,
hoa ngâu, hoa bưởi ở từng dạng riêng biệt hoặc kết hợp.



Trà hỗn hợp: ngoài lá trà còn có thêm các loại thực vật khác như trà cam
thảo, trà chanh…

• Các sản phẩm không có sự có mặt của lá cây trà nhưng vẫn được gọi là
trà do cách uống giống như trà:
Đó là các loại trà thuốc (hay trà thảo dược) với thành phần là một hay nhiều
loại thảo dược phối hợp với nhau dùng để chữa bệnh hoặc phòng bệnh. Khi đó
phải dùng đúng chỉ định và đúng liều lượng. Các loại trà này rất phong phú ví dụ
5


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc


như trà Linh chi - Sâm, trà sâm - ngũ gia bì, trà Gừng, trà Artisô, trà Khổ qua, trà
Tam thất…
❖ Phân loại theo cách chế biến và cách sử dụng:
✓ Sử dụng trực tiếp (hãm trà): Thường là các loại trà truyền thống như
trà xanh, trà đen…
✓ Trà hòa tan: Còn gọi là cao chè hay chè tinh chất, là phần chất khô
thu được khi cô đặc nước hòa tan các chất hòa tan từ lá chè già, cành chè non,
thành phẩm chè hay các dược liệu khác.
✓ Trà túi lọc: Là dạng bột chè hay bột các loại dược liệu sau khi chế
biến được đóng gói vào túi lọc. Khi uống sẽ nhúng túi chè ngập vào trong nước đã
được đun sôi.
III.

Các sản phẩm và công dụng

1.

Sản phẩm

1.1 Trà xanh bạc hà
-

Nguyên liệu:

 2 gói trà xanh túi lọc
 1 thìa cà phê lá bạc hà thô
 30ml si-rô bạc hà
 300ml nước sôi.
-


Cách tiến hành:

6


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

 Cho lá bạc hà khô vào dụng cụ lược bằng inox, thả vào bình trà. Thêm trà
xanh túi lọc vào bình, rót nước sôi vào, đậy nắp lại khoảng 2 đến 3 phút cho
ra trà.
 Thêm si-rô bạc hà vào để tăng hương vị the mát và tạo vị ngọt nhẹ cho thức
uống.
1.2 Trà lá dứa

Hình 1.2: Trà lá dứa
-

Nguyên liệu:

 2 gói trà xanh túi lọc
 2 lá dứa
 300ml nước sôi.
-

Cách tiến hành:

 Rửa sạch lá dứa, cắt bỏ gốc, cắt lá dứa thành từng khúc ngắn, dùng tay vò
nát lá để tiết ra nhiều hương thơm hơn. Có thể thái nhỏ lá dứa, phơi khô, cất
trong lọ thủy tinh.

7


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

 Cho lá dứa, trà xanh túi lọc vào bình, rót nước sôi vào, đậy nắp lại khoảng 2
đến 3 phút là được. Có thể dùng nóng hay lạnh.
1.3 Trà hạt thìa là

Hình 1.3: Trà hạt thìa là
-

Nguyên liệu

 2 gói trà xanh túi lọc
 1 thìa cà phê hạt thìa là khô
 2 thìa cà phê đường phèn
 300ml nước sôi.
-

Cách tiến hành:

 Cho hạt thìa là khô vào dụng cụ lược trà bằng inox, cho trà vào bình.Thêm
đường phèn, trà xanh túi lọc vào bình, rót nước sôi, đậy nắp 2-3 phút.
 Có thể dùng trà này khi còn nóng hoặc để nguội rồi ướp lạnh.

8


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc


1.4 Trà xanh sả

Hình 1.4: Trà xanh sả
-

Nguyên liệu:

 100g lá trà xanh
 4 cây sả tươi
 500ml nước
-

Cách tiến hành:

 Rửa sạch lá trà xanh, bỏ cành và các lá già héo úa đi, dùng tay vò nhẹ cho
lá trà hơi nát, tách bỏ bớt phần vỏ già bên ngoài cây sả, lấy phần lõi bên
trong, rửa thật sạch lớp phấn có bụi trắng bám bên ngoài vỏ.
 Sau đó dùng bản dao to đập giập cây sả hoặc thái lát mỏng tùy theo sở
thích. Đun sôi nước, cho sả vào nấu khoảng 2 phút cho dậy hương thơm.
 Tắt bếp, cho lá trà vào, đậy nắp lại, hãm trà trong khoảng 10 phút. Dùng
nóng.
9


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

1.5 Trà lá chanh

Hình 1.5: Trà lá chanh

-

Nguyên liệu:

 2 gói trà xanh túi lọc
 1/2 quả chanh
 2 thìa cà phê đường
 3 quả chanh
 300ml nước sôi.
-

Cách tiến hành:

 Quả chanh rửa sạch, thái lát mỏng. Lá chanh rửa sạch, dùng tay vò nhẹ cho
tiết ra phần tinh dầu thơm.
 Cho trà túi lọc vào bình, thêm lá chanh, đường, dùng tay vắt nhẹ các lát
chanh và cho cả lát vào bình.
 Sau đó đổ nước sôi và đậy nắp lại khoảng 3 phút là được.

10


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

1.6 Trà gừng mật ong

Hình 1.6: Trà gừng mật ong
-

Nguyên liệu:


 2 gói trà xanh túi lọc
 1/2 củ gừng
 3 thìa cà phê mật ong
 400ml nước sôi.
-

Cách tiến hành:

 Gọt vỏ củ gừng, thái lát, dùng bản dao to đập giập gừng, cho vào bình.
 Cho trà túi lọc vào, sau đó rót nước sôi và đậy nắp bình lại để trong khoảng
2 đến 3 phút là dùng được.
 Có thể cho trực tiếp mật ong vào bình trà, dùng thìa khuấy đều hoặc rót trà
ra tách rồi cho mật ong vào sau.

11


Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc

1.7 Trà thảo mộc Dr Thanh

Hình 1.7: Trà thảo mộc Dr Thanh
-

Tính chất: Việc đặt ra giải pháp chữa “nóng trong người” với 9 vị trà thảo
mộc cung đình mới là cách tiếp cận thuyết phục người tiêu dùng để tạo nên
thành công của trà thảo mộc Dr Thanh. Trà thảo mộc Dr Thanh được sản
xuất bằng công nghệ tiên tiến hiện đại, không chỉ giúp bạn giải khát tuyệt
vời mà còn giúp thanh lọc cơ thể, không lo bị nóng.


-

Thành phần: Đường, kim ngân hoa 3,4%, hoa cúc 3,2%, la hán quả 2,1%,
hạ khô thảo 1,8%, cam thảo 1,6%, đản hoa 1,5%, hoa mộc miên 0,7%, bung
lai 0,5%, tiên thảo 0,5%.

-

Giá thành: 10.000đ/chai.

12


×