Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN trường đại học y dược cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.41 KB, 33 trang )

Đại cương vi khuẩn
Cán bộ giảng
TRẦN THỊ NHƯ LÊ


MỤC TIÊU HỌC TẬP
 

1. Trình bày được các loại hình thể, kích thước của
vi khuẩn
2. Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn
3. Trình bày được chuyển hoá, hô hấp, sinh sản và
phát triển của vi khuẩn


HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA VI KHUẨN

1. Hình dạng: 3 dạng
+ Cầu khuẩn: Tròn, bầu dục, ngọn nến
+ Trực khuẩn: Que
+ Xoắn khuẩn: Lượn sóng và di động
2. Kích thước: Micromet




Klebsiella



CẤU TRÚC VI KHUẨN




CẤU TRÚC VI KHUẨN
1. Vách tế bào (cell wall)
1.1.Cấu trúc


CẤU TRÚC VI KHUẨN

Vách tế bào vi khuẩn Gram dương:
- Peptidoglycan : gồm 40 lớp, chiếm 50%
- Teichoic và teichuronic acid: chiếm 50% trọng lượng
khô của vách hay 10% trọng lượng khô của cả tế bào
- Polysacchrides
Vách tế bào vi khuẩn Gram âm:
- Peptidoglycan: nằm trong cùng, gồm 1 hoặc 2 lớp,
chiếm 5-20% vật liệu cấu tạo vách
- Lipoprotein: liên kết chéo với màng ngoài và lớp
peptidoglycan .
- Màng ngoài: gồm hai lớp phospholipid và một lớp
mỏng lipolysaccharide.
- Lipopolysaccharide: là nội độc tố của vi khuẩn Gram
âm



CẤU TRÚC VI KHUẨN
1. Vách tế bào (cell wall)
1.2.Chức năng:
+ Bảo vệ và nâng đỡ tế bào thoát khỏi sự ly giải do hiện

tượng thẩm thấu
+ Trong quá trình phân chia tế bào, vách tế bào làm
khuôn mẫu để tổng hợp vách mới cho tế bào con
+ Quy định tính chất nhuộm Gram
+ Quyết định độc lực và khả năng gây bệnh của các vi
khuẩn gây bệnh bằng nội độc tố


CẤU TRÚC VI KHUẨN
1. Vách tế bào (cell wall)
1.2.Chức năng:
+ Quyết định tính chất KN thân của vi khuẩn
+ Nơi tác động của nhóm kháng sinh
+ Mang các điểm tiếp nhận (receptor) đặc hiệu cho
thực khuẩn thể (bacteriophage)


CẤU TRÚC VI KHUẨN
2. Màng tế bào (CELL MEMBRANE)
2.1. Cấu tạo màng tế bào:
+ 60% protein
+ 40% photpholipid, gồm hai lớp tối (2 lớp
photpho) bị tách biệt giữa 1 lớp sáng (lớp lipit)


CẤU TRÚC VI KHUẨN
2. Màng tế bào (Cell membrane)
2.2. Chức năng màng tế bào:
+ Điều tiết sự vận chuyển các chất đi vào và ra
khỏi tế bào

+ Tổng hợp thành phần của vách
+ Hỗ trợ sao chép DNA
+ Chế tiết Protein
+ Tham dự quá tình hô hấp và thu giữ năng
lượng trong ATP (Adenosine triphosphate)
+ Nơi tổng hợp các enzym ngoại bào


CẤU TRÚC VI KHUẨN
3. Tế bào chất (cytoplasm)
+ Là một chất bán lỏng nằm phía trong màng tế
bào
+ Tế bào chất chứa tới 80% là nước và các chất
hoà tan hay lơ lửng trong nước như các enzyme,
các Protein, Carbohydrate, Lipid và Ion vô cơ acid
amin, vitamin, ARN, ribosom, các muối khoáng
(Ca, Na, P...) và cả một số nguyên tố hiếm


CẤU TRÚC VI KHUẨN
3.1. Ribô thể
Ribô thể là những hạt nhỏ khoảng 20 nm, gồm
Ribonucleic acid (RNA) và Protein. Chúng hiện
diện rất nhiều trong tế bào chất của vi khuẩn.
Ribô thể gần như hình cầu, bắt màu đậm, chứa
một tiểu đơn vị lớn và một tiểu đơn vị nhỏ. Ribô
thể có nhiệm vụ tổng hợp protein cho tế bào.
3.2. Ẩn thể
Tế bào chất của vi khuẩn có chứa nhiều vật thể
nhỏ gọi chung là ẩn thể hay thể vùi. Một số là các

hạt, một


CẤU TRÚC VI KHUẨN
4. Vùng nhân (nucleoid)
+1 phân tử ADN dài khoảng 1 mm, khép kín; có
trọng lượng 2 tỷ dalton, chứa được 3000 gen,
được bao bọc bởi protein kiềm
+ Ngoài nhiễm sắc thể, một số vi khuẩn còn có di
truyền ngoài nhiễm sắc thể đó là các loại plasmid
và transposon


CẤU TRÚC VI KHUẨN
5. Vỏ của vi khuẩn (capsul)
5. 1. Cấu trúc:
+ Là một lớp nhày lỏng lẻo, sền sệt, không rõ rệt
bao quanh vi khuẩn
+ Cấu tạo từ: polysaccharide (E. coli, Klebsiella,
phế cầu), polypeptit (dịch hạch, trực khuẩn than),
acid amin
5.2.Chức năng:
Bảo vệ cho một loại vi khuẩn chống lại hiện
tượng thực bào


CẤU TRÚC VI KHUẨN
6. Chiên mao (flagella): Có 3 loại
+ Đơn đầu mao (một chiên mao ở một đầu)
+ Lưỡng đầu mao (hai chiên mao ở 2 đầu vi khuẩn)

+ Đa mao (một túm tiên mao ở một hay hai đầu vi khuẩn)
+ Chu mao (tiên mao phân phối khắp bề mặt vi khuẩn)
Chú ý: + Nếu tiêm mao bị rụng do sự rung động, nó sẽ
được tái tạo trong vòng 3-6 phút
+ Flagellin thay đổi tuỳ theo loại vi khuẩn
+ Chúng có tính kháng nguyên cao (kháng nguyên H)


CẤU TRÚC VI KHUẨN
7.Tua (fimbriae, pili)
Phần lớn vi khuẩn nhất là vi khuẩn Gram âm có mang tua
trên bề mặt tế bào. Chúng có cấu tạo giống tiêm mao
nhưng nhỏ và ngắn hơn nhiều
Có 2 loại pili (tua):
* Pili thường: ngắn hơn, có nhiệu vụ gắn kết vào bề mặt tế
bào ký chủ
* Pili phái tính: dài hơn, là cầu nối giữa 2 vi khuẩn trong hiện
tượng giao phối để chuyển chất liệu di truyền từ vi khuẩn
cho sang vi khuẩn nhận và là điểm tiếp nhận chuyên biệt
đối với bacteriophage (loại Virus ký sinh trong vi khuẩn)


CẤU TRÚC VI KHUẨN
8. Nha bào hay bào tử (spore or endospore)
+ Một số VK tạo nha bào khi điều kiện sống
không thuận lợi
+ Mỗi vi khuẩn chỉ tạo được một nha bào
+ Khi điều kiện sống thuận lợi, nha bào vi khuẩn
lại nảy mầm để đưa vi khuẩn trở lại dạng sinh
sản



CẤU TRÚC VI KHUẨN
Cấu trúc nha bào:
- ADN, màng nha bào, vách bao ngoài màng, 2 lớp vỏ (trong
và ngoài)
Chú ý: Sự đề kháng với các yếu tố lý hóa của nha bào là do:
acid dipicolinic chiếm 20% nha bào, Ion Ca 2+, cystein, tỷ lệ
nước thấp (10-20%), sự tổng hợp ADN dừng lại và sự phiên
mã cũng bị ức chế. Sự tồn tại lâu (có thể 150.000 năm) liên
quan đến sự mất nước và không thấm nước nên không
chuyển hóa của nha bào


SINH LÝ CỦA VI KHUẨN
1. Dinh dưỡng của vi khuẩn

1.1. Nhu cầu dinh dưỡng

Ở vi khuẩn cần một lượng thức ăn bằng trọng lượng cơ
thể nó

Thức ăn của VK: Nitơ hóa hợp (acid amin / muối amoni),
cacbon hóa hợp (oza, nước và các muối khoáng ở dạng
ion như PO4H-, Cl-, SO-, K+, Ca++, Na+ ) và một số ion kim
loại hiếm ở nồng độ rất thấp (Mn++, Fe++, Co++)
Một số sử dụng Cacbon là nguồn năng lượng duy nhất




SINH LÝ CỦA VI KHUẨN
1. Dinh dưỡng của vi khuẩn
1.2. Cơ chế dinh dưỡng của vi khuẩn
Nhờ sự hấp thu và đào thải các chất qua
màng. Vi khuẩn có một số enzym ngoại bào,
chúng có tác dụng phân cắt các đại phân tử
hữu cơ thành các phân tử nhỏ để dễ dàng
vận chuyển qua màng


×