Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.96 KB, 77 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT XÁT,
TỈNH LÀO CAI
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN HƯNG THỊNH

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT XÁT,
TỈNH LÀO CAI

NGUYỄN HƯNG THỊNH

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 8440301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. ĐỖ THỊ XUYẾN
2. PGS.TS. HOÀNG NGỌC KHẮC

HÀ NỘI, NĂM 2018




CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Đỗ Thị Xuyến
PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc
Cán bộ chấm phản biện 1: TS. Dương Tiến Đức
Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS. Đồng Thanh Hải
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày tháng năm 2018


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... ..iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ........................................... v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ ................................................................. 3
1.1. Quan điểm nhận thức về đa dạng sinh học .............................................................. 3
1.2. Một số công trình nghiên cứu đa dạng hệ thực vật trên thế giới ............................. 6
1.3. Một số công trình nghiên cứu đa dạng hệ thực vật ở Việt Nam .............................. 8
1.4. Một số công trình nghiên cứu đa dạng hệ thực vật tại Khu BTTN Bát Xát.......... .11
1.5. Tổng quan về khu vực nghiên cứu - Khu Bảo tồn thiên nhiên
Bát Xát, tỉnh Lào Cai .................................................................................................. ...12
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU .............................................................................................................................. 20
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 20
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 20
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 29
3.1. Danh lục các loài thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai ...........
...................................................................................................................................... .29
3.2. Đa dạng hệ thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai ................. 31
3.2.1. Đa dạng về mức độ ngành .................................................................................. 31
3.2.2. Đa dạng ở mức độ họ ......................................................................................... 38
3.2.3. Đa dạng ở mức độ chi ........................................................................................ 39
3.2.4. Đa dạng về dạng sống của thực vật ................................................................... 41
3.2.5. Đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật ................................................................ 46
3.2.6. Đa dạng về giá trị sử dụng ................................................................................. 50
3.2.7. Đa dạng về nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm ....................................................... 55


3.3. Nguyên nhân gây suy giảm và đề xuất một số giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên
thực vật tại Khu BTTN Bát Xát, tỉnh Lào Cai ............................................................. 60
3.3.1. Nguyên nhân gây suy giảm nguồn tài nguyên thực vật ...................................... 60
3.3.2. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật tại khu vực
nghiên cứu ..................................................................................................................... 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 70
PHẦN PHỤ LỤC


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày

tháng 10 năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Hưng Thịnh


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội theo trường trình đào tạo cao học khóa 2 (2016 - 2018).
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm,
tận tình giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các cán bộ công nhân viên Trường Đại học tài
nguyên và môi trường Hà Nội, Lãnh đạo và các cán bộ khoa Môi trường đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Nhân dịp này,
tôi xin trân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành tới PGS. TS. Hoàng Ngọc
Khắc và TS. Đỗ Thị Xuyến – người hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian
hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian
thực hiện luận văn. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới đề tài hợp tác của
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam) với Hàn Quốc mang tên “Tiềm năng sinh học và hoạt chất sinh học từ thực vật”
đã tạo điều kiện về mẫu vật trong quá trình nghiên cứu.
Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ của Hạt kiểm lâm huyện Bát Xát, Khu bảo tồn
thiên nhiên Bát Xát và các hộ gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi triển khai
đề tài cũng như cung cấp thông tin, số liệu phục vụ cho luận văn.
Cuối cùng, tôi xin trân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân
trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành
luận văn này.

Hà Nội, ngày

tháng 10 năm 2018

Tác giả

Nguyễn Hưng Thịnh


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng
Bảng 2.1. Danh lục các loài thực vật ở Khu BTTN Bát Xát (Mẫu)
Bảng 3.1. Sự phân bố của các taxon trong các ngành của HTV Khu
BTTN Bát Xát
Bảng 3.2. So sánh tỷ lệ % số loài của HTV Khu BTTN Bát Xát với HTV
Việt Nam
Bảng 3.3. So sánh cấu trúc tỷ lệ % số loài của HTV Khu BTTN Bát Xát
với các HTV VQG Hoàng Liên, VQG Cúc Phương, Khu
BTTN Văn Bàn
Bảng 3.4. So sánh số loài trên cùng một đơn vị diện tích giữa HTV Khu
BTTN Bát Xát với hệ thực vật của VQG Hoàng Liên, VQG
Cúc Phương và Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn
Bảng 3.5. Sự phân bố của các taxon trong ngành Ngọc lan
Bảng 3.6. Các chỉ số đa dạng của từng ngành và cả hệ thực vật
Bảng 3.7. So sánh các chỉ số của HTV Khu BTTN Bát Xát với các chỉ số
của HTV VQG Hoàng Liên, VQG Cúc Phương, Khu BTTN
Hoàng Liên – Văn Bàn
Bảng 3.8. Thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thực vật Khu BTTN Bát
Xát
Bảng 3.9. Thống kê các chi đa dạng nhất trong HTV Khu BTTN Bát Xát

Bảng 3.10. Thống kê các dạng sống của các loài trong HTV Khu BTTN
Bát Xát
Bảng 3.11. Thống kê các dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi
trên
Bảng 3.12. So sánh cấu trúc phổ dạng sống của HTV Khu BTTN Bát Xát
với HTV VQG. Hoàng Liên, VQG Cúc Phương, Khu BTTN
Hoàng Liên – Văn Bàn, HTV Việt Nam và phổ tiêu chuẩn của
Raunkiaer
Bảng 3.13. Các yếu tố địa lý các loài thực vật của HTV Khu BTTN Bát
Xát
Bảng 3.14. Thống kê các giá trị sử dụng của HTV Khu BTTN Bát Xát
Bảng 3.15. So sánh tỷ lệ % về số loài các giá trị tài nguyên nổi bật của
HTV Khu BTTN Bát Xát với HTV VQG. Hoàng Liên, VQG
Cúc Phương, Khu BTTN Hoàng Liên – Văn Bàn
Bảng 3.16. Các loài nguy cấp, quý, hiếm và tình trạng bảo tồn theo các
tiêu chí
Bảng 3.17. Thống kê các loài nguy cấp, quý, hiếm ở Khu BTTN Bát Xát

Trang
23
30
32
33

34

36
37
37


38
40
42
43
45

47
50
54

55
57


DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình

Trang

Hình 1.1. Bản đồ hiện trạng rừng Khu BTTN Bát Xát

14

Hình 3.1. Tỷ lệ số họ, chi, loài của từng ngành thực vật so với tổng số

30

Hình 3.2. Biểu đồ phổ so sánh cấu trúc tỷ lệ % số loài trong từng ngành

34


của HTV Khu BTTN Bát Xát với các HTV VQG Hoàng Liên, VQG Cúc
Phương và Khu BTTN Hoàng Liên – Văn Bàn
Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tỷ lệ % của hai lớp trong ngành Ngọc lan

36

Hình 3.4. Biểu đồ phổ so sánh tỷ lệ % số họ, chi, loài của 10 họ đa dạng

39

nhất với cả hệ thực vật
Hình 3.5. Biểu đồ phổ so sánh tỷ lệ % số chi, loài của 10 chi đa dạng nhất

41

với cả hệ thực vật
Hình 3.6. Biểu đồ phổ dạng sống cơ bản của HTV Khu BTTN Bát Xát

42

Hình 3.7. Biểu đồ tỷ lệ % của các nhóm cây chồi trên (Ph)

43

Hình 3.8. Biểu đồ so sánh cấu trúc phổ dạng sống của HTV Khu BTTN

46

Bát Xát với phổ tiêu chuẩn của Raunkiaer, HTV VQG Hoàng Liên, VQG

Cúc Phương, Khu BTTN Hoàng Liên – Văn Bàn
Hình 3.9. Biểu đồ phổ các yếu tố địa lý cơ bản của các loài trong khu

48

HTV Khu BTTN Bát Xát
Hình 3.10. Biểu đồ các nhóm công dụng chính của khu hệ thực vật Khu

51

BTTN Bát Xát
Hình 3.11. Cây bị chặt phá để lấy gỗ tại xã Dền Sáng

62

Hình 3.12. Khai thác chuối hạt tại xã Y Tý

62

Hình 3.13. Cây thảo quả được người dân trồng xen kẽ dưới tán rừng tại

62

xã Dền Sáng
Hình 3.14. Cây thảo quả được người dân trồng xen kẽ dưới tán rừng tại
xã Dền sáng

62



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt

Giải thích

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

BQL

Ban quản lí

BVR

Bảo vệ rừng

ĐDSH

Đa dạng sinh học

HTV

Hệ thực vật

KBT

Khu bảo tồn

QLBVR


Quản lí bảo vệ rừng

UBND

Uỷ ban nhân dân

VQG

Vườn quốc gia


Luận văn đủ ở file: Luận văn full

















×