Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải nguy hại là pin, ắc quy, bóng đèn huỳnh quang trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm Thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 117 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
4702Thao@

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH,
THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI LÀ PIN,
ẮC QUY, BÓNG ĐÈN HUỲNH QUANG TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN BẮC TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

ĐẶNG ANH TIẾN

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH,
THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI LÀ PIN,
ẮC QUY, BÓNG ĐÈN HUỲNH QUANG TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN BẮC TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

ĐẶNG ANH TIẾN
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 8440301


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ XUÂN SINH
TS. NGUYỄN THU HUYỀN
HÀ NỘI, NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đặng Anh Tiến

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS.
Nguyễn Thu Huyền là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ và
định hướng giúp tôi hoàn thành luận văn của mình.
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của tập thể các Thầy, Cô giáo trong Khoa Môi
trường thuộc Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Tôi xin ghi nhận
và biết ơn sự giúp đỡ quý báu của các Thầy, Cô.
Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Chính quyền địa phương và người dân
Quận Bắc Từ Liêm đã nhiệt tình hỗ trợ, hợp tác và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình
đã động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn
của mình.


Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Học viên cao học

Đặng Anh Tiến

i


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính 1: TS. Lê Xuân Sinh

Cán bộ hướng dẫn chính 2: TS. Nguyễn Thu Huyền

Cán bộ chấm phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Văn Nam

Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Lê Ngọc Thuấn

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày ... tháng ... năm 2018

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... i

MỤC LỤC ............................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... v
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................ viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................2
3.1. Điều tra khảo sát hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại là pin , ắc quy, đèn
huỳnh quang ................................................................................................................2
3.2. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải nguy hại là pin, ắc quy, đèn huỳnh quang
từ các hộ gia đình và cơ sở công nghiệp .....................................................................2
3.3. Ước tính ô nhiễm từ pin, bóng đèn huỳnh quang thải đến môi trường ................2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ................................................................................................. 3
1.1. Khái niệm pin, ắc quy và bóng đèn huỳnh quang............................................3
1.2. Cấu tạo và hoạt động của pin, ắc quy và bóng đèn huỳnh quang ....................3
1.3. Tác động của chất thải nguy hại (pin, ắc quy, bóng đèn huỳnh quang) tới môi
trường và sức khỏe ................................................................................................10
1.3.1. Tác động của pin và ắc quy .............................................................................10
1.3.2. Tác động của bóng đèn huỳnh quang..............................................................11
1.4. Thực trạng quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ các hộ gia đình (gồm pin,
ắc quy, bóng đèn huỳnh quang) tại Việt Nam ......................................................12
1.4.1. Pin và ắc quy ...................................................................................................12
1.4.2. Bóng đèn huỳnh quang....................................................................................13
1.5. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải nguy hại tại Việt Nam .......................14
1.6. Cơ sở pháp lý về quản lý chất thải nguy hại ..................................................18

iii



1.7. Tổng quan chung về vị trí nghiên cứu ...........................................................19
1.7.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................19
1.7.2. Hiện trạng môi trường .....................................................................................20
1.7.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội................................................................21
CHƯƠNG 2 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 25
2.1. Đối tượng và phạm vi ...................................................................................25
2.2. Thời gian nghiên cứu ....................................................................................25
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................25
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp...............................................................25
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp ...................................................................26
2.3.3. Phương pháp so sánh.......................................................................................27
2.3.4. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia ................................................................28
2.3.5. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu ..........................................28
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................................ 29
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................................. 29
3.1. Xác định hệ số phát sinh pin và ắc quy trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm ......29
3.1.1. Hệ số phát sinh từ các hộ gia đình ..................................................................29
3.1.2. So sánh với kết quả điều tra tại một số khu vực phía Bắc ..............................37
3.1.3. Tại các doanh nghiệp ......................................................................................38
3.2. Hiện trạng thu gom chất thải nguy hại trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm .......45
3.3. Hoạt động xử lý ắc quy và bóng đèn huỳnh quang .......................................48
3.4. Ước tính ô nhiễm từ pin, bóng đèn huỳnh quang thải đến môi trường .........51
3.5. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả ............................................................52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 60

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

CPMT & CTĐT : Cổ phần môi trường và Công trình đô thị
CTNH

: Chất thải nguy hại

EPR

: Cơ chế mở rộng hay tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất
(Extended Producer Responsibility)

EU

: Liên minh châu Âu

PC

: Máy tính cá nhân (persanal computer)

StEP

: Giải quyết các vấn đề chất thải điện tử (Solving the E-waste
Problem)

UNEP

: Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc

URENCO

: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi trường đô thị

Hà Nội

VSMT

: Vệ sinh môi trường

v


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Cấu tạo của Pin.............................................................................................3
Hình 1.2. Pin Zinc Carbon ..........................................................................................4
Hình 1.3. Pin điện hóa Alkaline ..................................................................................4
Hình 1.4. Pin điện hóa Niken Cadimi (Ni-Cd) ...........................................................5
Hình 1.5. Pin điện hóa Ni-MH ....................................................................................5
Hình 1.6. Pin điện hóa silver oxide .............................................................................6
Hình 1.7. Pin điện hóa Lithium-Ion ............................................................................6
Hình 1.8. Cấu tạo bình ắc quy .....................................................................................7
Hình 1.9. Ắc quy A-xit chì ..........................................................................................8
Hình 1.10. Ắc quy kiềm ..............................................................................................9
Hình 1.11. Bóng đèn huỳnh quang ...........................................................................10
Hình 1.14. Bản đồ hành chính quận Bắc Từ Liêm....................................................20

Hình 3.1. Lượng phát thải pin AA ...........................................................................29
Hình 3.2. Lượng phát sinh pin đại ...........................................................................30
Hình 3.3. Lượng phát sinh ắc quy ............................................................................31
Hình 3.4 Tỷ lệ các loại pin và ắc quy thải từ các hộ gia đình ...................................31
Hình 3.5 Dự báo lượng thải pin và ắc quy tại Bắc Từ Liêm .....................................32
Hình 3.6. Tải lượng phát sinh bóng đèn huỳnh quang .............................................33
Hình 3.7 Tải lượng phát sinh đèn Led tiết kiệm điện ..............................................33

Hình 3.8. Tải lượng phát sinh bóng đèn tuýp 1,2m .................................................34
Hình 3.9. Tải lượng phát sinh bóng đèn huỳnh quang compact ..............................35
Hình 3.10. Tải lượng phát sinh bóng đèn sợi đốt .....................................................35
Hình 3.11. Tỷ lệ phát sinh các loại bóng đèn ...........................................................36

vi


Hình 3.12. Sơ đồ dòng lưu chuyển chung chất thải nguy hại từ các hộ gia đình –
Quận Bắc Từ Liêm ....................................................................................................45
Hình 3.13. Dòng lưu chuyển chất thải nguy hại tại các doanh nghiệp ....................47
Hình 3.14. Sơ đồ công nghệ xử lý pin, ắc quy thải ..................................................49
Hình 3.15. Sơ đồ công nghệ tái chế chì ...................................................................50
Hình 3.16. Sơ đồ công nghệ xử lý bóng đèn huỳnh quang ......................................51
Hình 3.17. Sơ đồ đề xuất giải pháp thu gom tại cộng đồng .....................................58
Hình 3.18. Sơ đồ một số khu xử lý CTNH gần Hà Nội ...........................................58

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Tăng trưởng ắc quy giai đoạn 2010 -2020................................................12
Bảng 1.2 .Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến chất thải nguy hại ..................18
Bảng 2.1. Những dữ liệu, thông tin cần thu thập .....................................................25
Bảng 2.2. Đối tượng, hình thức điều tra cần thực hiện ............................................26

viii



MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại
hóa. Cùng với sự phát triển trên, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam cũng đang phát
triển không ngừng về cả tốc độ lẫn quy mô, về số lượng và chất lượng. Lượng chất
chất thải phát sinh từ đó ngày càng gia tăng, đa dạng về thành phần và nguy cơ ô
nhiễm lớn hơn. Một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là chất thải rắn phát
sinh từ hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt hàng ngày. Xã hội càng phát triển,
lượng rác phát sinh càng lớn và dần thành mối đe dọa của cuộc sống. Trong khối
lượng rác thải phát sinh trong sinh hoạt của chúng ta có không ít các thành phần độc
hại, gây tác hại không chỉ đến môi trường xung quanh, môi trường sống của chúng
ta mà còn ảnh hưởng đến chính sức khỏe của con người. Với thành phần phức tạp,
chứa nhiều chất độc hại, các loại chất thải nguy hại (pin, ắc quy, bóng đèn huỳnh
quang) là tác nhân đe dọa đến sức khỏe con người và môi trường sống khi chúng bị
chôn lấp hay được xử lý không đúng quy cách. Mặt khác, trong bản thân loại rác
thải này còn chứa một lượng đáng kể các nguyên liệu có khả thu hồi và tái chế đem
lại nguồn lợi về kinh tế. Tái chế pin, ắc quy từ lâu đã trở thành nghề mưu sinh của
một số khu vực dân cư. Hoạt động thu gom và tái chế các loại chất thải nguy hại
trên hiện nay chưa nhận được sự quản lý và giám sát chặt chẽ từ phía các cơ quan
chức năng.
Trong những năm qua, tại địa bàn quận Bắc Từ Liêm việc quản lý chất thải
nguy hại cũng không được chú trọng. Phần lớn, các loại chất thải nguy hại này
không được xử lý đúng cách. Cùng với chất thải sinh hoạt, một phần chất thải nguy
hại được xử lý chung theo phương pháp chôn lấp gây ảnh hưởng tới môi trường.
Hầu hết các chất thải chỉ được thu mua tới các cơ sở mua bán phế liệu rồi bán cho
các cơ sở chế biến thành nguyên liệu để phục vụ sản xuất, tuy nhiên sau khi phân
loại thì một lượng lớn chất thải nguy hại không đủ điều kiện tái chế sẽ được đưa tới
các bãi rác để tiến hành xử lý, chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp hoặc đốt.
Để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý chất thải nguy hại tại
thành phố Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Trong luận văn này, tôi tiến

hành “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải nguy
hại là pin, ắc quy, bóng đèn huỳnh quang trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm Thành phố Hà Nội”.

1


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×