Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Lớp 12 sắt và một số kim loại quan trọng 226 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường không chuyên cả nước image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.64 KB, 83 trang )

Câu 1: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018)Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu
vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3 , khuấy đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X chứa
hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vàọ dung dịch X rồi cô cạn. nung đến khối
lượng không đổi thu được 34.88 gam hỗn hợp rắn Z gồm ba chất. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn). Giá trị của V là?
A. 3,584 lít

B. 2,688 lít

C. 1,792 lít

D. 5,376 lít

Đáp án là A
nCuO=0,12 mol

nNaOH=a mol nNaNO2 = b mol

nNaOH ban đâu = a+b=0,4 (*)
mZ= 80.0,12+40a+69b=34,88 (**)
Từ (*) và (**) a=0,32 mol b=0,08 mol
Bảo toàn N  nN= nHNO3 - nNaNO2 =0,16 mol
Đặt nO trong khí = x
Bảo toàn electron 0,12.2+2x=0,16.5  x=0,28
Vậy khí chứa N(0,16) và O(0,28)
Nếu khí là NO và NO2 thì n=0,16 V=3,584
Câu 2: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Sản phẩm của phàn ứng nhiệt phân hoàn

toàn AgNO3 là?
A. Ag, NO, O 2


B. Ag 2 O, NO 2 , O 2

C. Ag, NO 2 , O 2

D. Ag 2 O, NO, O 2

Đáp án là C
Câu 3: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M

trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,92 lít NO 2 (ở dktc là sản phẩm khử duy nhất ).
Kim loại M là?
A. Pb

B. Fe

C. Cu

Đáp án là C
nNO = 3,92/22,4=0,175 mol
M
5, 6
M




Mn+ + ne
5, 6n
M





NO3- + 2H+ + 1e




NO

+ 2H2O

D. Mg





0,175

0,175

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
5, 6n
M

=

0,175


chọn n = 1 => M= 32( loại)
Chọn n= 2 => M= 64( Cu)
Chọn n= 3 => M= 96( loại)
Câu 4: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm

Fe, FeO, Fe 2 O3 và Fe3O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO
(duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị
của V là
A. 4,48 lít.

B. 5,6 lít.

C. 2,24 lít.

D. 2,688 lít.

Đáp án là D
Quy hỗn hợp về Fe và O
nFe ( NO )3 
nO 

77, 44
 0,32(mol ) = nFe (bảo toàn nguyên tố)
56  62.3

22,82  0,32.56
 0,3 mol (bảo toàn khối lượng)
16

nNO 


0,32.3  0,3.2
 0,12 mol (bảo toàn e)
3

=> VNO  0,12.22, 4  2, 688 lít
Câu 5: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Nhiệt phân muối Cu  NO3 2 thu
được sản phẩm là
A. Cu  NO 2 2 và O 2

B. CuO, NO và O 2

C. CuO, NO 2 và O 2 D. Cu, NO 2 và O 2

Đáp án là C
Khi nhiệt phân: 2Cu (NO)3  2CuO  4 NO2  O2
Câu 6: (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho phản ứng:

FeO  HNO3  Fe  NO3 3  NO  H 2 O .
Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa:
A. 4

B. 8

C. 10

D. 1


Đáp án là D

4 H   NO3  3e  NO  H 2O

Câu 7: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Khử m gam hỗn hợp A gồm các
oxit CuO; Fe3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn
X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
A. 44,8 gam

B. 40,8 gam

C. 4,8 gam

D.

48,0

gam
Chọn đáp án A
Phản ứng: m gam hỗn hợp oxit + CO → 40 gam chất rắn X + 0,3 mol CO2.
có nCO = nCO2 = 0,3 mol ⇒ BTKL có: m = 40 + 0,3 × 16 = 44,8 gam.
Chọn đáp án A.
Câu 8: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại
Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2
(đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 2,0

B. 6,4

C. 8,5

D. 2,2


Chọn đáp án A
Cu không phản ứng với dung dịch HCl, chỉ có Zn mới phản ứng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ ||⇒ nZn = nH2 = 0,2 mol
⇒ m = mCu = 15 – mZn = 15 – 0,2 × 65 = 2,0 gam. Chọn đáp án A.
Câu 9: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch
chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 18,24 gam

B. 21,12 gam

C. 20,16 gam

. Chọn đáp án B
Phản ứng: 2Fe + 6H2SO4 → 1Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.
nFe = 0,12 mol; nH2SO4 = 0,3 mol ⇒ từ tỉ lệ phản ứng → Fe dư, H2SO4 hết.
Fe dư 0,02 mol → xảy ra phản ứng: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.
Theo đó, muối thu được gồm 0,06 mol FeSO4 và 0,03 mol Fe2(SO4)3.
⇒ mmuối = 0,06 × 152 + 0,03 × 400 = 21,12 gam. Chọn đáp án B.

D. 24 gam


Câu 10: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hòa tan hoàn toàn 9,48 gam hỗn
hợp Fe và FeO vào V (ml) dung dịch HNO3 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
được dung dịch B và 3813 ml khí không màu (duy nhất) hóa nâu ngoài không khí, thể tích khí đo
ở nhiệt độ 27°C, áp suất 1atm. Thể tích V (ml) của dung dịch HNO3 cần dùng là?
A. 910 ml


B. 1812 ml

C. 990 ml

D.

1300

ml
Chọn đáp án D
pV = nRT với p = 1atm; V = 3,813 lít; R = 0,082; T = 273 + 27 = 300K.
khí hóa nâu ngoài không khí là NO ⇒ thay số có nNO = 0,155 mol.
 phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Fe sẽ lên Fe3+ trong muối Fe(NO3)3.
Bảo toàn electron có: 3nFe + nFeO = 3nNO = 0,465 mol.
Lại có: mFe + mFeO = 9,48 gam ||⇒ giải nFe = 0,15 mol; nFeO = 0,015 mol.
||⇒ ∑nFe(NO3)3 = 0,165 mol ⇒ bảo toàn N có ∑nHNO3 cần = 0,65 mol.

⇒ VHNO3 = 0,65 ÷ 0,5 = 1,3 lít ⇋ 1300 mL. Chọn đáp án D.
Câu 11: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 23,52 gam hỗn hợp 3 kim
loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thoát ra một khí không màu hóa
nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết.
Cho tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan
hết thì mất đúng 44ml, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc kết
tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 31,2 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l các ion SO42 và NO3 trong dung dịch X.
A. 0,900 M và 1,600 M

B. 0,902 M và 1,640 M

C. 0,904 M và 1,460 M


D. 0,120 M và 0,020 M

Chọn đáp án B


Đọc quá trình, tổng hợp lại bằng sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,56 mol → ghép cụm có nNO = 0,28 mol.
2

Bảo toàn N có nNO3 trong X = 0,4 mol và bảo toàn S có nSO4 = 0,22 mol.
Dung dịch X có thể tích 200 mL + 44 mL = 244 mL. Công thức: CM = n ÷ V
⇒ [SO42] = 0,22 ÷ 0,244 = 0,902M và [NO3] = 0,4 ÷ 0,244 = 1,640M.
⇒ chọn đáp án B.
Câu 12: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 20 gam hỗn hợp A gồm
FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,688 lít khí hiđro. Sau khi
kết thúc phản ứng cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng
thoát ra. Lọc và tách cặn rắn R. Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10
gam kết tủa. Cho R tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch D và 1,12 lít
một chất khí duy nhất. Cô cạn D rồi nhiệt phân muối khan đến khối lượng không đổi được m
gam sản phẩm rắn. Giá trị m gần nhất với (Biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn).
A. 5,4 gam

B. 1,8 gam

C. 3,6 gam

Chọn đáp án B

 Chia, tách nhỏ từng bài tập, quá trình ra để giải:
 chỉ có Al + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2/uparrow || nNaOH = nH2 = 0,12 mol
⇒ chứng tử sau phản ứng NaOH còn dư 0,04 mol và ∑nAl trong A = 0,08 mol.
Khí B như ta biết gồm CO2 (sinh ra do FeCO3) và H2 (do Fe)
10 gam kết tủa là 0,1 mol CaCO3 ⇒ có 0,1 mol CO2 ⇒ nFeCO3 = 0,1 mol.
Rắn R ra chắc chắn có Cu và có thể là còn dư kim loại Fe. Vậy phần trong dung dịch?
À, gồm: 0,08 mol AlCl3; 0,12 mol NaCl + ??? mol FeCl2. Mà ∑nHCl = nHCl = 0,74 mol

D. 18 gam


⇒ bảo toàn Cl có ngay nFeCl2 = 0,19 mol; sinh ra do 0,1 mol FeCO3 ⇒ còn 0,09 nữa do Fe.
Vậy mR = mCu, Fe lọc ra = 20 – mAl – mFeCO3 – mFe phản ứng = 1,2 gam.
R gồm Cu, Fe là các kim loại hoạt động TB yếu nên + HNO3 sinh NO hoặc NO2.
ở đây dùng HNO3 đặc nên khí duy nhất sinh ra là NO2 || nNO2 = 0,05 mol
⇒ bảo toàn electron có 3nFe + 2nCu = nNO2 = 0,05 mol mà mFe + Cu = 1,2 gam
⇒ giải ra nFe = nCu = 0,01 mol. Đọc tiếp quá trình cuối
⇒ m gam sản phẩm gồm 0,01 mol CuO và 0,05 mol Fe2O3 ⇒ m = 1,6 gam → chọn đáp án B.
Câu 13: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Hòa tan hết 11,2 gam Fe vào lượng
vừa đủ dung dịch axit sunfuric loãng, sau phản ứng, thu được V lít khí duy nhất (đktc). Giá trị
của V là
A. 10,0

B. 14,0

C. 4,48

D. 19,8

Chọn đáp án C

Phản ứng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑.
Để cho nFe = 0,2 mol ⇒ nH2 = 0,2 mol ⇒ V = 0,2 × 22,4 = 4,48 lít.
Câu 14: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018)Cho 38,4 gam hỗn hợp Fe, FeO,
Fe3O4 tác dụng với 2,4 mol HNO3 (dư) trong dung dịch, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, đktc) và dung dịch X. Dung dịch X phản ứng với 1400 ml dung dịch NaOH 1M thu
được 42,8 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,96

B. 6,72

C. 11,2

Chọn đáp án A
HNO3 dùng dư nên dung dịch X thu được gồm Fe(NO3)3 và HNO3 còn dư.
NaOH phản ứng với X: NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O.
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3.
Có 42,8 gam Fe(OH)3↓ ⇔ 0,4 mol mà ∑nNaOH = 1,4 mol
⇒ nHNO3 còn dư trong X = 1,4 – 0,4 × 3 = 0,2 mol. Rút gọn lại:
38,4 gam (Fe; O) + 2,2 mol HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Gọi nFe = x mol; nO = y mol ||⇒ 56x + 16y = 38,4 gam.
Bảo toàn electron có: 3nFe = 2nO + 2nNO ⇒ nNO = (3x – 2y) ÷ 3 mol.
Bảo toàn nguyên tố N có: nHNO3 = nN trong Fe(NO3)3 + nNO.
⇒ thay số có: 3x + (3x – 2y) ÷ 3 = 2,2 mol ⇒ giải x = 0,6 mol và y = 0,3 mol.

D. 3,36


Thay lại có nNO = (3x – 2y) ÷ 3 = 0,4 mol ⇒ V = 0,4 × 22,4 = 8,96 lít. Chọn đáp án A.
Câu 15: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018)Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm
0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2

và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không
màu, trong suốt có pH = 2. Thể tích của dung dịch Y là
A. 11,4 lít

B. 5,7 lít

C. 17,1 lít

D. 22,8 lít

. Chọn đáp án D
Bảo toàn electron: 15nFeS2 + 9nFeS = 2nSO2 ⇒ nSO2 = 0,285 mol.
Phản ứng: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
∑nH+ = 0,285 × 2 ÷ 5 × 2 = 0,228 mol ⇒ VY = 0,228 ÷ 10 – 2 = 22,8 lít.
Câu 16: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn
hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia
phản ứng là:
A. 4,48 lít

B. 3,36 lít

C. 2,24 lít

D. 1,12 lít

. Chọn đáp án A
Phản ứng: CO + 1Otrong oxit → CO2
⇒ nCO cần dùng = n CO

2 sinh


ra

= 0,2mol

⇒ VCO = 0,2 × 22,4 = 4,48 lít. Chọn đáp án A.
Câu 17: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Chia m gam hỗn hợp A gồm hai
kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc):
A. 4,96 gam

B. 8,80 gam

C. 4,16 gam

D.

17,6

gam
Chọn đáp án C
Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội ⇒ Fe không phản ứng, sản phẩm khử của N 5 là NO2 (do
dùng HNO3 đặc).
⇒ Bảo toàn electron có: 2nCu = n NO2 = 0,03 mol ⇒ nCu = 0,015 mol.
Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng ⇒ Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:


Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ ||⇒ nFe = n H 2 = 0,02 mol.

Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam (tránh quên × 2 do chia đôi).
Câu 18: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn
hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí
không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không
khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây?
A. 28,15%

B. 10,8%

C. 25,51%

D. 31,28%

Chọn đáp án A
Lập sơ đồ

Mg 2

Mg




 H2SO4  Fe 2
 NO : 0,05
2 

;SO


Fe3O 4
 



  H 2O .
4
0,87 mol
3
Fe NO 
 Fe
 H 2 : 0, 2 
 3 2 

 NH 4





38,36 gam
111,46 gam

Khí không màu hóa nâu trong không khí → NO || MX = 7,6 ⇒ chứa H2.
Đặt n NO  x; n H 2  y → n X  x + y = 0,25 mol || mX = 0,25 × 3,8 × 2 = 30x + 2y
Giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,2 mol.
Bảo toàn khối lượng: n H 2O   38,36  0,87  98  111, 46  0, 25  7,6  / 18  0,57 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: n NH    0,87  2  0, 2  2  0,57  2  / 4  0,05 mol.
4


Bảo toàn nguyên tố Nitơ: n Fe NO3    0,05  0,05  / 2  0,05 mol.
2
Ta có: n H   4n NO  10n NH   2n H 2  2n NO  n NO  0,32 mol → n Fe3O4  0,08 mol.
4

⇒ mMg = 38,36 – 0,05 × 180 – 0,08 × 232 = 10,8 gam
⇒ %mMg = 10,8 ÷ 38,36 × 100% = 28,15%
Câu 19: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Hòa tan hoàn toàn m
gam Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung
dịch có chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 27,0
Chọn đáp án B

B. 36,3

C. 9,0

D. 12,1


Câu 20: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho dung dịch X
chứa các ion Fe3+, SO 24 , NH 4 , NO3 . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 1,07 gam kết tủa và 0,672 lít khí
(đktc).
- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là
A. 4,26 gam

B. 8,52 gam


C. 5,50 gam

D.

11,00

gam
Chọn đáp án B
 Xét phần 1: n NH  n khÝNH3  0, 03 mol;
4

n Fe3  n Fe OH    1, 07  107  0, 01 mol.
3

 Xét phần 2: n SO2  n BaSO4   4, 66  233  0, 02 mol.
4

Bảo toàn điện tích: n NO  0, 01 3  0, 03  0, 02  2  0, 02 mol.
3

mchất tan X = 2   0, 01 56  0, 02  96  0, 03 18  0, 02  62   8,52 gam.
Câu 21: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Để 1,12 gam bột Fe
trong không khí một thời gian thu được 1,44 gam hỗn hợp rắn X gồm các oxi sắt và sắt dư. Thêm
2,16 gam bột Al vào X rồi thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp rắn Y. Cho Y
tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của V là
A. 1,792

B. 5,824


C. 1,344

D. 6,720

Chọn đáp án B
Fe + O2 → X. Bảo toàn khối lượng: n O2  1, 44  1,12   32  0, 01 mol.
Fe  Fe3  3e và Al  Al3  3e || O 2  4e || 2O 2 và N 5  e  N 4

⇒ Bảo toàn electron cả quá trình: 3n Fe  3n Al  4n O2  n NO2
 n NO2  3  0, 02  3  0, 08  4  0, 01  0, 26 mol ⇒ V  5,824 lít.

Câu 22: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho 2,84 gam hỗn
hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa CuSO4 0,4M và Fe2(SO4)3 0,2M. Kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X và 3,24 gam hỗn hợp rắn Y gồm 2 kim loại. Hòa tan hết Y trong dung dịch


HNO3 đặc, nóng dư thấy thoát ra 0,145 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu
được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,35

B. 14,65

C. 16,75

D. 12,05

Chọn đáp án B
Mg 2


Mg

 Fe

2

Fe

 Cu

2

Cu

 Fe

3

Fe 2

⇒ giả thiết cho Y gồm 2 kim loại thì 2 kim loại đó là Fe và Cu.
Trong Y, đặt n Fe  x mol; n Cu  y mol ||⇒ m Y  56x + 64y = 3,24 gam.
Bảo toàn electron: 3n Fe  2n Cu  n NO2  3x + 2y = 0,145 mol
⇒ Giải hệ được: x = 0,035 mol; y = 0,02 mol.
Do Y chứa Fe nên Cu2+ hết và X chứa MgSO4 và FeSO4.
 n CuSO4  n Cu  0, 02 mol  n Fe2 SO4   0, 01 mol ⇒ n SO2  0, 05 mol.
3

4


Trong hỗn hợp kim loại ban đầu, đặt n Mg  a mol; n Fe  b mol
⇒ ta có: m Mg  m Fe  24a  56b  2,84 gam.
Bảo toàn nguyên tố Fe: n FesO4  b  0, 01 2  0, 035   b  0, 015  mol
⇒ bảo toàn điện tích trong dung dịch X: a  b  0, 015  0, 05 mol.
Giải hệ có: a  0, 025 mol; b  0, 04 mol.
⇒ kết tủa gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol Mg(OH)2; 0,024 mol Fe(OH)2
⇒ rắn khan gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol MgO; 0,0125 mol Fe2O3.
 m  0, 05  233  0, 025  40  0, 0125 160  14, 65 gam.

Câu 23: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp
X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc
các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng
với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,592 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan
tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m

A. 9,240
Chọn đáp án D

B. 11,536

C. 12,040

D. 11,256


Quy X về Fe, Cu và S.
Bảo toàn nguyên tố S: n S  n Ba SO4   5,592  233  0, 024 mol.
3

Bảo toàn nguyên tố Nitơ: n NO  n HNO3  n NO  0, 6  0, 084  0,516 mol.

3

Giả sử dung dịch Y không chứa H+. Bảo toàn nguyên tố Hiđro: n H2O  0, 6  2  0,3 mol.
Lại có:

n

NO sau ph¶n øng

 0, 024  4  0,516  3  0, 084  0,3  2, 028 mol > 1,8 mol

⇒ vô lí ⇒ dung dịch Y chứa H+ và NO3  Fe lên +3.
Đặt n Fe  x mol; n Cu  y mol → m X  56x + 64y + 0,024 × 32 = 3,264.
Lại theo bảo toàn electron có: 3x + 2y + 0,024 × 6 = 3 × 0,084.
||→ Giải hệ có: x = 0,024 mol; y = 0,018 mol.
Bảo toàn điện tích: n H  0, 024  2  0,516  0, 024  3  0, 018  2  0, 456 mol.
Ta có: Fe phản ứng tối đa → Fe lên +2.
Lại có: 4H  NO3  3e  NO  2H 2 O  H  hết, NO3 dư.
Bảo toàn electron: 2n Fe  3 n H  n Fe3  2n Cu 2  n Fe  0, 201 mol  m  11, 256 gam.
4
Cách khác: S  4H 2 O  SO 24  8H    n H  0, 024  8  0, 6  0, 792 mol.
Bảo toàn electron cả quá trình: 2 n Fe  6n S  3 n H   n Fe  0, 225 mol.
4

 m  56   0, 225  0, 024   11, 256 gam.
Câu 24: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X
gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho từ từ
dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn toàn thấy đã dùng 580ml, kết thúc thu
được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của


N 5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với
A. 82

B. 80

C. 84

D. 86

Chọn đáp án A
Do Y tác dụng AgNO3 sinh ra NO ⇒ trong Y có chứa H+ và NO3 hết.

4H   NO3  3e  NO  2H 2O ⇒ ở phản ứng đầu, n H  0, 4  0,02  4  0,32 mol.


⇒ n NO  0,32  4  0,08 mol ⇒ n Fe NO   0,04 mol.
3 2
3
Đặt n FeCl2  x mol; n Cu  y mol. m X  127 x + 64y + 0,04 × 180 = 23,76 gam.
Bảo toàn nguyên tố Clo: n AgCl  2 x + 0,4 mol.
Bảo toàn nguyên tố Ag: n Ag  0,58  (2x + 0,4) = 0,18 – 2x mol.
Bảo toàn electron cả quá trình: n FeCl2  2n Cu  n Fe NO3   n Ag  3 n H 

4

2

⇒ x + 2y + 0,04 = 0,18 – 2x + 3

4


× 0,4 ⇒ giải: x = 0,08 mol; y = 0,1 mol.

⇒ nAg = 0,02 mol; nAgCl = 0,56 mol ⇒ m = 0,02 × 108 + 0,56 × 143,5 = 82,52 gam.
Cách khác: n NO  n H   4  0, 4  4  0,1 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: n NO = 0,04 × 2 + 0,58 – 0,1 = 0,56 mol.
3

Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe3  x + 0,04 mol.
Bảo toàn điện tích: (x + 0,04) × 3 + 2y = 0,56 mol ⇒ x và y.
⇒ giải thích tương tự như cách trên!
Câu 25: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn
hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp
khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các
muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm
của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:
A. 25,5%.

B. 18,5%.

C. 20,5%.

D. 22,5%.

Chọn đáp án C
- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì:
BTKL

 n H2O 


BT:H

 n NH 

m X  98n H2SO4  30n NO  2n H2  m Z
18

2n H2SO4  2n H2O  2n H2

4

- Ta có n O  trong X   n FeO 
- Xét hỗn hợp X ta có:

4

 0, 26 mol

 0, 02 mol  n Cu  NO3  
2

2n H2SO4  10n NH  4n NO  2n H2
4

2

n NH  n No
4

2


 0, 08 mol

 0, 04 mol


3n Al  2n Zn  3n NO  2n H2  8n NH4  0, 6
n  0,16 mol
  Al

27n Al  65n Zn  m X  72n FeO  188n Cu  NO3 2  8, 22 nZn  0, 06 mol
 %m Al 

27.0,16
.100  20, 09
21,5

Câu 26: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần
trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 44,0%

B. 56,0%

C. 28,0%

D. 72,0%

Chọn đáp án B
Câu 27: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy 8,6 gam hỗn hợp gồm Fe,

Zn, Al và Mg trong khi oxi dư, thu được 13,72 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với
V ml dd HCl 2M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 320.

B. 480.

C. 160.

D. 240.

Chọn đáp án A
Câu 28: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng
O2 dư, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dung dịch Ba(OH)2 dư sau phản ứng hoàn toàn thu
được 43,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 12,0.

B. 13,2.

C. 24,0.

D. 48,0.

Chọn đáp án A
Câu 29: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018). Nung nóng hỗn hợp FeO, Fe(OH)2,
FeCO3 và Fe3O4 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn X. X là:
A. Fe3O4.

B. FeO.

C. Fe(OH)3.


D. Fe2O3.

Chọn đáp án D
Câu 30: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu bằng
dung dịch HNO3, thu được a mol NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là:
A. 0,24.

B. 0,16

C. 0,05.

D. 0,08.

Chọn đáp án D
Câu 31: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn
hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hóa nâu trong không khí).
Khí X là:
A. NH3.

B. N2O

C. NO2.

D. NO.


Chọn đáp án D
Câu 32: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 +
HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số

cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13.

B. 18.

C. 26.

D. 21.

Chọn đáp án D
Câu 33: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho m gam hh X gồm Fe và Cu (Fe
chiếm 80% về khối lượng) tác dụng với dung dịch HNO3, kết thúc phản ứng 0,1 m gam chất rắn
và thu được 0,15 mol NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất với:
A. 20,4.

B. 32,6.

C. 24,8.

D. 14,2.

Chọn đáp án D
Câu 34: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Cho hỗn hợp bột X gồm 0,04 mol Fe
và 0,015 mol Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao thu được 3,24 gam hỗn hợp Y. Cho Y tan hết
vào dung dịch chứa 0,12 mol HCl và 0,035 mol HNO3 thu được 1,05 gam khí NO và dung dịch
X. Thêm dung dịch AgNO3 dư vào Z thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá tiị của m là
A. 17,22.

B. 20,73.


C. 20,32.

D. 21,54.

Chọn đáp án B
BTKL có: nO trong Y =  3, 24  0, 04  56  0, 015  64   16  0, 0025 mol.
3
Fe : 0, 04  HCl : 0,12  Fe 
Fe  
 
  2  AgCl 
   Cu : 0, 015   HNO3 : 0, 035  Cu   
  NO  H 2 O
Ag
Cu  O : 0, 0025 


 


 AgNO3
  NO3 

4H   NO3  3e  NO  2H 2 O || 2H   O 2  H 2 O .

n

H


 0,12  0, 035  0,155  4n NO  2n O  n NO   0,155  0, 0025  2   4  0, 0375

Bảo toàn electron cả quá trình: 3n Fe  2n Cu  2n O  3n NO  n Ag

 n Ag  3  0, 04  2  0, 015  2  0, 0025  3  0, 0375  0, 0325 mol.
Bảo toàn nguyên tố Clo: n AgCl  n HCl  0,12 mol.
 m  0, 0325 108  0,12 143,5  20, 73 gam


Câu 35: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Hòa tan hết 13,04 gam hỗn hợp X
gồm Fe3O4, Fe và Al (trong đó Al chiếm 27/163 về khối lượng) bằng 216,72 gam dung dịch
HNO3 25% (dùng dư), thu được 228,64 gam dung dịch Y và thoát ra một chất khí N2 duy nhất.
Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch Y cần 0,85 mol KOH. Nếu cô cạn dung dịch Y thu
được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị rn gần nhất
với:
A. 16,9.

B. 17,7.

C. 14,6.

D. 15,8.

Chọn đáp án A
n Al  13, 04 

27
mol.
 27  0, 08 mol; n
216,720,25

HNO3 
 0,86
163
63

Al3
 3
Fe3O 4 


Fe
 H 2O  N 2  
Fe
  HNO
3 


Al : 0, 08 0,86 mol
 NH 4


H 




KNO3 
KOH

NO3  



0,85 mol
KNO 2 




Bảo toàn khối lượng: m N2  13, 04  216, 72  228, 64  1,12 gam ⇒ n N2  0, 04 mol.
Bảo toàn nguyên tố Al: n KAlO2  0, 08 mol. Bảo toàn nguyên tố kali: n KNO2  0, 77 mol.
  n NO trong Y  0, 77 mol ⇒ bảo toàn nguyên tố nitơ có n NH  0, 01 mol.
3

4

Đặt n Fe3O4  x mol; n Fe  y mol  m X = 232x + 56y + 0,08 × 27 = 13,04 gam.
Bảo toàn electron: x + 3y + 0,08 × 3 = 0,01 × 8 + 0,04 × 10
Giải hệ có: x = 0,03 mol; y = 0,07 mol
⇒ T gồm 0,16 mol Fe(NO3)3; 0,08 mol Al(NO3)3; 0,01 mol NH4NO3.
Nung T thu được rắn gồm 0,08 mol Fe2O3 và 0,04 mol Al2O3.
 m  0, 08 160  0, 04 102  16,88 gam.

Câu 36: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3
trong không khí thì thu được:
A. Fe3O4, NO2 và O2.

B. Fe, NO2 và O2.

C. Fe2O3, NO2 và O2.


Fe(NO2)2 và O2
Chọn đáp án C
Phản ứng 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 ⇒ Chọn C

D.


+ to Fe(NO3)2 trong môi trường có O2 hay không vẫn thu được sản phẩm như trên.
Câu 37: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018)Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm
Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO
(duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị
của V là:
A. 2,688 lít.

B. 5,600 lít.

C. 4,480 lít.

D.

2,240

lít.
Chọn đáp án A
+ mFe + mO = 22,72 || nFe = nFe(NO3)3 = 0,32 mol.
⇒ nO = (22,72 – 0,32×56) ÷ 16 = 0,3 mol
Bảo toàn e ⇒ nNO = (3nFe – 2nO) ÷ 3 = 0,12 mol.
⇒ VNO = 2,688 lít ⇒ Chọn A
Câu 38: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Cho a gam Cu tan hoàn toàn
trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).

Giá trị của a là:
A. 19,2 gam.

B. 28,8 gam.

C. 1,92 gam.

D.

2,88

gam.
Chọn đáp án B
Câu 39: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Kim loại Fe tác dụng với
lượng dư dung dịch nào sau đây tạo hợp chất sắt (III)?
A. H2SO4 loãng.

B. HCl.

C. HNO3 đặc, nóng.

D. CuCl2.

Chọn đáp án C
Câu 40: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho hai phương trình ion
thu gọn sau:
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Tính khử: Fe > Fe2+ > Cu.


B. Tính khử: Fe2+> Cu > Fe.

C. Tính oxi hóa: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+.

D. Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.

Chọn đáp án D


Câu 41: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Nhận xét nào sau đây
không đúng?
A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại là Cr.
B. Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc,
nguội,
C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của
nó.
D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở điều kiện thường.
Chọn đáp án C
Câu 42: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Nhúng thanh Fe nặng 100
gam vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 2M. Sau một thời gian lấy thanh Fe ra rửa sạch làm khô cân
được 101,2 gam (giả thiết kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh Fe). Khối lượng Fe đã phản
ứng là
A. 11,20 gam.

B. 7,47 gam.

C. 8,40 gam.

D.


0,84

gam.
Chọn đáp án C
Câu 43: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm
sau:
(1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Chọn đáp án D
Câu 44: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho m gam hỗn hợp X
gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa
hai chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch
AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 43,08 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,20.
Chọn đáp án A

B. 22,40.


C. 10,08.

D. 13,44.


Câu 45: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Nung hỗn hợp rắn A gồm
a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn B và 10,08 lít hỗn hợp khí
D gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn B vào dung dịch chứa 1,3 mol HCl (vừa đủ), thu được
dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 1,12 lít hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ
khối so với hiđro là 11,4. Biết các thể tích đều đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với
A. 70,5.

B. 71,0.

C. 71,5.

D. 72,0.

Chọn đáp án D
Câu 46: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Hòa tan hết 11,1 gam hỗn
hợp Fe và Cu trong 94,5 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch X (không chứa muối
amoni). Cho X phản ứng với 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết
tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15 gam hỗn
hợp gồm Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng
không đổi, thu được 32,145 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có
giá trị gần nhất với
A. 15,5.

B. 8,0.


C. 8,5.

D. 7,5

Chọn đáp án B
Câu 47: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Zn
và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí (đktc)
và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
A. 2,0

B. 8,5

C. 2,2

D. 0.

Chọn đáp án A
Câu 48: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Cho m gam bột sắt vào dung dịch
chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol H2SO4 (loãng), thấy thoát ra khí NO (đktc) và sau phản ứng
thu được 6,4 gam kết tủa. (Giả thiết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là
A. 12,0 gam.

B. 11,2 gam.

C. 14,0 gam.

D.

16,8


gam.
Chọn đáp án C
Câu 49: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Cho từng chất: Fe, FeO,
Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản
ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là


A. 7.

B. 5.

C. 6

D. 8.

Chọn đáp án A
Câu 50: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018)Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X
gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch Y .Cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt
là:
A. 290 và 83,23

B. 260 và 102,7

C. 290 và 104,83

D. 260 và

74,62
Chọn đáp án B

Câu 51: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018)Dung dịch H2SO4 loãng không phản
ứng với kim loại
A. Fe.

B. Cu.

C. Na.

D. Zn.

Chọn đáp án B
H2SO4 không phản ứng với các kim loại sau H+ ⇒ chọn B.
Câu 52: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018)Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml
dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu?
A. 1,28.

B. 0,64.

C. 1,20.

D. 1,92.

Chọn đáp án A
nFe = 0,13 mol; nH+ = 0,4 mol; nNO3– = 0,2 mol || 4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O.
⇒ H+ hết ⇒ ne = 0,3 mol ⇒ ne : nFe 2,3 ⇒ X chứa Fe2+ và Fe3+ ⇒ Fe tan hết.
Bảo toàn electron cả quá trình: 2nFe + 2nCu = 0,3 ⇒ nCu = 0,02 mol ⇒ mCu = 1,28(g).
Câu 53: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018)Kim loại nào sau đây phản ứng được
với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg.


B.Cr.

C.Al.

Chọn đáp án A
+ Loại Al và Cr vì thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội
+ Loại Cu vì không thể phản ứng với dd FeSO4 ⇒ Chọn A
______________________________
Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

D.Cu


Câu 54: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018)Một miếng kim loại bằng bạc bị bám
một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất
ra khỏi tấm kim loại bằng bạc?
A. Fe2(SO4)3.

B. NiSO4.

C. ZnSO4.

D. CuSO4.

Chọn đáp án A
+ Xét các phản ứng.
+ Fe2(SO4),3 + Fe → 3FeSO4 ⇒ Hòa tan được sắt.
+ NiSO4 + Fe → FeSO4 + Ni ⇒ Bám 1 lớp kim loại Ni.

+ ZnSO4 không phản ứng với Fe.
+ CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ⇒ Bám 1 lớp kim loại Cu.
⇒ Chọn A
Câu 55: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho kim loại M phản ứng với Cl2,
thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với
dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là
A. Al.

B. Fe.

C. Zn.

D.Mg.

Chọn đáp án B
Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).
Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
⇒ Kim loại đó là Fe ⇒ Chọn B
Câu 56: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018)Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe
(tỉ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu
được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít
khí (đktc) và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và của AgNO3
trong Y lần lượt là
A. 1,0M và 2,0M.

B. 2,0M và 1,0M.

C. 0,2M và 0,1M.


và 0,2M.
Chọn đáp án A
Vì Z gồm 3 kim loại ⇒ Z gồm Ag, Cu, Fe.
+ Z phản ứng HCl dư ⇒ 0,05 mol H2 ⇒ nFedư = 0,05 mol
+ Sơ đồ bài toán ta có:

D.

0,1M


Ag : a 
Al  NO3 3 : 0,1
Al : 0,1 AgNO3 : a
 28 g



 Cu : b 

Fe : 0,1 Cu  NO3 2 : b Fe  NO3 3 : 0,05 
Fe : 0,05
+ Lập hệ theo ∑m(Cu+Ag) và bảo toàn ∑nNO3 ta có:

n AgNO3  0, 2
108a  64b  28



a  2b  0,1 3  0,05  2  0, 4

n Cu  NO3 2  0,1
⇒ CM Cu(NO3)2 = 1M và CM AgNO3 = 2M ⇒ Chọn A
Câu 57: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Kim loại Cu không tan trong
dung dịch
A. HNO3 loãng.

B. HNO3 đặc nguội.

C. H2SO4 đặc nóng.

D. H2SO4

loãng.
Chọn đáp án D
A, B và C là các axit có tính oxi hóa mạnh ⇒ hòa tan được Cu.
⇒ chọn D vì H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Cu + H+ → không phản ứng.
Câu 58: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Công thức hóa học của sắt (III)
hiđroxit là
A. Fe2O3.

B. Fe(OH)3.

C. Fe3O4.

D.

Fe2(SO4)3.
Chọn đáp án B
A. Sắt (III) oxit.
B. Sắt (III) hidroxit.

C. Sắt từ oxit.
D. Sắt (III) sunfat.
⇒ chọn B.
Câu 59: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau
đây viết sai?
A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

B. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2.

C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

Chọn đáp án B
Chọn B vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên:


3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Câu 60: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch FeSO4.
(2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột FeO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (2), (3) và (4).

B.(1), (2) và (3).

C. (1), (3) và (4).


D. (2), (3)

và (4).
Chọn đáp án C
(1) Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe
(2) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(4) CO + FeO → Fe + CO2
⇒ chỉ có (2) không tạo ra kim loại.
⇒ chọn C.
Câu 61: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho m gam hỗn hợp G gồm: Al,
Zn vào 152,775 gam dung dịch HNO3 10% đến phản ứng hoàn toàn thu được 155,25 gam dung
dịch X gồm: A1(NO3)3 nồng độ 3a (M), Zn(NO3)2 nồng độ 4a (M), HNO3 và khí N2O bay ra.
Hãy chứng minh Al, Zn phản ứng hết. Giá trị của m là:
A. 13,4.

B. 14,3.

C. 3,41.

D.4,31.

Chọn đáp án C
Đặt nAl(NO3)3 = 3x ⇒ nZn(NO3)2 = 4x ⇒ nAl = 3x; nZn = 4x.
Bảo toàn electron: 3nAl + 2nZn = 8nN2O ⇒ nN2O = 2,125x.
Bảo toàn khối lượng: 27 × 3x + 65 × 4x + 152,775 = 155,25 + 44 × 2,125x
||⇒ x = 0,01 mol ⇒ m = 0,01 × 3 × 27 + 0,01 × 4 × 65 = 3,41(g) ⇒ chọn C.
Câu 62: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe,
FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 2,24 lít khí (ở đktc) và còn lại
2,8 gam Fe (duy nhất) chưa tan. Mặt khác nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 đặc nóng

dư thu được V lít NO2 ( ở đktc). Giá trị m và V lần lượt là:
A. 32,6 gam và 10,08 lít.

B. 24,8 gam và 4,48 lít.


C. 30,0 gam và 16,8 lít.

D. 14,8 gam và 20,16 lít.

Chọn đáp án C
Fe dư ⇒ HCl hết. nHCl = 0,8 mol; nH2 = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro:
nH2O = (0,8 - 0,1 × 2) ÷ 2 = 0,3 mol || Bảo toàn nguyên tố Clo: nFeCl2 = 0,4 mol.
Quy X về Fe và O ⇒ ∑nFe = 0,4 + 2,8 ÷ 56 = 0,45 mol; nO = nH2O = 0,3 mol.
⇒ m = 0,45 × 56 + 0,3 × 16 = 30(g). Do HNO3 dư, bảo toàn electron:
3nFe = 2nO + nNO2 ⇒ nNO2 = 0,75 mol ⇒ V = 16,8 lít ⇒ chọn C.
Câu 63: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Hòa tan Fe vào 200 ml dung
dịch X gồm Cu(NO3)2 0,1M và H2SO4 0,5M tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng
Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là:
A. 5,60 gam.

B. 4,48 gam.

C. 2,24 gam.

D.

3,36

gam.

Chọn đáp án A
nCu2+ = 0,02 mol; nNO3– = 0,04 mol; nH+ = 0,2 mol.
4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O ⇒ H+ dư 0,04 mol.
2H+ + 2e → H2 || Cu2+ + 2e → Cu
⇒ ∑ne nhận = 0,04 × 3 + 0,04 + 0,02 × 2 = 0,2 mol.
► Do Fe phản ứng "tối đa" nên Fe chỉ lên Fe2+:
Fe → Fe2+ + 2e ⇒ mFe = 0,2 ÷ 2 × 56 = 5,6(g).
Cách khác: NO3– hết ⇒ dung dịch cuối chứa FeSO4.
⇒ nFe = nSO42– = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6(g) ⇒ chọn A.
Câu 64: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Nung nóng hỗn hợp rắn X gồm a
mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí
NO2 và O2. Y tan trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa m
gam muối clorua và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí A gồm N2 và H2, tỉ khối của A so với H2 là
11,4. Giá trị của m là:
A. 59,53 gam.

B. 53,59 gam.

C. 71,87 gam.

D.

gam.
. Chọn đáp án C
Đặt nN2 = x; nH2 = y ⇒ nA = x + y = 0,05 mol; mA = 28x + 2y = 0,05 × 11,4 × 2
Giải hệ có: x = 0,04 mol; y = 0,01 mol || nO/khí = 2.∑n(NO2, O2) . Bảo toàn nguyên tố Oxi:

87,71



nO/H2O = 0,25 × 6 - 0,45 × 2 = 0,6 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro: nNH4+ = 0,02 mol.
nCl–/Z = nHCl = 1,3 mol. Bảo toàn điện tích: nMg2+ = (1,3 - 0,25 × 2 - 0,02)/2 = 0,39 mol.
⇒ m = 0,39 × 24 + 0,25 × 64 + 0,02 × 18 + 1,3 × 35,5 = 71,87(g) ⇒ chọn C.
Câu 65: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) 2,19 gam hỗn hợp gồm
Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 7,77 gam.

B. 6,39 gam.

C. 8,27 gam.

D.

4,05

gam.
Chọn đáp án A
4HNO3 + 3e → NO + 3NO3– + 2H2O ||⇒ nNO3– = 3nNO = 0,09 mol.
⇒ mmuối = mKL + mNO3– = 2,19 + 0,09 × 62 = 7,77(g) ⇒ chọn A.
Câu 66: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Thành phần chính của quặng
manhetit là
A. Fe2O3.

B. FeCO3.

C. Fe3O4.

D. FeS2.


Chọn đáp án C
Quặng hematit đỏ là Fe2O3
Quặng hematit nâu là Fe2O3.nH2O
Quặng xiđerit là FeCO3
Quặng manhetit là Fe3O4
Quặng pirit là FeS2
Câu 67: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Kim loại nào sau đây không tác
dụng với dung dịch FeCl3.
A. Cu

B. Ni.

C. Ag.

D. Fe.

Chọn đáp án C
Ta có dãy điện hóa:

+ Nhận thấy cặp oxh–khử Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp oxh–khử Ag+/Ag.
⇒ Theo quy tắc α thì Ag không tác dụng với dung dịch FeCl3 ⇒ Chọn C
Câu 68: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a)
Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung
dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là


A. 3.

B. 1.


C. 4

D. 2.

Chọn đáp án A
► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe
Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
⇒ (a), (c), (d) đúng ⇒ chọn A.
Câu 69: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Hòa tan hoàn toàn a mol bột Fe trong
dung dịch chứa 2,4a mol H2SO4, thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X chỉ chứa các muối
của kim loại có tổng khối lượng là 34,24 gam. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,15.

C. 0,25.

D. 0,30.

Chọn đáp án A
2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O ⇒ nSO42– = 1,2a mol

⇒ mmuối = mFe + mSO42– ⇒ 56a + 96 × 1,2a = 34,24 ⇒ a = 0,2 mol.
Câu 70: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + 2NaCl + I2.

B. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl +

H2SO4.
C. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

D. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

Chọn đáp án B
0

t
 NaHSO4 + HCl↑.
Chọn B, phương trình đúng là: NaClkhan + H2SO4đặc 

Câu 71: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối
X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu.
Muối X là muối nào sau đây?


×